Thứ Ba, 31 tháng 12, 2013

Lập quy trình bảo dưỡng định kì và sửa chữa lớn ôtô khách 47 chỗ

Động cơ có công suất đủ lớn và hoạt động ổn đònh trong thời gian dài.
Hệ thống treo hoạt động êm dòu giảm thiểu tác động của mặt đường tác động lên
người ngồi trong xe.
Các hệ thống phanh hoạt động ổn đònh và hiệu quả bảo đảm cho xe hoạt động
an toàn.
Ôtô trong quá trình khai thác, sử dụng thì các tính năng vận hành, độ tin cậy,
tính kinh tế và tuổi thọ của xe đều bò biến đổi theo chiều hướng xấu, do đó để duy
trì tình trạng hoạt động tốt, tăng thời gian sử dụng, đảm bảo độ tin cậy thì phải
thực hiện công tác bảo dưỡng đònh kì và sửa chữa lớn. Đề tài : Lập quy trình bảo
dưỡng đònh kì và sửa chữa lớn ô tô khách 47 chỗ, là đề tài có tính thực tiễn cao,
được sử dụng trong các nhà máy, các xưởng sửa chữa và bảo dưỡng ôtô.


5
CHƯƠNG 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO DƯỢNG KĨ THUẬT VÀ
SỬA CHỮA LỚN ÔTÔ
1. Mục đích, yêu cầu của bảo dưỡng đònh kì và sửa chữa lớn ôtô
Một trong những điều kiện cơ bản để sử dụng tốt ô tô, tăng thời gian sử dụng và
đảm bảo độ tin cậy của chúng trong quá trình vận hành chính là việc tiến hành kòp
thời và có chất lượng công tác bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa ô tô. Trên cơ sở hệ
thống bảo dưỡng và sửa chữa phòng ngừa đònh kỳ theo kế hoạch. Hệ thống này
phối hợp các biện pháp về tổ chức và kó thuật thuộc các lónh vực kiểm tra , bảo
dưỡng kó thuật và sửa chữa.
Căn cứ vào tính chất và nhiệm vụ của các hoạt động kỹ thuật nhằm duy trì và
khôi phục năng lực hoạt động của ô tô người ta chia ra làm hai loại :
Những hoạt động hoặc những biện pháp kó thuật có xu hướng làm giảm cường độ
hao mòn chi tiết máy, phòng ngừa hỏng hóc (bôi trơn, điều chỉnh, xiết chặt, lau
chùi…) và kòp thời phát hiện các hỏng hóc (kiểm tra, xem xét trạng thái,sự tác
động của các cơ cấu, các cụm,các chi tiết máy) nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật
tốt của xe trong quá trình sử dụng được gọi là bảo dưỡng kỹ thuật ô tô.
Những hoạt động hoặc những biện pháp kó thuật có xu hướng khắc phục các
hỏng hóc (thay thế cụm máy hoặc các chi tiết máy,sửa chữa phục hồi các chi tiết
máy có khuyết tật….) nhằm khôi phục lại khả năng làm việc của các chi tiết, tổng
thành của ô tô được gọi là sửa chữa.
Những hoạt động kó thuật trên được bố trí một cách logic trong cùng một hệ
thống là : hệ thống bảo dưỡng và sửa chữa ô tô.
Hệ thống này được nhà nước ban hành và là pháp lệnh đối với nghành vạn tải ô
tô, nhằm mục đích thống nhất chế độ quản lý, sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa ô tô
một cách hợp lý và có kế hoạch. Đảm bảo giữ gìn xe luôn luôn tốt nhằm giảm bớt
hư hỏng phụ tùng tạo điều kiện góp phần hạ giá thành vận chuyển và đảm bảo an
toàn giao thông. Hệ thống bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa càng hoàn hảo thì độ
tin cậy và tuổi thọ của ô tô càng cao.
1.1. Mục đích của bảo dưỡng kó thuật và sửa chữa ô tô
Mục đích của bảo dưỡng kỹ thuật là duy trì tình trạng kó thuật tốt của ô tô, ngăn
ngừa các hư hỏng có thể xảy ra, thấy trước các hư hỏng để kòp thời sửa chữa, đảm
bảo cho ô tô chuyển động với độ tin cậy cao. Mục đích của sửa chữa nhằm khôi
phục khả năng làm việc của các chi tiết, tổng thành của ô tô đã bò hư hỏng nhằm
khôi phục lại khả năng làm việc của chúng.
1.2. Tính chất của bảo dưỡng kó thuật và sửa chữa ô tô
6
- Bảo dưỡng kó thuật mang tính chất cưỡng bức, dự phòng có kế hoạch nhằm
phòng ngừa các hư hỏng có thể xảy ra trong quá trình sử dụng. bảo dưỡng kó thuật
phải hoàn thành một khối lượng và nội dung công việc đã đònh trước theo đònh
ngạch do nhà nước ban hành.
Ngày nay trong thực tế bảo dưỡng kó thuật còn theo yêu cầu của chuẩn đoán kó
thuật.
- Sửa chữa nhỏ được thực hiện theo yêu cầu do kết quả kiểm tra của bảo dưỡng
các cấp. sửa chữa lớn được thực hiện theo đònh ngạch (km) xe chạy do nhà nước
ban hành.
Ngày nay sửa chữa ô tô chủ yếu theo phương pháp thay thế tổng thành, do vậy
đònh ngạch sửa chữa lớn được kéo dài hoặc không tuân theo quy đònh mà cứ hỏng
đâu thay đấy.
1.3. Nội dung của một chế độ bảo dưỡng kó thuật và sửa chữa ô tô
Một chế độ bảo dưỡng và sửa chữa hoàn chỉnh phải bao gồm 5 nội dung sau đây:
+ Các hình thức bảo dưỡng kó thuật và sửa chữa
+ Chu kỳ bảo dưỡng kó thuật và đònh ngạch sửa chữa lớn
+ Nội dung thao tác của một cấp bảo dưỡng kó thuật và sửa chữa
+ Đònh mức thời gian xe nằm tại xưởng để bảo dưỡng và sửa chữa
+ Đònh mức khối lượng lao động cho mỗi lần vào cấp bảo dưỡng hoặc sửa chữa.
1.4.Những công việc chính của bảo dưỡng kó thuật
Ở các cấp bảo dưỡng khác nhau có những nội dung công việc khác nhau ở các
tổng thành khác nhau, song chúng đều phải thực hiện những công việc chính sau :
- Bảo dưỡng mặt ngoài ô tô: Bao gồm quét dọn, rửa xe, xì khô, đánh bóng vỏ
xe.
- Kiểm tra và chuẩn đoán kó thuật : Bao gồm kiểm tra mặt ngoài, kiểm tra các
mối ghép, kiểm tra nước làm mát, dầu bôi trơn, chuẩn đoán tình trạng kó thuật của
các chi tiết, tổng thành và toàn bộ ô tô.
- Công việc điều chỉnh và xiết chặt : Theo kết quả của chuẩn đoán kó thuật tiến
hành điều chỉnh sự làm việc của các cụm, các tổng thành theo tiêu chuẩn cho
phép, xiết chặt các mối ghép ren.
- Công việc bôi trơn : Kiểm tra và bổ xung dầu, mỡ bôi trơn theo đúng quy đònh
(dầu động cơ, hộp số, dầu tay lái, dầu cầu, bơm mỡ vào truyền động các đăng…).
Nếu kiểm tra thấy chất lượng dầu mỡ bôi trơn bò biến xấu quá tiêu chuẩn cho
phép ta phải thay dầu, mỡ bôi trơn. Khi đến chu kỳ thay dầu mỡ bôi trơn ta phải
tiến hành thay theo đúng quy trình (được trình bày ở phần sau).
- Công việc về lốp xe : Kiểm tra sự hao mòn mặt lốp, kiểm tra áp suất hơi trong
săm, nếu cần phải bơm lốp và thay đổi vò trí của lốp.
7
- Công việc về nhiên liệu và nước làm mát: Kiểm tra và bổ xung nhiên liệu phù
hợp với từng loại động cơ, bổ xung nước làm mát cho đúng mức quy đònh.
- Chế độ bảo dưỡng kó thuật và sửa chữa ô tô xây dựng trên cơ sở những tiến bộ
kó thuật cụ thể của từng nước và được nhà nước phê chuẩn và ban hành. Chế độ
này phải được tôn trọng và chấp hành như một pháp lệnh. Tất cả mọi cơ quan sử
dụng xe đều phải thực hiện một cách nghiêm chỉnh.
1.5.Nội dung của quy trình sửa chữa lớn
- Qui trình công nghệ sửa chữa: Một loạt các công việc khác nhau được tổ chức
theo một thứ tự nhất đònh kể từ khi xe vào xưởng đến khi xuất xưởng.
Đối với từng loại cụm máy riêng có qui trình công nghệ riêng, phụ thuộc phương
pháp sửa chữa chúng và đặc điểm kết cấu. Cũng có trường hợp cùng một cụm trên
một xe có các qui trình sửa chữa khác nhau. Công việc sửa chữa được cụ thể hóa
thành các qui trình (qui trình tháo lắp, tẩy rửa .)
+ Công tác tiếp nhận xe
+ Công tác tháo - rửa
+ Công tác kiểm tra phân loại
+ Công tác sửa chữa, phục hồi
+ Công tác lắp ráp
2) Các thông số của xe khách 47 chỗ THACO – KINGLONG KB11OSL
I- TIÊU CHUẨN CHUNG VÀ KỸ THUẬT
Kích thước
Kích thước tổng thể(DxRxC), mm 11060x2470x3124
Vết bánh trước/sau, mm 2040/1840
Chiều dài cơ sở, mm 5400
Khoảng sáng gầm xe, mm 260
Trọng lượng xe
Trọng lượng không tải, kG 11240
Trọng lượng toàn bộ, kG 15000
Đặc tính
Khả năng leo dốc, % 41,1
Bán kính vòng quay nhỏ nhất, m 10,4
Tốc độ tối đa, km/h 100
Dung tích thùng nhiên liệu, lít 300
Chỗ ngồi
8
Số chỗ ngồi kể cả người lái 47
Động cơ
Kiểu YC6A240-20
Loại
4 kỳ, 6 xy-lanh thẳng hàng, làm
mát bằng nước-turbolntercooler
Sử dụng nhiên liệu Diesel
Tiêu chuẩn khí thải Euro II
Công suất cực đại, ML/vg/ph 250/2500
Mô men xoắn cực đại,
N.m/vg/ph
890/1500
Truyền động
Ly hợp
Một đóa ma sát khô lò xo xoắn đàn
hồi
Số tay 5 số tiến, 1 số lùi
Hệ thống lái
Kiểu Trợ lực thủy lực
Tỷ số truyền 20,48
Khung gầm
Hệ thống phanh Phanh khí nén, mạch kép
Lốp trước/sau 10.00-20-14PR/10.00-20-14PR
Hệ thống treo
Trước/sau
Các lò xo lá bán elip có bộ giảm
xóc vàthanh xoắn ổn đònh
Dung tích khoang hành lý, m
3
6,5
Hệ thống giảm chấn
ống giảm chấn thủy lực kiểu ống
lồng
3) Công tác chuẩn bò
3.1. Những tư liệu về tổ chức sản xuất như sau của một xưởng bảo dưỡng
- Số lượng xe vào bảo dưỡng sửa chữa 50 xe/ngày, gồm nhiều kiểu và nhiều loại
xe.
- Số lượng xe của một loại cần bảo dưỡng đối với mỗi cấp trong một ngày đêm là
10 xe
- Xưởng sửa chữa ô tô có hơn 50 nhân viên, trong đó cán bộ quản lý tốt nghiệp
đại học, và các thợ sửa chữa lành nghề, nhiều kinh nghiệm, cụ thể:
9
Bậc thợ 2/7 Bậc thợ 3/7 Bậc thợ 4/7 Tổng số
13% 69% 19% 100%
Hình 1-tỉ lệ phần trăm trình độ thợ
- Thời gian xe nằm và chi phí cho bảo dưỡng đònh kì được tính toán sao cho ngắn
nhất và tiết kiệm nhất.
- Tình hình trang thiết bò, cung cấp vật tư, nguyên vật liệu
+ Các thiết bò dung trong bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên: Công việc bảo
dưỡng kó thuật và sửa chữa xe đều được tiến hành từ mọi phía: Bên trên, bên dưới,
bên cạnh. Theo thống kê có khoảng (40 - 45) công việc tiến hành từ bên dưới,
khoảng (10 - 20) công việc làm ở bên cạnh, khoảng (40 - 45) công việc tiến hành
từ phía trên. Vì vậy ở trạm bảo dưỡng được trang bò các thiết bò bảo dưỡng để
công việc bảo dưỡng và sửa chữa ô tô ở các phía được thuận lợi, nâng cao năng
suất, chất lượng, an toàn…
3.2. Giới thiệu những thiết bò cơ bản dùng trên trạm bảo dưỡng và sửa chữa
thường xuyên
- Trang bò cơ bản trên trạm:
Trang bò phụ gián tiếp tham gia vào qui trình công nghệ: hầm bảo dưỡng, thiết bò
nâng (kích, tời, cầu trục lăn .) cầu rửa, cầu cạn, cầu lật.
* Yêu cầu chung:
10
Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo và sử dụng, an toàn, cho phép cải thiện điều kiện
làm việc của công nhân, diện tích chiếm chỗ nhỏ, sử dụng thuận lợi mọi phía. Có
tính vạn năng dễ sử dụng cho nhiều mác xe.
3.2.1 Hầm bảo dưỡng.
Hình 2- phân loại hầm

Trang thiết bò vạn năng có khả năng làm việc mọi phía.
Theo chiều rộng hầm thì có: Hầm hẹp, hầm rộng.
- Hầm hẹp: Là hầm có chiều rộng nhỏ hơn khoảng cách 2 bánh xe, kích thước từ
(0,9÷1,1)m.
- Hầm rộng: Là hầm có chiều rộng lớn hơn khoảng cách 2 bánh xe, kích thước từ
(1,4 ÷ 3)m. chiều dài lớn hơn chiều dài ô tô (1÷2)m. Kết cấu phức tạp, phải có bậc
lên xuống độ sâu (1÷2)m.
Theo cách xe vào có hầm tận đầu và hầm thông qua.
Trong hầm bảo dưỡng phải có hệ thống tháo dầu di động hoặc cố đònh, có hệ
thống đèn chiếu sáng. Thành hầm phải có gờ chắn cao từ (15 ÷ 20)cm để an toàn
khi di chuyển xe. Bố trí hệ thống hút bụi, khí để thông thoáng gió, hệ thống nâng
hạ xe.
11
3.2.2. Cầu cạn.
Là bệ xây cao trên mặt đất (0,7 ÷ 1)m độ dốc (20 ÷ 25)%. Có thể cầu cạn tận
đầu hay thông qua. Vật liệu gỗ, bê tông hoặc kim loại, có thể cố đònh hay di động.
Ưu điểm: đơn giản.
Nhược điểm: Không nâng bánh xe lên được. Do có độ dốc nên chiếm nhiều diện
tích.
3.2.3. Thiết bò nâng.
- Di động: Cầu lăn, cầu trục.
- Cố đònh: Kích thuỷ lực, kích hơi .
- Cầu lật: Nghiêng xe đến 45
0
dùng cho các xe du lòch.
3.3.Các thiết bò công nghệ dùng trong bảo dưỡng :
Là các thiết bò trực tiếp tham gia vào các tác động của quá trình công nghệ bảo
dưỡng và sửa chữa, nó bao gồm các thiết bò rửa xe, tra dầu mỡ, cấp phát nhiên
liệu, băng chuyền, băng chạy rà…
3.3.1.Thiết bò rửa xe
Rửa xe được tiến hành theo đònh kì trước khi vào các cấp bảo dưỡng,sửa chữa
hoặc sau những hành trình làm việc xe bò bám bùn đất hoặc chở vật liệu dễ gây
ăn mòn hóa học…mục đích của rửa xe là để bảo vệ lớp sơn của vỏ xe, hạn chế ôxi
hóa các chi tiết bò bám bùn đất, hoặc những nguyên nhân khác làm mục vỏ xe…
có thể rửa xe bằng thủ công đơn giản như dùng que đào đất, giẻ lau, xô múc
nước…
- Rửa xe bán cơ giới dung máy bơm nước nhiều tầng tạo áp suất cao để rửa gầm
xe (áp suất khoảng (10-25)kG/cm
2
) và áp suất thấp (khoảng (2- 6)kG/cm
2
) để rửa
vỏ ngoài xe, kết hợp với rẻ lau. Hoặc dùng hệ thống phun tự động rửa gầm xe còn
mặt bên và vỏ xe rửa bằng vòi nước và tay.
- Rửa xe cơ giới dung các vòi phun để rửa gầm và thành bên. Vỏ xe kết hợp với
hệ thống chổi quay tự động rửa vỏ xe.
Yêu cầu của nhiệt độ nước rửa xe không chênh lệch nhiệt độ với môi trường là
20 độ để không gây rạn nứt làm hỏng lớp sơn. Nước rửa xe thường pha thêm các
loại xút làm sạch. Sau khi rửa xong ta có thể để cho khô tự nhiên hoặc làm khô
bằng không khí nén lạnh hoặc sấy khô bằng không khí ấm theo kiểu tự động hoặc
bán tự động.
3.3.2.Thiết bò kiểm tra, chuẩn đoán kó thuật
Mục đích của thiết bò :
12
- Xác đònh xe có cần phải bảo dưỡng kó thuật hoặc sửa chữa hay không (lúc này
lấy kiểm tra chuẩn đoán kó thuật là cưỡng bức còn việc bảo dưỡng, sửa chữa là do
từ yêu cầu của chuẩn đoán kó thuật)
- Xác đònh khối lượng công việc, khối lượng lao động trong bảo dưỡng kó thuật
- Đánh giá chất lượng công tác sau khi bảo dưỡng, sửa chữa
3.3.3. Thiết bò chạy rà, thử nghiệm
Các thiết bò chạy rà, thử nghiệm được dùng để nghiên cứu, thử nghiệm các tổng
thành, ô tô sau khi chế tạo hoặc sau khi sửa chữa bảo dưỡng chúng.
Ngoài ra các thiết bò này còn giúp phát hiện sai sót khi chế tạo lắp ráp đồng thời
giúp san phẳng các nhấp nhô tế vi của các bề mặt tiếp xúc có sự chuyển động
tương đối với nhau để tạo bề mặt làm việc có lợi nhất, năng cao được tuổi bền của
chi tiết.
3.3.4.Thiết bò tra dầu mỡ
Công tác thay dầu, bơm mỡ là nội dung quan trọng của các cấp bảo dưỡng kó
thuật nhằm bôi trơn làm giảm hao mòn các bề mặt ma sát của chi tiết. những công
việc này có thể làm thủ công nhờ các thùng chứa và dụng cụ đơn giản nhưng năng
suất lao động không cao, dễ hao hụt do rơi vãi, làm ảnh hưởng xấu đến môi
trường…để giảm nhẹ sức lao động và nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm dầu
mỡ bôi trơn người ta thường dùng các thiết bò chuyên dùng
+ Thiết bò bơm mỡ
Dùng để bơm mỡ vào những nơi bôi trơn bằng mỡ như: ổ bi kim của khớp các
đăng, khớp rô tuyn tay lái, chốt chuyển hướng, ắc nhíp, ổ bi ở bạc mở li hợp…
+ Thiết bò tra dầu :
Thiết bò tra dầu có nhiệm vụ tra dầu vào các te dầu của: động cơ, hộp số, cầu chủ
động, hộp tai lái …mỗi khi cần bổ xung dầu hoặc thay dầu bôi trơn
Có thể dùng thiết bò bơm tay đơn giản để cấp dầu với khối lượng ít (bổ xung dầu).
+ Thiết bò cấp nhiên liệu :
Thông thường nhiên liệu được chứa trong các thùng có dung tích lớn chôn ngầm
dưới đất.
Cột nhiên liệu đặt trên mặt đất, nhiên liệu được hút lên qua hệ tống bơm dẫn
bằng động cơ điện. Trên cột nhiên liệu có đồng hồ đếm số lượng nhiên liệu đã
cấp hoặc được chỉ thò bằng số trên màn hình hiển thò và tổng giá thành phải trả
như đại bộ phận các cột bán nhiên liệu hiện nay đang sử dụng.
3.4. các trang thiết bò, dụng cụ dùng trong sửa
chữa
3.4.1. Dụng cụ đồ nghề
13
- Tua vít: Gồm tua vit dẹp và tua vít 4 chấu.
Tua vít dùng để mở hoặc siết các con vít sẻ rãnh, sử dụng tua vít nên chú ý: chọn
tua vít đúng cỡ, không được sử dụng tua vít làm cây xeo, cây đục.
Khi cần mài lại phải mài đúng kỹ thuật, hai bên lưỡi tua vít gần song song, chứ
không nhọn bén như mũi đục, Hình
3- các loại tô vít
- Các loại búa
Trong sửa chữa động cơ, búa thường dùng để
tháo lắp các chi tiết. Chú ý phải chọn đúng loại
búa để không làm hỏng các chi tiết, các chi tiết
có bề mặt làm việc được gia công chính xác thì
không được dùng búa đầu kim loại mà phải
dùng búa nhựa.
Búa có mặt làm việc mềm
Hình 4-Các loại búa
- Các loại kìm : Kìm thông dụng, kìm mỏ nhọn, kìm răng .để bảo vệ răng trong
của kìm không nên dùng kìm để kìm để cặp các vật thép cứng. Không được dùng
kìm thay cờ lê để vặn bu lông, đai ốc vì
sẽ làm tròn đầu lục giác của đai ốc.
Hình 5- các loại kìm
14

Thứ Hai, 30 tháng 12, 2013

Nâng cao chất lượng thoại trên mạng IP bằng kỹ thuật bù mất gói



9



Hình 2.2. Mô hình cơ học của cơ quan phát âm người
2.2. MÔ HÌNH DỰ ĐOÁN TUYẾN TÍNH






Hình 2.6. Mô hình toán học của việc tạo tiếng nói
Từ nguyên lý tạo tiếng nói người như trên, một mô hình toán học
(mô hình mã hóa dự ñoán tuyến tính) ñược dùng ñể mô phỏng việc tạo
tiếng nói:[13]
Mối quan hệ giữa mô hình vật lý và mô hình toán học:
Bộ máy phát âm <=> H(z) ( Bộ lọc LPC)
Không khí <=> u(n) (Kích thích)
Sự rung của dây thanh âm <=> V (Voiced)
Chu kỳ rung của dây thanh âm <=> T (Chu kỳ pitch)
Phụ âm sát và phụ âm bật <=> UV (Unvoiced)
Độ lớn không khí <=> G (Độ lợi)
2.3. FRAMING, OVERLAP-ADDING TRONG XỬ LÝ TÍN HIỆU
TIẾNG NÓI







N : kích thước của frame
m : số lượng frame


10



Hình 2.7. Phân tích tín hiệu thành frame
2.4. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MÃ HÓA DỰ ĐOÁN TUYẾN
TÍNH
Tín hiệu tiếng nói thay ñổi theo thời gian. Ứng với một ñoạn tiếng nói
ngắn (gọi là segment hay frame), tiếng nói ñược xem là tín hiệu dừng. Nói
cách khác, mô hình bộ máy phát âm là không ñổi trên mỗi segment. Thông
thường, mỗi segment có chiều dài 20ms, nếu tiếng nói ñược lấy mẫu tại
tần số 8kHz thì số mẫu trong 1 segment là 160 mẫu.
Xét một frame tiếng nói: Đối với mô hình dự ñoán tuyến tính trên, bộ
máy phát âm ñược xem như bộ lọc toàn cực với ñầu vào bộ lọc là một
chuỗi nhiễu trắng hay là một dãy xung tựa tuần hoàn; ñầu ra bộ lọc là
tiếng nói số. Bộ lọc này là bộ lọc ñệ quy nhưng chỉ lấy ñầu vào là mẫu
âm kích thích hiện tại u(n) ñể tính thay vì lấy m mẫu quá khứ của u(n).
Tiếng nói ñầu ra ñược mô tả bằng công thức:


=
−−=
M
k
k
knsanGuns
1
)()()(
(2.2)
Với
k
a là hệ số dự ñoán tuyến tính. M: bậc dự ñoán .
Gọi

s (n) là mẫu hiện tại của tiếng nói ñược dự ñoán tuyến tính từ M
mẫu quá khứ của tiếng nói.
=

)(ns

=

M
k
k
knsa
1
)(
(2.3)
Như vậy, sai lệch e(n) giữa mẫu tiếng nói thực và mẫu dự ñoán:


=

−−=−=
M
k
k
knsansnsnsne
1
)()()()()(
(2.4)
Do vậy, tổng của sai lệch dự ñoán bình phương của cả frame:
(2.5)

∑ ∑∑
=
−−==
n
M
k
k
n
knsansneE
1
22
))()(()(


11


2.4.1. Xác ñịnh các thông số bộ lọc và ñộ lợi
Để xác ñịnh các hệ số bộ lọc dự ñoán tuyến tính, ta phải tối thiểu hóa
tổng sai lệch bình phương E bằng cách thiết lập ñạo hàm của E ñối với
k
a bằng với 1≤k≤M (2.6)

Hệ số bộ lọc
k
a (hệ số dự ñoán tuyến tính) ñược giải bằng thuật toán
Levinson-Durbin.
Hệ số ñộ lợi có giá trị bình phương bằng năng lượng dư thừa trong
quá trình tối ưu hóa bình phương ñể tìm các thông số a
k
. [13]
2.4.2. Xác ñịnh Voiced/Unvoiced và xác ñịnh chu kỳ pitch
2.4.3. Bộ mã hóa LPC -10
Trong b ộ mã hóa LPC-10, tín hiệu tiếng nói ñược chia thành khung
có chiều dài 20ms hay 160 mẫu với tần số lấy m ẫu l à 8kHz. B ậc c ủa
bộ lọc LPC là 10. Thông thường, 10 thông số bộ lọc dự ñoán tuyến tính
ñược chuyển sang thông số cặp phổ vạch LSP tương ñương vì LSP có ñộ
ổn ñịnh cao hơn.
Quá trình mã hóa LPC sẽ tính toán và truyền ñi các thông số bộ lọc,
dấu hiệu xác ñịnh voiced/unvoiced và chu kỳ pitch của khung tiếng nói
ñó.
Vì tốc ñộ của bộ mã hóa LPC-10 là 2.4kbps, do vậy, số bit cần dùng
ñể mã hóa 1 khung là: 2400*0.02 = 48 bit.
2.5. PHƯƠNG PHÁP MÃ HÓA CELP






0=


k
a
E
ACB-gain
ACB-index
Spectral parameters
10110
LPC spectral
analysis
Spectral
filtering
Adaptive
codebook search
Stochastic
codebook search
Stochastic
excitation
Adaptive
excitation
Delay
Linear
prediction filter
+
Speech
SCB-gain
SCB-index
Divide into 4 subframes
Divide into N frames


12



Hình 2.9. Thuật toán CELP
2.5.1. Quá trình mã hóa CELP















Hình 2.10. Bộ mã hóa CELP
2.5.2. Quá trình giải mã CELP
Decoded
samples
Gp
Gc
LSP
Pitch delay
Gain
Code index,sign
Fixed
codebook
search
Gain
parameters
Adaptive
codebook
LP filter
extraction
Synthesis
filter
Post
filter
High-pass
filter
+
Pitch
Input speech samples
LPC info
Gc
Preprocessing
LP analysis
quantization
interpolation
Synthesis filter
Fixed codebook
search
Adaptive
codebook
+
Pitch analysis
Fixed codebook
search

Perceptual
weighting

Gain quantization

Encoded bit stream of payload bytes

Gp
LPC info
+
LPC info



13

Hình 2.11. Bộ giải mã CELP
2.6. KẾT LUẬN CHƯƠNG
Chương này trình bày phương pháp phân tích tín hiệu tiếng nói. Đây
là cơ sở thực hiện nâng cao chất lượng tiếng nói ở chương 3.

CHƯƠNG 3 - CÁC PHƯƠNG PHÁP BÙ MẤT GÓI & ĐÁNH
GIÁ CHẤT LƯỢNG TIẾNG NÓI
3.1. CÁC KỸ THUẬT PHỤC HỒI MẤT GÓI
Có hai kỹ thuật phục hồi mất gói: kỹ thuật phục hồi mất gói từ phía
phát và kỹ thuật bù mất gói ở phía thu. Hai phương pháp này ñều cố gắng
phục hồi gói bị mất ñể cho tiếng nói có chất lượng tốt nhất.
3.1.1. Kỹ thuật phục hồi mất gói từ phía phát
Kỹ thuật này có thể phân chia như theo hình dưới ñây:[12]









Hình 3.1. Phân loại kỹ thuật phục hồi mất gói từ phía phát
3.1.1.1. Truyền gói lại
3.1.1.2. Sửa lỗi phía trước (FEC-Forward Error Corection)




Khôi phục mất gói ở
phía phát
Redundacy
(Media dependent)
Bị ñộng Chủ ñộng
Truyền lại
gói
Sửa lỗi FEC
(Media independent)
Xen kẻ gói


14

Hình 3.2. Cơ chế phục hồi FEC











Hình 3.3. Ví dụ cơ chế phục hồi gói Redundancy
3.1.1.3. Kỹ thuật sắp xếp xen kẻ (Interleaving)










Hình 3.4. Ví dụ cơ chế sắp xếp xen kẻ
3.1.2. Kỹ thuật bù mất gói từ phía thu
Kỹ thuật này tạo ra sự thay thế gói bị mất bởi gói tương tự nguyên
bản.
3.1.2.1. Bù mất gói bằng kỹ thuật chèn (Insertion)


15

Cơ chế khôi phục mất gói này có các loại:


11 12 13 14 15 Lost
x
Lost
x
18 19 20
(a) Các gói nhận ñược có chỉ thị mất gói
11 12 13 14 15 Nhiễu Nhiễu 18 19 20
20
(b) Khôi phục bằng thay thế nhiễu nền
11 12 13 14 15 15 15 18 19 20
(c) Khôi phục bằng lặp lại gói trước ñó
Hình 3.5. Kỹ thuật phục hồi mất gói từ phía thu theo cơ chế chèn
3.1.2.2. Bù mất gói dựa vào mô hình LP
Kỹ thuật này dùng mô hình dự ñoán tuyến tính LP (Linear
Prediction) của quá trình tạo tiếng nói.











Hình 3.6. Sơ ñồ khối thuật toán bù mất gói dựa vào mô hình LP
Theo mô hình LP, tín hiệu tiếng nói x(n) gồm hai thành phần:
- Thông số dự ñoán chứa thông tin bộ máy phát âm.
16 17
Voice packets 
Reconstructed
signal

)( nx


LP analysis
Past samples
x(n)
Pitch period P
e(n)

Residual
signal
LP coefficients
a(i)
)( ne



Excitation
signal

Prediction
filter
Pitch
detector
Excitation
generator
Synthesis
filter


16

- Tín hiệu dư thừa (sai lệch) chứa thông tin về tín hiệu kích thích.


=
+−=
N
i
neinxianx
1
)()()()(
(3.1)
Tiếng nói ñược tạo ra bằng cách cho tín hiệu kích thích ñi qua một bộ
lọc tổng hợp (bộ máy phát âm)
Phương pháp bù này ñược thực hiện hoàn toàn từ bên thu ñối với tín
hiệu PCM. Nguyên tắc cơ bản của thuật toán này là ước tính hệ số LP
{a(i)} và tín hiệu kích thích {e(n)} của gói (frame) tiếng nói bị mất dựa
vào thông tin ñược trích ra từ frame tiếng nói nhận tốt trước ñó. Hai
thông số này ñược kết hợp ñể tạo ra xấp xỉ cho gói bị mất.
• Bộ phân tích LP
Khối này dùng ñể tìm các hệ số LP {a(i)}, mô phỏng hình dạng bộ
máy phát âm của một frame tiếng nói.
Frame tiếng nói nhận tốt trước ñó ñược ñưa vào bộ phân tích LP bậc
10 ñể ñược tạo ra 10 hệ số dự ñoán tuyến tính nhờ thuật toán Levinson-
Durbin. 10 hệ số này ñược dùng làm hệ số của bộ lọc dự ñoán và bộ lọc
tổng hợp.
• Bộ lọc dự ñoán
Các mẫu thuộc frame trước ñó ñược lọc bằng bộ lọc dự ñoán và chỉ
còn lại tín hiệu dư thừa. Tín hiệu này ñược dùng ñể dự ñoán pitch trong
frame tiếng nói và tạo tín hiệu kích thích cho frame bị mất.


=
−−=
10
1
)()()()(
i
inxianxne
(3.2)
• Bộ dự ñoán pitch
Khối này thực hiện ước ñoán pitch của frame nhận tốt trước ñó từ tín
hiệu dư thừa. Thông tin pitch này ñược dùng ñể xây dựng tín hiệu kích
thích của frame bị mất.
Đối với frame unvoiced, tín hiệu dư thừa không có chu kỳ pitch.

Vận dụng quy luật lượng chất vào đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta hiện nay

Chương 1
Phần mở đầu
1.1 Lí do chọn đề tài
Chúng ta đang bước vào thời đại của "làn sóng văn minh thứ ba", thời đại
của sự hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức; sự năng động, tích cực, chủ
động, sáng tạo của mỗi người có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của
xã hội. Việc đào tạo nguồn nhân lực giàu khả năng sáng tạo, nắm bắt được công
nghệ mới đang là vấn đề mà tất cả các nước trên thế giới quan tâm.
Hơn nữa, đây là thời kì mà nước ta đang thực hiện CNH, HĐH đất nước
với mục tiêu đề ra đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp. Quá
trình thực hiện CNH, HĐH là quá trình thay đổi cơ cấu kinh tế và dần thay đổi
nguồn nhân lực. Hơn bao giờ hết, sự nghiệp giáo dục đào tạo cần phải được coi
trọng hơn. Chính vì vậy, phương pháp dạy học cần được đổi mới, đáp ứng yêu cầu
của thời kì mở cửa và hội nhập, nhằm rút ngắn khoảng cách giữa nước ta với các
nước bạn trên thế giới.
Nhận thức được tầm quan trọng và cần thiết đó, Đảng và Nhà nước ta trong
Nghị quyết TW 2 khóa VII và Đại hội IX đã đề ra các nhiệm vụ cho ngành giáo
dục. Trong đó nhấn mạnh việc "tập trung chỉ đạo đổi mới nội dung,chương trình,
phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, sử dụng công nghệ thông
tin tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và quốc tế, gắn bó hơn với cuộc sống
xã hội, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của đất nước và các địa phương". Trong
những năm vừa qua, chúng ta đã cố gắng thực hiện những nhiệm vụ đó, và gặt hái
những thành công nhưng cũng còn không ít khó khăn, bất cập, đặc biệt là phong
trào đổi mới PPDH. Vấn đề đổi mới PPDH được đặt ra và được thực hiện sôi nổi ở
các trường học, các cơ sở đào tạo, bắt đầu từ việc chống "dạy chay học chay", chống
cách dạy "đọc chép", thay vào đó là việc xây dựng cách dạy "lấy học sinh làm trung
1
tâm" . . . và hiện nay là phương thức đưa các phương tiện hiện đại vào dạy học đang
được áp dụng. Nhiều cuộc hội thảo về đổi mới PPDH đã diễn ra ở các trường học,
các cơ sở đào tạo, đặc biệt là các trường sư phạm. Tuy nhiên, hiệu quả giáo dục cho
đến nay vẫn còn non kém, phương pháp truyền thống vẫn là cơ bản. Tuy đổi mới
PPDH là vấn đề không mới nhưng vẫn mang tính thời sự, đòi hỏi các cấp, các sở
đào tạo và mọi người có sự quan tâm chính đáng.
Xuất phát từ thực trạng chung của xã hội, của trường sở tại và tính cấp
thiết trong công tác giảng dạy của bản thân, tôi chọn đề tài này với mong muốn
phát huy vai trò triết học đối với đời sống xã hội, cụ thể đề tài đó là "Vận dụng
quy luật lượng - chất trong công tác đổi mới phương pháp dạy học ở nước
ta hiện nay". Thiết nghĩ, đề tài này có ý nghĩa thiết thực đối với chúng ta trong
bối cảnh ngành giáo dục hiện nay đang ra sức tập trung thay đổi phương pháp dạy
và học để đáp ứng cho xã hội.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Dưới ánh sáng của triết học duy vật biện chứng, nhận thức lại yêu cầu, định
hướng của công tác đổi mới PPDH, đánh giá thực trạng đổi mới PPDH trong những
năm qua. Từ đó đưa ra giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình đổi mới PPDH ở nước
ta nhằm đáp ứng về mọi mặt nguồn nhân lực cho xã hội.
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành tiểu luận này tôi chủ yếu sử dụng phép biện chứng duy vật.
Ngoài ra, còn sử dụng các phương pháp cụ thể như sau:
• Phương pháp phân tích.
• Phương pháp so sánh, chứng minh.
• Phương pháp khái quát, tổng hợp.
1.4 Giới hạn của bài tiểu luận
Đây là một bài tiểu luận nhỏ nên chưa thể hiện được đầy đủ nội dung một
cách sâu sắc, tổng quát nhưng nó cũng một phần nào đó cho chúng ra thấy được
công tác đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta hiện nay.
2
Chương 2
Phần nội dung
2.1 Tìm hiểu về quy luật
2.1.1 Khái niệm về quy luật
Trong đời sống của con người, các hiện tượng tự nhiên và xã hội diễn ra
một cách muôn màu muôn vẽ, dần dần con người nhận thức được tính trật tự và
mối liên hệ có tính lặp đi lặp lại của các hiện tượng. Từ đó, hình thành nên khái
niệm "quy luật". Quy luật là một phạm trù dùng để chỉ mối liên hệ khách quan,
bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp đi lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc
tính bên trong một sự vật nào đó, hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
Các quy luật của tự nhiên và quy luật xã hội cũng như tư duy con người
đều mang tính khách quan chứ không mang tính chủ quan. Bởi vậy, con người chỉ
nhận thức và vận dụng nó vào thực tiễn. Còn các quy luật được phản ánh trong
khoa học không phải do con người tùy ý sáng tạo ra mà nó được phát hiện ra chính
nhờ sự phản ánh của các quy luật khách quan của tự nhiên, xã hội cũng như tư duy
của con người.
2.1.2 Phân loại quy luật
Các quy luật hết sức đa dạng và phong phú. Chúng khác nhau về mức độ
phổ biến, về phạm vi bao quát, về tính chất, về vai trò của chúng đối với quá trình
vận động và phát triển của sự vật. Do vậy, việc phân loại quy luật hết sức cần thiết
để nhận thức và vận dụng một cách hiệu quả vào hoạt động thực tiễn của con người.
Theo lĩnh vực tác động ta có thể phân chia quy luật thành ba dạng là quy
luật tự nhiên, quy luật xã hội và quy luật tư duy. Quy luật tự nhiên tồn tại khách
quan trong tự nhiên, trong cơ thể con người, nhưng không phụ thuộc vào ý thức của
3
con người. Quy luật xã hội là quy luật hoạt động của chính con người có ý thức,
song không phụ thuộc vào ý thức của con người. Quy luật tư duy là quy luật nội tại
giữa các khái niệm, phán đoán để biểu đạt của con người về thế giới khách quan.
Theo mức độ phổ biến ta có thể phân chia quy luật thành ba dạng là quy luật riêng,
quy luật chung và quy luật phổ biến. Quy luật riêng là những quy luật chỉ tác động
trong môt phạm vi nhất định của các sự vật, hiện tượng cùng loại. Quy luật chung
là những quy luật mà phạm vi tác động rộng hơn quy luật riêng như quy luật bảo
toàn năng lượng, bảo toàn khối lượng tác động trong cả quá trình vận động cơ giới,
vận động hoá học, vận động sinh học. Quy luật phổ biến là những quy luật tác động
trong cả lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
Đây chính là những quy luật của phép biện chứng duy vật. Với tư cách là
một khoa học, phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật phổ biến, tác
động trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội va tư duy của con người.
2.2 Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng
thành những thay đổi về chất và ngược lại
Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng bao gồm hai mặt chất và lượng. Hai mặt
đó thống nhất hữu cơ với nhau trong sự vật, hiện tượng. Bởi vậy, trong quá trình
phát triển của triết học đã có rất nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm chất,
lượng cũng như quan hệ giữa chúng. Tới khi phép duy vật biện chứng ra đời thì mới
có quan điểm đúng đắn về khái niệm chất và lượng.
2.2.1 Khái niệm về chất
Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn
có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó
chứ không phải là cái khác.
Mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có những chất vốn có, làm nên
chính chúng. Nhờ đó chúng mới khác với các sự vật, hiện tượng khác; nhờ đó con
người mới có thể phân biệt được các sự vật, hiện tượng. Thuộc tính của sự vật là
những tính chất, những trại thái, những yếu tố cấu thành sự vật, .Đó là những cái
vốn có của sự vật từ khi sự vật được sinh ra và hình thành trong sự vận động và
phát triển của nó. Tuy nhiên những thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng chỉ
được bộc lộ ra thông qua sự tác động qua lại của nó với các cơ quan xúc giác của
4
chúng ta.
Mỗi sự vật, hiện tượng có rất nhiều thuộc tính; mỗi thuộc tính lại biểu hiện
một chất của sự vật. Do vậy, mỗi sự vật có rất nhiều chất. Chất của sự vật được
biểu hiện qua các thuộc tính của nó nhưng không phải bất kỳ thuộc tính nào cũng
biểu hiện chất của sự vật. Thuộc tính của sự vật có thuộc tính cơ bản và thuộc tính
không cơ bản. Những thuộc tính cơ bản được tổng hợp lại tạo thành chất của sự
vật. Chính chúng quy định sự tồn tại, sự vận động và phát triển của sự vật, chỉ khi
nào chúng thay đổi hay mất đi thì sự vật mới thay đổi hay mất đi. Những thuộc
tính của sự vật chỉ bộc lộ qua các mối quan hệ cụ thể với các sự vật khác. Bởi vậy,
sự phân chia thuộc tính thành thuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản chỉ
mang tính tương đối.
Chất của sự vật không những quy định bởi chất của những yếu tố tạo thành
mà còn bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành, nghĩa là bởi kết cấu của
sự vật. Từ đó, có thể thấy sự thay đổi về chất của sự vật phụ thuộc cả vào sự thay
đổi các yếu tố tạo thành sự vật lẫn sự thay đổi phương thức liên kết giữa các yếu
tố ấy.
2.2.2 Khái niệm về lượng
Lượng là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự
vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng
như các thuộc tính của sự vật.
Lượng là cái vốn có của sự vật, quy định sự vật ấy là nó. Lượng của sự vật
không phụ thuộc vào ý chí, ý thức của con người. Đồng thời lượng tồn tại song song
với chất. Do đó, lượng của sự vật cũng có tính khách quan như chất của sự vật.
Lượng của sự vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít,
quy mô lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm, .nên sự
phân biệt giữa chất và lượng của sự vật chỉ mang tính tương đối. Điều này phụ
thuộc vào từng mối quan hệ cụ thể xác định. Có những tính quy định trong mối
quan hệ này là chất của sự vật, song trong mối quan hệ khác lại biểu thị số lượng
của sự vật và ngược lại.
5
2.2.3 Khái niệm về độ, điểm nút, bước nhảy
Đối với quy luật lượng - chất, ngoài hai phạm trù lượng và chất thì các
phạm trù độ, điểm nút và bước nhảy hết sức cần thiết. Bởi đây là ba yếu tố thể
hiện được mối liên hệ biện chứng giữa lượng và chất.
• Độ là phạm trù triết học dùng để chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về
lượng của sự vật chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật. Sự vật vẫn là nó,
mọi sự vật hiện tượng đều tồn tại trong một độ thích hợp khi lượng biến đổi
vượt quá giới hạn độ thì sự vật không còn là nó.
Trong phạm vi một độ nhất định hai mặt chất và lượng tác động qua lại
lẫn nhau làm cho sự vật vận động. Mọi sự thay đổi về lượng đều có ảnh hưởng
đến trạng thái chất của sự vật, nhưng không phải những thay đổi về lượng nào
cũng dẫn đến thay đổi về chất. Chỉ trong trường hợp khi sự thay đổi về lượng
đạt tới mức phá vỡ độ cũ thì chất của sự vật mới thay đổi, sự vật chuyển thành
sự vật khác.
• Điểm nút là phạm trù triết học dùng để chỉ thời điểm mà tại đó sự thay đổi về
lượng đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật. Tập hợp những điểm nút gọi là
đường nút.
• Sự thay đổi căn bản về chất, cái cũ mất đi cái mới ra đời phải thông qua bước
nhảy. Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất
của sự vật do sự thay đổi về lượng của sự vật trước đó gây nên. Ta có thể phân
chia bước nhảy thành hai loại như sau:
– Bước nhảy đột biến là bước nhảy xảy ra trong thời gian ngắn làm thay đổi
bản chất của sự vật. Bước nhảy này diễn ra bằng một sự bùng nổ mãnh
liệt. Chẳng hạn, như cuộc cách mạng tháng 10 Nga là một bước nhảy đột
biến mang tính chất lịch sử.
– Bước nhảy dần dần là bước nhảy được thực hiện bằng việc loại bỏ dần
những yếu tố, những bộ phận chất cũ xảy ra trong một thời gian dài mới
loại bỏ hoàn toàn chất cũ thành chất mới.
2.2.4 Mối quan hệ biện chứng giữa lượng - chất
Từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất. Sự thống nhất
giữa chất và lượng tồn tại trong một độ nhất định khi sự vật còn là nó chưa trở
6
thành cái khác. Trong mối quan hệ giữa chất và lượng thì chất là mặt tương đối ổn
định, còn lượng là mặt biến đổi hơn. Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ
cũng bắt đầu từ sự thay đổi về lượng. Song không phải bất kỳ sự thay đổi nào về
lượng cũng dẫn đến sự thay đổi về chất ngay tức khắc, mặc dù bất kỳ sự thay đổi
nào về lượng cũng ảnh hưởng đến trạng thái tồn tại của sự vật. Chỉ khi nào lượng
biến đổi đến một giới hạn nhất định
1
thì mới dẫn đến sự thay đổi về chất. Sự thay
đổi căn bản về chất được gọi là bước nhảy. Như vậy, khi lựợng biến đổi đến điểm
nút thì diễn ra bước nhảy, chất mới ra đời thay thế cho chất cũ, sự vật mới ra đời
thay thế cho sự vật cũ, nhưng rồi những lượng mới này lại tiếp tục biến đổi đến
điểm nút mới lại xảy ra bước nhảy mới. Cứ như vậy, quá trình vận động, phát triển
của sự vật diễn ra theo cách thức từ những thay đổi về lựợng dẫn đến những thay
đổi về chất một cách vô tận. Đó là quá trình thống nhất giữa tính tuần tự, tiệm
tiến, liên tục với tính gián đoạn, nhảy vọt trong sự vận động, phát triển.
Sự tác động trở lại của chất đối với lượng. Khi chất mới ra đời, nó không
tồn tại một cách thụ động, mà có sự tác động trở lại đối với lượng, được biểu hiện
ở chỗ, chất mới sẽ tạo ra một lượng mới cho phù hợp với nó để có sự thống nhất
mới giữa chất là lượng. Sự quy định này có thể được biểu hiện ở quy mô, nhịp độ
và mức độ phát triển mới của lượng.
2.2.5 Ý nghĩa phương pháp luận
Nghiên cứu quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những
thay đổi về chất và ngược lại, có thể rút ra những kết luận có ý nghĩa sau:
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, con người phải biết tích lũy về
lượng để làm biến đổi về chất theo quy luật.
Khi đã tích lũy đủ về số lượng phải có quyết tâm để tiến hành bước nhảy,
phải kịp thời chuyển những sự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất, từ
những thay đổi mang tính chất tiến hoá sang những thay đổi mang tính chất cách
mạng.
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, tuỳ theo mục đích cụ thể, cần từng
bước tích lũy dần về lượng để có thể làm thay đổi về chất của sự vật; đồng thời có
thể phát huy tác động của chất mới theo hướng làm thay đổi về lượng của sự vật.
Chống khuynh hướng “tả” khuynh, chủ quan, nóng vội, chưa có sự tích lũy
về lượng đó muốn thực hiện bước nhảy về chất. Chống khuynh hướng “hữu” khuynh,
1
.tới giạn hạn nhất định gọi là điểm nút
7
bảo thủ, trì trệ, ngại khó không dám thực hiện bước nhảy về chất khi đó có đủ tích
lũy về lượng.
Phải có thái độ khách quan và quyết tâm thực hiện bước nhảy khi hội đủ
các điều kiện chín muồi.
2.3 Vận dụng quy luật lượng - chất trong công tác đổi
mới phương pháp dạy học ở nước ta
2.3.1 Thực trạng của công tác đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta
Với những yêu cầu ngày càng cao của xã hội, thực tế trong những năm qua
nền giáo dục nước ta đã từng bước sử dụng những phương pháp dạy học mới, gặt
hái một số thành công nhưng cũng có không ít những bất cập. Từ các thông tin
về đổi mới phương pháp, thực tế dạy học ở địa phương, ở trường sở tại và thực
tế giảng dạy của bản thân, tôi xin phép đưa ra một vài nhận định về thực trạng
phương pháp và rút ra một số nguyên nhân như sau:
a) Thành tựu
Hưởng ứng chủ trương đổi mới phương pháp của ngành giáo dục ban hành,
những năm qua ngành giáo dục nước ta đã có nhiều cuộc hội thảo về đổi mới
phương pháp, những đợt tập huấn thay sách nhằm mục đích đổi mới phương
pháp diễn ra ở các cấp. Công tác đổi mới phương pháp đã trở thành một phong
trào sôi nổi không chỉ trên mô hình lí luận mà đã được kế hoạch hóa, tổ chức thực
hiện bằng các hoạt động thi đua dạy - học theo mô hình phương pháp dạy học
mới trong các trường học, cấp học và với bản thân từng giáo viên. Một số phương
pháp mới đã được áp dụng như phương pháp nêu vấn đề, phương pháp dạy học
động não, phương pháp dạy học báo cáo lại, phương pháp dạy học nghiên cứu
trường hợp, .Nhằm phát huy vai trò của chủ thể học, tích cực hóa hoạt động
của học viên. Bên cạnh đó, việc đưa các phương tiện hiện đại vào quá trình dạy
học cũng được tiến hành như Overhead, projector, multimedia, .Những thành
tựu này phần nào cho thấy đổi mới phương pháp đã trở thành mối quan tâm lớn
của mọi người, đã nhận thức được tầm quan trọng của nó đối với sự nghiệp cải
cách giáo dục.
b) Hạn chế
8
Mọi cố gắng đổi mới phương pháp dạy học ở các trường đại học, cao đẳng,
trung học phổ thông, trung học cơ sở đều là những biểu hiện tích cực nhưng chỉ
mới phát huy ảnh hưởng một cách cục bộ. Sự đổi mới phương pháp thiếu sự chỉ
đạo đồng bộ để có định hướng chung cho sự đổi mới. Đã có một số chuyên đề bồi
dưỡng về đổi mới phương pháp nhưng chưa đáp ứng được những vấn đề thực tiễn
bức xúc trong dạy học bộ môn. Các chuyên đề bồi dưỡng còn chủ yếu thiên về
nâng cao kiến thức, chú trọng tiềm lực cho giáo viên mà chưa đi vào giải quyết
thấu đáo cơ sở khoa học của phương pháp dạy học, hệ thống phương pháp dạy
học và bản chất của phương pháp dạy học, khả năng vận dụng phương pháp dạy
học, .Vì vậy, khi thực hiện vận dụng phương pháp mới vào quá trình dạy học,
giáo viên còn lúng túng, chưa tự tin. Hơn nữa, đổi mới phương pháp chủ yếu sôi
nổi, tích cực tại các hội thảo, trong một vài giờ thao giảng, dự giờ lên lớp, một
vài đợt phát động thi đua, .Dự hội thảo, lớp bồi dưỡng xong ai cũng gật gù khen
phương pháp dạy học mới là hay nhưng về trường không áp dụng được. Ngay
cả đội ngũ giáo viên giỏi được coi là xương sống, là nòng cốt cho việc triển khai
các phương pháp mới cũng chỉ dạy giỏi trong giờ thao giảng. Còn để áp dụng đại
trà thì không thể. Vì có vô số nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan. Như vậy,
đổi mới phương pháp chưa thực sự diễn ra thường xuyên trong cả quá trình dạy
học. Cho nên, tình trạng đọc chép ở một số giờ dạy các môn khoa học xã hội
là chuyện thường ngày ở trường. Kết quả là, phương pháp cũ vẫn chiếm ưu thế,
chất lượng giáo dục vẫn không tốt hơn. Tất nhiên chúng ta không thể phủ nhận
những thành tích thực sự đã đạt được của một số trường, của những giáo viên
gương mẫu cố gắng thực hiện tốt công tác đổi mới phương pháp.
Hiện tượng bất cập này xảy ra phổ biến ở các trường học, các cơ sở đào
tạo thậm chí cả với những giáo viên mà chính họ là những người nghiên cứu đề
xuất dạy theo phương pháp dạy học mới, hoặc những giáo viên trực tiếp giảng
dạy môn phương pháp dạy học ở các trường đại học, cao đẳng. Hiện tượng phổ
biến đến nỗi nếu có một cuộc hội thảo về đổi mới phương pháp nào sắp diễn
ra, người ta nhìn nhau tặc lưỡi: lại hội thảo, đổi mới chẳng thấy đâu, chỉ thấy
tốn kém! .. Thiết nghĩ, đây là một tình trạng nhức nhối đối với ngành giáo dục
chúng ta trong những năm qua và có lẽ sẽ vẫn còn tiếp tục nếu không có biện
pháp khắc phục. Có nhiều nhận định đánh giá về chất lượng của giáo dục nước
ta trong những năm qua với những thành tựu nhưng cũng không ít những yếu
kém, xin nêu ra vài ý kiến sau:
9
• Ý kiến của Trúc Giang - TP. Hồ Chí Minh trong chuyên mục diễn đàn giáo
dục báo phụ nữ chủ nhật, số 38 ngày 26-9-t2004 cho rằng: "Hiện nay giáo
dục chỉ nhằm phần nhiều đến người tổ chức giáo dục. Được thấy qua hiện
tượng thay đổi phương pháp dạy học giáo dục xoành xoạch để thử nghiệm
các mô hình lí luận với một bước tiến nhưng cũng kèm theo vài bước lùi.
Đó là hiện tượng chạy theo thành tích của một số không nhỏ tổ chức giáo
dục để được cái gọi là 100 XS, .Nhưng chất lượng thì ra sao? .Hiện nay nói
riêng về giáo dục bậc phổ thông, với sự thay đổi liên tục về phương pháp dạy
học giảng dạy, sự áp đặt của nội dung chương trình, sự hời hợt trong việc
kiểm tra, định giá chất lượng học tập của học sinh, sự chạy theo thành tích
ảo, .Học sinh trở thành con rối, công cụ để thử nghiệm, để người lớn đánh
bóng hình ảnh của mình, ."
• Tại diễn đàn đổi mới giáo dục đại học và hội nhập quốc tế ngày 22-6-2004.
Hội đồng diễn ra đã chỉ ra 6 yếu kém và bất cập cơ bản của giáo dục đại học
Việt Nam, trong đó bất cập thứ ba thuộc về chương trình và phương pháp
dạy học giảng dạy chậm chuyển đổi, phần lớn vẫn theo những gì vốn có của
20-30 năm về trước, và đặc biệt thiếu sự gắn kết giữa đào tạo với nghiên cứu
khoa học.
• Còn trong báo cáo về tình hình giáo dục của chính phủ dự kiến trình quốc
hội ngày 15-11-2004, có đề cập tới 4 yếu kém, 3 nguyên nhân dẫn đến chất
lượng giáo dục thấp. Trong đó, yếu kém đầu tiên được đề cập là chất lượng
giáo dục đại trà còn thấp so với yêu cầu, phương pháp dạy học giáo dục chậm
đổi mới. Điều này thể hiện ở giáo dục phổ thông vẫn chưa khắc phục được
tình trạng thiên về dạy chữ. Trong giáo dục nghề nghiệp và Đại học, người
học còn thiếu cố gắng, thiếu trung thực trong học tập nên chất lượng đào tạo
thấp. Cách dạy, học trong các nhà trường chủ yếu theo lối truyền thụ kiến
thức một chiều, áp đặt.
Những ý kiến trên nhìn chung đã phản ánh một thực trạng chất lượng giáo
dục thấp. Mà một trong những nguyên nhân dẫn đến chất lượng giáo dục thấp
là phương pháp còn quá lạc hậu.
c) Nguyên nhân
Thứ nhất, về tư tưởng nhận thức, đội ngũ quản lí giáo dục còn quá chủ quan
10