Thứ Ba, 27 tháng 5, 2014

Cac so dac trung


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Cac so dac trung": http://123doc.vn/document/567376-cac-so-dac-trung.htm



LỚP 10A3
GV:HOÀNG THỊ HẢO

I. SOÁ TRUNG BÌNH
a) Trường hợp mẫu số liệu cho bởi bảng phân bố tần số:
Vì f
i
= , nên ta cũng có
n
i
N
1 1 2 2
1

1
m
m m
i i
i
n x n x n x
x n x
N N
=
+ + +
= =

1 1 2 2
1

m
m m i i
i
x f x f x f x f x
=
= + + + =

Giá trị
x
1
x
2
… x
m
Tần số
n
1
n
2
… n
m
N
1. Công thức: Trung bình cộng của các số liệu thống kê (hay của
bảng phân bố) được tính theo các công thức sau:
x

b) Trường hợp mẫu số liệu cho bởi bảng phân bố ghép lớp:
Lớp Giá trị đại diện Tần số
[a
1
; a
2
]
[a
3
; a
4
]
:
[a
2m-1
;a
2m
]
x
1
x
2
:
x
m
n
1
n
2
:
n
m
1
m
i
i
N n
=
=

Khi đó, số trung bình của mẫu số liệu này là:
1 1 2 2
1

1
m
m m
i i
i
n x n x n x
x n x
N N
=
+ + +
≈ ≈

Trong đó x
i

trung điểm
của đoạn ứng
với lớp thứ i

Các lớp sđ của chiều cao X(cm) x
i
Tuần suất f
i
(
o
/
o
)
[150 ; 156) 153 16,7
[156 ; 162) 159 33,3
[162 ; 168) 165 36,1
[168 ; 174) 171 13,9
Cộng 100 (
o
/
o
)
VD: Hãy tính số TBC của các số liệu TK cho bởi bảng
sau:
x
ĐS: =  162 cm
x

2.Ý nghĩa của số trung bình:
Số trung bình của mẫu số liệu được dùng làm
đại diện cho các số liệu của mẫu. Nó là một số
đặc trưng quan trọng của mẫu số liệu.
Ví dụ 1: Thời gian trung bình để điều trị khỏi bệnh
A đối với bệnh nhân nam là 5,3 ngày, đối với bệnh
nhân nữ là 6,2 ngày. Ta có kết luận chung là: Với
bệnh A thì bệnh nhân nam chóng bình phục hơn
bệnh nhân nữ.

Ví dụ 2:Một nhóm 11 học sinh tham gia một kỳ thi. Số
điểm thi của 11 học sinh đó được sắp xếp như sau:
0 ; 0 ; 63 ; 65 ; 69 ; 70 ; 72 ; 78 ; 81 ; 85 ; 89
Khi đó điểm trung bình của các học sinh là:
0 0 63 65 69 70 72 78 81 85 89
61,09
11
x
+ + + + + + + + + +
= ≈
Nhận xét: Điểm trung bình này không phản ánh đúng
trình độ trung bình của các học sinh.

II. SOÁ TRUNG VÒ
1.ÑÒNH NGHÓA: Số trung vị của một dãy không giảm (hoặc
không tăng) gồm N số liệu thống kê là:
 Số đứng giữa dãy ( số hạng thứ ) nếu N lẻ.
Trung bình cộng của 2 số đứng giữa dãy (TBC của số
hạng thứ và ) nếu N chẵn.
1
2
N +
2
N
1
2
N +
2.VÍ D 3: Ụ
a) Tính s trung v trong ví d 2ố ị ụ
b) Điều tra số học sinh của 12 lớp ta được mẫu số liệu:
42 43 43 44 46 46 48 48 49 50 50 52
Tính số trung bình, trung vị?
Đáp số:
a)70
b) TBC:46,75
STV:47

III. MOÁT
Mốt M
o
là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng phân phối thực
nghiệm tần số. Nếu trong bảng đó có 2 giá trị có tần số bằng
nhau và lớn hơn tần số của các giá trị khác thì ta coi rằng
Có 2 mốt là 2 giá trị đó.
*Một bảng phân phối thực nghiệm tần số có thể có nhiều mốt.
VÍ DỤ 4: Một cửa hàng bán quần áo thống kê số áo sơ mi
đã bán ra trong một quý như sau:
Cỡ áo 36 37 38 39 40 41 42
Số áo bán được 13 45 110 184 126 40 5
Mốt M
0
= 39


Ba điều làm nên giá trị một con
người:
- Siêng năng
- Chân thành
- Thành đạt




LỚP 10A3
LỚP 10A3
GV:HOÀNG THỊ HẢO
GV:HOÀNG THỊ HẢO

Ví dụ 5: Điểm trung bình từng môn học của An và
Bình trong năm học vừa qua được cho bởi bảng:
IV. PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN:
Môn Điểm của An Điểm của Bình
Toán
Vật lý
Hóa
Sinh học
Ngữ văn
Lịch sử
Địa lý
Tiếng anh
Thể dục
Công nghệ
GDCD
8
7.5
7.8
8.3
7
8
8.2
9
8
8.3
9
8.5
9.5
9.5
8.5
5
5.5
6
9
9
8.5
10
Hãy nhận xét lực học của An Và Bình?

2 2
1
1
( )
N
i
i
s s x x
N
=
= = −

2
2 2 2
2
1 1 1
1 1 1
( )
N N N
i i i
i i i
s x x x x
N N N
= = =
 
= − = −
 ÷
 
∑ ∑ ∑
Cho mẫu số liệu kích thước N là
Phương sai của mẫu số liệu này, ký hiệu là s
2
, được tính bởi
công thức
Trong đó là số trung bình của mẫu số liệu.
Độ lệch chuẩn, ký hiệu là s, được tính bởi công thức:
x
{ }
1 2
, , ,
N
x x x
Chú ý: Nếu số liệu cho bởi bảng tần số thì:
Định nghĩa:
2
2 2
2
1 1
1 1
m m
i i i i
i i
s n x n x
N N
= =
 
= −
 ÷
 
∑ ∑

Tính phương sai, độ lệch chuẩn điểm các môn học của An Và Bình?
Từ số liệu ở cột điểm của An, ta có:
11
1
89,1 ;
i
i
x
=
=

11
2
1
725,11
i
i
x
=
=

Từ số liệu ở cột điểm của Bình, ta có:
11
1
89 ;
i
i
x
=
=

11
2
1
750,5
i
i
x
=
=

2
2
725,11 89.1
0,309; 0,309 0,556
11 11
A A
S S
 
= − ≈ ≈ ≈
 ÷
 
2
2
750,5 89
2,764; 2,764 1,663
11 11
B B
S S
 
= − ≈ ≈ ≈
 ÷
 
Nhận xét: Phương sai hay độ lệch chuẩn điểm của Bình cao hơn của
An nhiều lần chứng tỏ Bình học lệch hơn An.

Thứ Tư, 21 tháng 5, 2014

Giao an Ngu van 8_HKII


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Giao an Ngu van 8_HKII": http://123doc.vn/document/567601-giao-an-ngu-van-8-hkii.htm


Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :
Hs đọc câu hỏi : VD và câu hỏi (SGK)
Trao đổi nhóm hai bạn : 5 phút
Bài tập nhanh : Đặt câu nghi vấn
Hai học sinh lên bảng, nhận xét, sửa
chữa.
Em hãy nêu đặc điểm hình thức và chức
năng chính của câu nghi vấn?
Đọc phần ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 2 :
Bài 1
Hs làm việc nhóm 4 bạn
Xác định câu nghi vấn
Nêu đặc điểm hình thức
Hs làm câu a, d
Bài 2
Hs làm việc cá nhân vào vở
BT : Chữa bài nhận xét
Bài 3
Học sinh làm vở câu a, b (SGK)
Bài 4
Phân biệt hình thức và ý nghĩa của hai
câu?
Bài 6
Xác định câu đúng? sai? Giải thích?
E. Dặn dò
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài : Viết đoạn trong
văn bản thuyết minh
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
chính
1.Ví dụ (SGK)
2. Nhận xét
a. Câu nghi vấn
- Sáng nay ngời ta đấm u có đau lắm
không?
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn
khoai?
- Hay u thơng chúng con đói quá?
- Đặc điểm :
+ Đấu chấm hỏi
+ Câu có những từ nghi vấn : cókhông,
làm (sao), hay (là)
b. Câu nghi vấn dùng để hỏi
- Hình thức : có từ ngữ nghi vấn
Khi viết, kết thúc bằng dấu chấm hỏi
- Chức năng : Dùng để hỏi
3. Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập
a. Chị khất tiền su đến chiều mai phải
không?
d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui
không?
+ Trò đùa gì?
+ Cái gì thế?
+ Chị cối béo xù đứng trớc cửa nhà ta đấy
hả?
a. Căn cứ vào từ ngữ - dấu câu
b. Không thể thay, nếu thay từ hay trong
câu nghi vấn bằng từ hoặc thì câu trở nên
sai ngữ pháp hoặc biến thành câu thuộc
kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác
hẳn.
a, b : Không vì đó không phải là câu nghi
vấn
- Câu 2 : Có giả định ngời đợc hỏi trớc
có vấn đề về sức khoẻ
- Câu 1 : Không có nh vậy
- Câu 1 : Đúng
- Câu 2 : Sai
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
5
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
Tiết 76 : Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý
B. Chuẩn bị
- Thầy : Soạn giáo án, bảng phụ
- Trò : Chuẩn bị bài
C Khởi động
1. Kiểm tra : Chuẩn bị bài
2. Bài mới : Để hoàn thành một văn bản thuyết minh, đoạn văn đóng một vai trò quan
trọng. Viết tốt đoạn văn là điều kiện để làm tốt bài văn.
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :
- H/s đọc 2 đoạn văn tìm hiểu theo câu
hỏi SGk
- Thảo luận nhóm đôi 3 phút
H/s nhận xét và sửa lại đoạn a
- Bớc 1 : h/s đọc đoạn văn
+ Đoạn văn thuyết minh vấn đề gì? Đoạn
văn mắc những lỗi gì ?
- Bớc 2:
+ Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới
thiệu nh thế nào?
+ Đoạn văn nên tách đoạn và mỗi đoạn
nê viết nh thế nào?
Tham khảo sách thiết kế
H/s nhận xét đoạn b
+ Bớc 1 yêu cầu nêu nhợc điểm
- Đoạn văn trong văn bản thuyết minh
- Nhận diện đoạn văn
- Đoạn a : câu chủ đề câu1
+ Các câu sau :câu 2 cung cấp thông tin l-
ợng nớc ngọt ít ỏi câu3 lợng nớc ấy bị
ô nhiễm câu 4sự cần thiết nớc ở các n-
ớc thế giới thứ 3 câu 5 dự báo đến năm
2005 thì 2/3 dân số thế giới thiếu nớc
+ Các câu sau bổ sung thông tin làm rõ
câu chủ đề. Đoạn a là đoạn văn diễn
dịch
- Đoan b từ ngữ chủ đề: Phạm Văn
Đồng các câu tiếp cung cấp thông
tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê
các hoạt động đã làm. Đoạn b là
đoạn văn song hành.
- Sửa các đoạn văn thuyết minh
- Vấn đề thuyết minh: bút bi
- Đoạn văn mắc lỗi: không làm rõ chủ
đề, cha có ý công dụng, các ý còn sắp
xếp lộn xộn thiếu mạch lạc
- Giới thiệu cây bút bi: cấu tạo công
dụng, cách sử dụng
- Tách làm 3 đoạn: theo 3 ý:cấu tạo ,
công dụng , sử dụng.
- Nhợc điểm: đoạn văn viết về đèn bàn
nhng ý lộn xộ, rắc rối, phức tạp. Câu
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
6
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
+ Bớc 2 cách sửa viết lại- giới thiệu đèn
bàn bằng phơng pháp nào? Nên tách
thành mấy đoạn
- H/s tập làm dàn ý vàp vở bài tập
- Hãy cho biết cách viết đoạn văn trong
văn thuyết minh ?
H/s suy nghĩ trả lời
H/s đọc to phần ghi nhớ
Hoạt động 2
Bài tập 1:h/s đọc bài
-Làm việc cá nhân
-Viết đoạn giới thiệu trờng em
-Mở bài, kết bài khoảng 1 đến 2 câu
Bài 2: Chủ đề Hồ Chí Minh
Bớc 1: Tìm ý
Bớc 2: viết đoạn
1 vả câu sau gắn kết gựơng
- Phơng pháp: đinh nghĩa so sánh phân
loại
- Ba đoạn câu tạo, công dụng , sử dụng
3.Viết đoạn văn thuyết minh
-Xácđịnh các ý lớn mỗi ý viết thành 1
đoạn
-Trình bày rõ ý của chủ đề
-Các ý sắp xếp theo thứ tự : cấu tạo,
nhân thức, diến biến, chính phụ.
4. Ghi nhớ :SGK
II. Luyện tập
- Mở bài: mời bạn đén thăm trờng tôi.
Đó là một ngôi trờng nhỏ đẹp nằm
vạnh đờng Nguyễn Văn Cừ
- Kết bài : Trờng tôi nh thế đó: giản dị,
khiêm nhờng và siết bao gắn bó.
Chúng tôi yêu quý ngôi trờng nh ngôi
nhà của mình. Chắc chắn những kỉ
niệm về mái tròng sẽ đi cùng chúng
tôi trong suốt cuộc đời
- Tìm ý:
+ Năm sinh, năm mất, quê quán, gia đình
+ Đôi nét về quá trình hoạt động và sự
nghiệp cách mạng
+Vai trò và cống hiến to lớn đối với dân
tộc và thời đại
E. Dặn dò
- Làm bài tập còn lại SGK
- Soạn bài : Quê hơng
Tiết 77 : Quê hơng
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
7
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
Tế Hanh
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển đợc
miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hơng đằm thắm của tác giả.
B. Thấy đợc những nét đặc sắc NT của bài thơ.
C. Chuẩn bị
- Chân dung tác giả
C. Khởi động
1. Bài cũ :
- Đọc thuộc hai khổ đầu bài Ông đồ . Phân tích hình ảnh ông đồ trong hai khổ thơ đó.
- Phân tích cái hay của những câu thơ : Giấy đỏ nghiên sầu
Lá vàng bụi bay
2. Bài mới
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :
- Giới thiệu nét chính về tác giả?
- Bài thơ đợc viết theo thể thơ gì? (8 chữ)
- Bố cục của bài thơ?
Hoạt động 2 :
- Làng quê của tác giả đợc giới thiệu ở hai
câu mở đầu có gì đặc biệt?
(bình dị, tự nhiên, giới thiệu chung về làng
quê của mình, chỉ có ý nghĩa thông tin)
- Đoàn thuyền ra khơi trong khung cảnh ntn?
(bầu trời cao rộng, trong trẻo, nhuốm nắng
hồng bình minh phù hợp với tâm trạng
phấn chấn).
- Hình ảnh chiếc thuyền đợc miêu tả bằng
BPNT gì? Tác dụng của BPNT đó?
- Em có nhận xét gì về từ ngữ đợc sử dụng?
- Chi tiết nào đặc tả con thuyền? (cánh
buồm). Có gì độc đáo trong chi tiết này? (so
sánh ẩn dụ)
hình ảnh giàu ý nghĩa và đẹp bút pháp
lãng mạn.
Hoạt động 3 :
I.Tìm hiểu chung
1 Tác giả
3. Nguồn cảm hứng lớn là nỗi nhớ
quê hơng miền Nam và niềm khao
khát tổ quốc thống nhất
2 Tác phẩm
4. Trong tập Nghẹn ngào (1939)
5. Bố cục : 4 phần
II.Phân tích
1 Cảnh ra khơi
- Hình ảnh so sánh, động từ mạnh
diễn tả khí thế dũng mãnh của con
thuyền toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ
đẹp hùng tráng.
- Hình ảnh cánh buồm trở nên lớn lao,
thiêng liêng và thơ mộng. Đó chính là
biểu tợng của làng chài.
2. Cảnh thuyền về bến
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
8
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
- Cảnh dân chài đón thuyền trở về đợc miêu
tả ntn?
- Ngời dân chài đợc miêu tả ntn? Cảm nhận
của em về ngời dân chài qua những chi tiết
đó?
- Khi miêu tả chiếc thuyền, tác giả sử dụng
BPNT gì? Tác dụng của BPNT đó? Từ đó em
cảm nhận đợc vẻ đẹp nào trong tâm hồn tác
giả?
(sự nhạy cảm, tấm lòng gắn bó sâu nặng với
quê hơng)
Hoạt động 4 :
- Trong xa cách, lòng tác giả nhớ tới những
điều gì nơi quê nhà?
- Giọng thơ ở khổ kết ntn? (giản dị, tự nhiên)
- Hãy nhận xét về tình cảm của tác giả?
- Bài thơ có những nét đặc sắc NT gì nổi bật?
- Theo em bài thơ đợc viết theo phơng thức
nào?
(là thơ trữ tình, phơng thức biểu cảm)
- Qua bài thơ, em cảm nhận đợc điều gì về
cuộc sống ngời dân làng chài và nhà thơ?
Hoạt động 5 :

- Cảnh sống lao động náo nhiệt đầy
niềm vui.
- Hình ảnh ngời dân chài vừa chân
thực vừa lãng mạn, có tầm vóc phi th-
ờng.
- Con thuyền gắn bó mật thiết với sự
sống con ngời tâm hồn tinh tế của
tác giả.
3. Nỗi nhớ quê h ơng
- Nỗi nhớ chân thành, tha thiết, khôn
nguôi con ngời lao động.
III. Tổng kết
- NT : Sự sáng tạo hình ảnh thơ : vừa
chân thực, vừa bay bổng, lãng mạn.
- ND : Ghi nhớ (SGK)
IV. Luyện tập
- Đọc diễn cảm
E. Dặn dò : - Học thuộc
- Tập phân tích các hình ảnh đặc sắc; Soạn : Khi con tu hú
Tiết 78 : Khi con tu hú
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
9
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
Tố Hữu
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Cảm nhận đợc lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của ngời chiến sĩ cách
mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục đợc thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm
và thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết.
B. Chuẩn bị
- Chân dung tác giả
C. Khởi động
1. Bài cũ :
- Đọc thuộc 8 câu miêu tả cảnh đoàn thuyền về bến, phân tích?
- Nỗi nhớ quê hơng của tác giả đợc diễn tả ntn? Nét đặc sắc về NT của bài thơ?
2. Bài mới
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :
- Đọc CT, giới thiệu nét chính về tác giả?
- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
- Nên hiểu nhan đề bài thơ ntn?
- Hãy viết một câu có bốn chữ đầu là
Khi con tu hú để tóm tắt ND bài thơ?
(Khi con tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến
ngời tù cách mạng cảm thấy ngột ngạt trong
phòng giam chật chội càng thêm khát khao
cháy bỏng cuộc sống tự do tng bừng ở
ngoài)
- Bài thơ chia mấy phần?
Hoạt động 2 :
- Tiếng chim tu hú đã làm thức dậy trong
tâm hồn ngời chiến sĩ trẻ trong tù một
khung cảnh mùa hè ntn?
- Từ những cảm nhận về mùa hè từ trong
tù, ta thấy tâm hồn của nhà thơ ntn?
Hoạt động 3 :
- Phân tích tâm trạng ngời tù ở 4 câu thơ
cuối?
- Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu
hú, nhng tâm trạng ngời tù khi nghe tiếng tu
hú thể hiện ở đoạn đầu và đoạn cuối rất
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng
và kháng chiến.
2 . Tác phẩm
- Sáng tác trong nhà lao Thừa Phủ
- Nhan đề : là vế phụ của một câu
trọn ý.
3. Bố cục : 2 phần
II. Phân tích
1. Cảnh mùa hè trong tâm t ởng ng ời tù
- Mùa hè tràn trề sức sống : rộn rã âm
thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hơng
vị, bầu trời khoáng đạt tự do một
tâm hồn trẻ trung, yêu đời, khao khát
tự do đến cháy ruột.
2. Tâm trạng ng ời tù
- Đau khổ, uất ức, ngột ngạt cao độ.
- Khao khát tự do đến cháy bỏng.
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
10
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
khác nhau. Vì sao?
- Nét đặc sắc về NT của bài thơ là gì?
- Qua bài thơ, em cảm nhận đợc những điều
cao đẹp nào trong tâm hồn nhà thơ - chiến
sĩ cách mạng?
Hoạt động 4 :
III. Tổng kết
Ghi nhớ (SGK)
IV. Luyện tập
- Đọc diễn cảm
E. Dặn dò
- Học thuộc bài thơ
- Tập phân tích
- Soạn : Tức cảnh Pác Bó
Tiết 79 : Câu nghi vấn
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
11
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
( tiếp)
A. Mục đích cần đạt
Giúp HS :
- Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến khằng định, phủ
định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
- Biết sử dụng câu n ghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp
B. Chuẩn bị
- Thầy: Soạn giáo án, bảng phụ
- Trò: Chuẩn bị bài
C. Khởi động
1. Kiểm tra
- Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn? Cho VD?
2. Bài mới : Giới thiệu bài : Câu văn cũng nh cuộc đời, cuộc đời luôn thay đổi thì câu văn
cũng phải luôn thay đổi để thực hiện chức năng diễn đạt chính xác tinh tế những cảm xúc,
những tâm trạng vô cùng phong phú đa dạng phức tạp của con ngời. Vì thế các em có thể
gặp rất nhiều câu văn có hình thức giống nh một câu nghi vấn nhng thực tế nó không phải
là câu nghi vấn đích thực.
D.Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :
HS đọc VD
Trong đoạn văn trên câu nào là câu nghi
vấn?
2. Thảo luận nhóm 4 bạn (2)
+ Các câu nghi vấn có dùng để hỏi hay
không?
Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm
gì?
Câu nghi vấn có những chức năng gì?
-Có phải bao giờ kết thúc câu nghi vấn
cũng bằng dấu chấm hỏi không?
-HS đọc ghi nhớ (SGK)
II. Những chức năng khác
1.VD :
- Những ngời muôn năm cũ.Giờ?
b. Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
c. Có biết không?Lính đâu! Sao mày dám
để nó chạy xồng xộc vào đây nh vậy?
Không còn phép tắc gì nữa à.
d. Cả đoạn là câu nghi vấn
e. Con gái tôi vẽ đây ? chả lẽ đúng là
nó, cái con mèo hay lục lọi ấy!
- bộc lộ cảm xúc
b) đe doạ
c)đe doạ
d) khẳng dịnh
e) cảm xúc ngạc nhiên
Chức năng : Cỗu khiến, phủ định, đe doạ,
bộc lộ cảm xúc
+ Một số trờng hơp câu nghi vấn kết thúc
bằng dấu chấm, chấm than, chấm lửng
- Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
12
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
HS đọc to ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 2 :
e) HS thảo luận nhóm : Câu a,b
e) Củng cố kiến thức về chức năng của
câu nghi vấn
Làm việc cá nhân vào vở BT
Chữa bài, nhận xét HS
Chấm bài 2-3 em
Yêu cầu 3 h/s lên bảng đặt câu
HS ở lớp làm vào vở BT
Bài 1: Xác định câu nghi vấn- chức năng
a: Con ngời đáng kínhBinh T ?
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc ngạc nhiên
b: Câu cuối không phải là câu hỏi
Phủ dịnh bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Bài 2 : Xác định câu nghi vấn- đặc điểm
hình thức? Dùng để làm gì?
a: Sao cụ lo quá thế?tội gì nhịn đói mà
tiền để lại? ăn mãi hết đi thì đến lúc chết
lấy gì lo liệu?
+ Chức năng phủ định
+ Thay câu nghi vấn có nghĩa tơng tự
+ Cụ không phải lo xa quá nh vậy?
Không nên nhịn đói mà để tiền lại? ăn hết
đến lúc chết không có tiền để mà lo liệu
Bài 3 : Đặt câu không dùng để hỏi
+ Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung
bộ phim đất phơng nam đợc không?
+ Chị Dậu ơi? Sao đời ngời nông dân lại
khốn khổ nh thế?
Bài 4: Mối quan hệ rất thân mật
E. Dặn dò
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài tập tiếp theo
Ngày soạn: 10/01/10
Tiết 80 : Thuyết minh về một phơng pháp (cách làm)
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
13
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Biết cách thuyết minh về một phơng pháp
B. Chuẩn bị
- Thầy: Soạn giáo án, bảng phụ
- Trò: Chuẩn bị bài
C. Khởi động
1. Kiểm tra
- Khi viết đoạn văn TM cần chú ý điều gì? Chữa BT
2. Bài mới :
D.Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :
- HS đọc VD a, b
- Hai VB có những mục nào chung? Vì sao
lại thế?
- Trong 3 mục đó, mục nào là quan trọng?
- Cách làm đợc trình bày theo thứ tự nào?
(thứ tự nhất định : trớc sau cho kết
quả mong muốn)
- Em có nhận xét gì về lời văn của 2 VB?
(gọn, súc tích, vừa đủ)
- HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2 :
- Một số trò chơi : Chiếc nón kỳ diệu, trò
chơi âm nhạc, đuổi hình bắt chữ
- HS đọc bài Phơng pháp đọc nhanh
- Hãy chỉ ra cách đặt vấn đề?
I. Giới thiệu một ph ơng pháp (cách
làm)
1.VB : a, b (SGK)
2. Nhận xét
- Muốn làm cái gì phải có :
+ Nguyên vật liệu
+ Cách làm (theo trình tự nhất định)
+ Yêu cầu thành phần
3. Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập
Bài 1 :
Đề : Thuyết minh một trò chơi thông
dụng của trẻ em.
* Dàn bài :
1. MB :
- Giới thiệu khái quát trò chơi
2. TB :
a. Số ngời chơi, dụng cụ chơi.
b. Cách chơi (luật chơi)
- Thắng?
- Thua?
- Phạm luật?
c. Yêu cầu đối với trò chơi.
3. Kết bài
- Kết quả, cảm nghĩ về trò chơi.
Bài 2 :
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
14

giáo án 10 a nâng cao


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "giáo án 10 a nâng cao": http://123doc.vn/document/567835-giao-an-10-a-nang-cao.htm



Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
Có mấy loại nồng độ dung dòch? Mà
em đã học?
trong một lượng xác đònh của dung dòch ( g hoặc thể
tích dung dòch).
a/ Nồng độ phần trăn là gì
Cho biết công thức tính?
GV nói rõ thêm m
ct
, m
dd
là khối lượng
chất tan và khối lượng dung dòch tính
bằng gam.
+ Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dòch cho
biết số gam chất tan có trong 100g dung dòch.
%100% x
m
m
C
dd
ct
=
(1)
b/ Nồng đôï mol là gì?
Cho biết công thức tính?
GV nói rõ thêm n , v là số mol và thể
tích dung dòch tính bằng lít.
+ Nồng độ mol (C
M
) của một dung dòch cho biết số
mol chất tan có trong 1lít dung dòch.
v
n
C
M
=
(2)
+ Quan hệ giữa C% và C
M
của cùng
một chất tan.
+ D khối lượng riêng của dung dòch
(g/ml hoặc g/cm
3
).
Và 1ml = 1cm
3
1l = 1dcm
3
= 1000ml
t
M
M
D
CC
.10
%
=
(3)
Hoạt động 3
8. Sự phân loại các chất vô cơ




Hoạt động 4
9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
GV vấn đáp – đàm thoại giúp HS tái
hiện kiến thức đã học.
Lưu ý các vấn đề sau:
+ Ô nguyên tố cho biết gì? Cho HS
trực quan bảng TH các nguyên tố hoá
học
+ Chu kì là gì? chu kì cho biết gì?
+ Ô nguyên tố cho biết:
- Số hiệu nguyên tử:
- Kí hiệu hoá học.
- Tên nguyên tố.
- Nguyên tử khối.
+ Chu kì là dãy các nguyên tố hoá học nằm trên
cùng một hàng ngang, được sắp xếp theo chiều tăng
dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Trong một chu kì thì:
- Các nguyên tử của các nguyên tố có cùng số
lớp (e).
- Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8.
- Tính KL giảm dần, tính PK tăng dần.
+ + Nhóm là dãy các nguyên tố hoá học nằm trên
cùng một hàng dọc, được sắp xếp theo chiều tăng
Trang 5
BAZƠ
CÁC CHẤT VÔ CƠ
ĐƠN CHẤT
KIM LOẠI PHI KIM
HP CHẤT
OXIT AXIT MUỐI
OXIT
BAZƠ
OXIT
AXIT
KIỀM
BAZƠ
KHÔNG
TAN
AXIT

OXI
Muối trung
tính
MUỐI
AXIT
Axit
không
có oxi

Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
+ Nhóm nguyên tố là gì?
GV Y/ HS lấy VD minh hoạ.
dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Trong cùng một nhóm thì:
- Các nguyên tử của các nguyên tố có số (e) lớp
ngoài cùng bằng nhau.
- Số lớp (e) tăng dần.
- Tính KL tăng dần, tính PK giảm dần.
Hoạt động 6:
B/ BÀI TẬP :
GV hướng dẫn HS tóm tắt đầu bài :
m dd = 700 g
khối lượng nước bay hơi = 300 g
khối lượng muối kết tinh = 5 g
GV hướng dẫn HS làm :
+ khối lượng muối trong dd ban đầu
+ khối lượng muối trong dd sau
+ khối lượng dd sau
+ C % dd sau khi làm bay hơi
GV hướng dẫn HS về nhà làm BT sau :
Trong 800 ml dd NaOH có 8 g NaOH
a/ C
M
dd NaOH
b/ Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200 ml
dd NaOH để có dd NaOH 0,1 M
Khối lượng muối trong dd ban đầu là :
( 700 . 12 ) :100 = 84 (g)
Khối lượng chất tan còn lại sau khi tách :
84 – 5 = 79 (g)
Khối lượng dd sau khi tách :
700 – 5 – 300 = 395 (g)
C% =
395
79
. 100 = 20 %
Hoạt động 7: Hướng dẫn HS học ở nhà
- Hệ thống hoá kiến thức đã ôn tập
- Lưu ý HS rèn luyện kỹ năng giải BT nồng độ
- Yêu cầu HS xem lại các dạng bài tập tính theo CTHH và theo PTHH
RÚT KINH NGHIỆM
Trang 6

Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé

CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ
Tiết 3 : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
Ngày soạn : 07/8/2008
Ngày giảng: 10/8/2008
I - Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: - Học sinh biết:
* Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm: Vỏ nguyên tử và hạt nhân. Vỏ nguyên tử gồm có
các electron. Hạt nhân gồm hạt proton và hạt notron.
* Khối lượng và điện tích của e, p, n. Kích thước và khối lượng rất nhỏ của nguyên tử.
2. Về kó năng:
Học sinh tập nhận xét và rút ra các kết luận từ các thí nghiệm viết trong SGK.
Học sinh biết vận dụng các đơn vò đo lường như: u, đvđt,
o
A
và biết cách giải các bài tập
qui đònh.
II – Chuẩn bò đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
- Phóng tô hình 1.1 và hình 1.2, 1.3 (SGK).
III- Hoạt động dạy học:
1.Ổn đònh lớp.
2.Bài mới
I . THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV Cho HS đọc vài nét lòch sử trong quan niệm
về nguyên tử từ thời Đê-mô-crit đến giữa thế kỉ
XIX (SGK tr.4)…
GV nhấn mạnh và Kết luận:
• Các chất được cấu tạo từ những phần tử rất
nhỏ (gọi là Atomos) nghóa là không thể phân
chia được đó là các nguyên tử.
• Vậy nguyên tử có TPCT như thế nào?
+ Các chất được cấu tạo từ những phần
tử rất nhỏ, không thể phân chia được đó
là các nguyên tử.
GV treo sơ đồ TN tia âm cực H1.3 và sơ đồ tính
chất tia âm cực. GV dùng lời mô tả TN.
# Năm 1897 Nhà bác học Tom – xơn (Anh) đã
phóng điện qua 2 điện cực với U= 15000V trong
một bình kín không có không khí (P =
0,001mmHg) .
1. Electron
a. Sự tìm ra electron .
- Tia âm cực truyền thẳng khi không có
điện trường và bò lệch về phía cực
dương trong điện trường.
- Tia âm cực là chùm hạt mang điện tích
âm, môó hạt có khối lượng rất nhỏ gọi là
Trang 7

Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
thấy màn huỳnh quang trong ống thuỷ tinh phát
sáng. Do xuất hiện các tia không nhìn thấy đi từ
cực âm sang cực dương gọi đó là tia âm cực.
các electron, kí hiệu là e


+ Tính chất tia âm cực?
a. Trên đường đi của tia âm cực nếu ta đặt một
chong chóng nhẹ thì chong chóng quay,
chứng tỏ chùm hạt vật chất có khối lượng và
c/đ với vận tốc lớn.
b. Khi không có điện trường thì chùm tia truyền
thẳng.
c. Khi có điện trờng chùm tia lệch về phía cực
dương của điện trường.
Khối lượng và điện tích e: GV Thông báo
b. Khối lượng và điện tích e
m
e
= 9,1094.10
-31
kg
q
e
= -1,602.10
-19
C
Chọn làm đơn vò kí hiệu - e
0

Qui ước = 1 -
GV và HS cùng đọc sơ lược về TN tìm ra HN NT
(SGK tr 5).
(1911. Nhà vật lí người Anh Rơ – dơ – pho và các
cộng sự dùng hạt
α
bắn phá lá vàng mỏng và dùng
màn huỳnh quang đặt sau lá vàng để theo dõi đường
đi của hạt
α
…)
• Vì sao một số hạt
α
bò lệch hướng còn một số
thì không?
Sau đó GV tóm tắt thành nội dung bài học.
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử.
+ Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
+ Hạt nhân nguyên tử
(mang điện tích dương) nằm ở tâm
nguyên tử, có kích thước rất nhỏ so
kích thước của nguyên tử.
+ Lớp vỏ nguyên tử (mang điện tích
âm) gồm các e chuyển động xung
quanh hạt nhân.
+ KLNT tập trung chủ yếu ở HN, vì
me rất nhỏ không đáng kể.
mnt=m
p
+m
n
+m
e

m
p
+m
n
.

( 1918. Rơ – dơ – pho: dùng hạt
α
bắn phá nguyên
tử nitơ xuất hiện hạt nhân nguyên tử oxi + một loại
hạt có m=… và điện tích qui ước 1+ đó chính là
proton, kí hiệu p.)
( 1932. Chat –uých cộng tác viên của Rơ – dơ – pho
dùng hạt
α
bắn phá nguyên tử beri xuất hiện hạt
nhân nguyên tử cacbon + một loại hạt có m

m
p

và không mang điện đó chính là notron, kí hiệu n.)
GV Sau các TN trên ta đi đến kết luận:
+ Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo như thế nào?
3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
a) Sự tìm ra pro ton (p)
m
p
= 1,6726. 10
-27
kg
đt
e
= e
o
= 1+ (qui ước).
b) Sự tìm ra notron (n).
m
n
=1,6748.10
-27
kg,đt
n
= 0
c) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
* Hạt nhân nguyên tử nằm ở tâm
nguyên tử gồm các hạt proton và
notron.
* Vì nguyên tử luôn trung hoà về
điện nên số e ở vỏ NT = số p ở HN =
Số đvđthn. Còn n không mang điện.
.
II. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯNG NGUYÊN TỬ.
GV cho HS dựa vào SGK để tìm hiểu
và nhấn mạnh:
-Vì nguyên tử rất nhỏ ( kể cả e, p, n)
nên đơn vò đo độ dài phù hợp la:ø
1.Kích thước.
Nanomet(nm)vàAngstrom (
0
A
)
1nm =10
-7
cm = 10
- 9
m =10
0
A
;
Trang 8

Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
Nanomet (nm) và Angstrom (
0
A
).
GV cho HS làm bài tập:
Tính ra đơn vò (u) của NT các
Ng.tố có khối lượng:
m
o
= 26,568. 10
-27
kg

M
o
?
m
C
= 19,9265. 10
-27
kg

M
C
?
m
Al
= 44,8335. 10
-27
kg

M
Al
?
Ngược lại:
Tính KL một NT của các Ngtố:
M
N
= 14

m
N
?
M
P
= 31

m
P
?
M
Na
= 23

m
Na
?
1
0
A
=10
-8
cm = 10
-10
m.

+ Kích thước:
a .NT của ng. tố khác nhau thì có kích thước khác nhau.
NT nhỏ nhất (H)có bán kính

0,053 nm.
b. Đối nguyên tử (nói chung), hn và e.
Ng.tử H. nhân Electron
Đường kínhd

10
-1
nm
tức
10
-10
m

10
-5
nm
tức
10
-14
m

10
-8
nm
tức
10
-17
m
Vậy d của ng.tử lớn hơn d h. nhân 10 000 lần.
2. Khối lượng M ( tính bằng u hay đvC)
- Đơn vò: Dùng đơn vò khối lượng: u ( đvC). Để biểu thò
khối lượng NT, e, p, n.
kg
kg
u
27
27
10.6605,1
12
10.9265,19
1


==
19,9265.10
-
27
kg là khối lượng tuyệt đối của đồng vò cacbon 12.
(m
tđC
)
Vậy, với một nguyên tố X nào đó thì:
M
nguyên tố bất kì (X)
=
27
)()(
10.6605,11

=
XtdXtd
m
u
m
(u)
Bảng tổng hợp: ( HS có thể sử dụng trực tiếp SGK)


Electron chuyển động trong không gian rỗng. Do d
ng.t
>>> d
h.n
(
000.1010
10
10
4
5
1
==


l ần
IV:HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 8 SGK.
- Bài tập 1.13, 1.14,1.15 SBT
- Nắm chắc thành phần cấu tạo nguyên tử
V . RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………….
Trang 9
Kích thước
(đường kính d)
Khối lượng
Điện tích
Electron (e) d
e≈
10
- 8
nm
m
e
= 9,1094.10
– 31
kg
0,00055 u
q
e
= - 1, 602.10
– 19
C
q
e
= 1− (đvđt)
Proton (p)
( d≈10
- 8
nm)
m
p
=1,6726.10
- 27
kg
1u
q
p
= 1,602.10
– 19
C
q
p
= 1+ (đvđt)
Notron (n)
m
n
=1,6748.10
-27
kg
1u
q
n
= 0
Nguyên tử
d
ng.t

10
- 1
nm m
p
+ m
n
Trung hoà về điện
Hạt
nhân

Vỏ
d
h.n
≈10
-5
nm
Hộp bằng kim loại chì
ohhhhhhộp
ĐẶC TÍNH CỦA CÁC HẠT e, p,n.

Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
Tiết 4 : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Ngày soạn : 20/8/2008
Ngày giảng : 25/8/2008
I - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh biết :
- Khái niệm về số đơn vò điện tích hạt nhân,
- Phân biệt số đơn vò điện tích hạt nhân Z với khái niệm điện tích hạt nhân Z
+
- số khối của hạt nhân nguyên tử là gì?
Học sinh hiểu :
- Quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối
- Quan hệ giữa số đơn vò điện tích hạt nhân , số P, số e, trong nguyên tử
- Khái niệm về nguyên tố hoá học và số hiệu nguyên tử

2 .Kỹ năng:
- HS rèn luyện kó năng để giải các bài tập có liên quan đến các kiến thức sau:
điện tích hạt nhân số khối, kí hiệu nguyên tử,
- Biểu diễn kí hiệu nguyên tử
II – Chuẩn bò đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
- GV nhắc nhở HS học kó phần tổng kết của bài 1.
- Mô hình hoặc hình vẽ cấu tạo hạt nhân 1 số nguyên tố
III - Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
1. Ổn đònh lớp.
Lớp 10A
2
:
Lớp 10A
3
:
2 . Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Trang 10

Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
GV: Kiếm tra:Thành phần cấu tạo của
nguyên tử?
1/ Hãy nêu đặc điểm các hạt cơ bản cấu
tạo nên nguyên tử.
2/ Làm bài tập:
Bài 5 T8
Theo đầu bài :
M
o
= 15,842.M
H
M
c
= 11,906 .M
H
12
Mc
=
12
906,11
.M
H
Vậy M
o
tính theo
12
1
M
c
là :
M
o
=
906,11
.12.842,15
= 15,967
M
H
=
842,15
Mo
=
842,15
967,15
= 1,008
.
Hoạt động 2
I. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ.
GV:
- Nguyên tử được cấu tạo bởi những
loại hạt nào ? những loaiï hạt nào
mang điện?
- Trong hạt nhân gồm có những hạt
nào?
- Trong đó loại hạt nào mang điện?
- Mỗi p mang đt bằng bao nhiêu? nếu
có Z p thì số đthn là gì ? Vậy Z chính
là số đvđt hn.
- Giữa số p và số e có quan hệ gì? Vì
sao?.
HS làm bài tập áp dụng
1. Điện tích hạt nhân nguyên tử
a. Số đơn vò điên tích hạt nhân Z = số proton
( Điện tích hạt nhân là Z
+
)

b , Nguyên tử trung hoà về điện . Nênø số p = số e

Số đơn vò điện tích hạt nhân Z = số p = số e
Bài tập :Điền số thích hợp vào bảng sau :
Hạt nhân
nguyên tử
Điện tích
hạt nhân
Sốđvò hạt
nhân Z
Số P Số e
Nitơ
Nhôm
Cacbon
Hoạt động 3
GV:- Cho biết số khối của hạt nhânâ là
gì?
Bài tập 2: Điền số thích hợp
HNNT Số khối A Số p Số n
C ? 6 6
Al ? 13 14
Na 23 ? 12
O ? 8 8
HS làm các VD này.
GV nhấn mạnh: Hạt nhân và nguyên
tử của mỗi nguyên tố chỉ chứa Z đơn
vò P và có số khối A như nhau ; vì vậy
Z và A được coi là những đặc trưng
của hạt nhân hay của ng. tử.
2. Số khối của hạt nhân (kí hiệu A)
* Số khối của hạt nhân bằng tổng số Z proton và số
notron N.
A = Z + N
Ví dụ:
+ Nguyên tử liti có 3 proton và 4 notron, vậy số khối A
= 3 + 4 = 7.
** Số đơn vò điện tích hạt nhân Z và số khối A là những
đặc trưng cho hạt nhân và cũng là đặc trưng cho
nghuyên tử.
Bài 2: Điền số thích hợp vào bảng sau
Nguyên
tử
Số p Số N Số e Số đv
đthn Z
Số khối
A
Natri 11 12
Trang 11

Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
Nhôm 13 27
Clo 20 17
Hoạt động 4
II. NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
GV cho HS đọc SGK và cho biết
nguyên tố hoá học là gì?
+ Những nguyên tử của cùng một
nguyên tố đều có cùng số P và số e
đồng thời cũng chính bằng số đơn vò
điện tích hạt nhâh Z.
+ Hiện nay đã biết đến
Tổng số
nguyên
tố

trong
tự
nhiên
Nhâ
n tạo
120 92 18
GV cho HS đọc SGK và cho biết số
hiệu nguyên tử là gì? Số hiệu nguyên
tử cho biết điều gì?
Ví dụ: Số hiệu NT Fe là:
Số TT trong HTTH :26
26 Số P trong HNNT :26
Số đơn vò điện tích NT:26
Số e trong NT :26
GV có thể cho VD minh hoạ khác:
Gv hướng dẫn HS tìm các số liệu phù
hợp điền vào ô trống
GV lưu ý HS viết đúng kí hiệu nguyên
tử tránh nhầm lẫn với ù nguyên tử
khối , với kí hiệu hoá học nguyên tố
hoá học khác
1. Đònh nghóa:
Nguyên tố hoá học bao gồm các nguyên tử có cùng điện
tích hạt nhân.
Vậy những nguyên tử có cùng số đvđthn Z đều có t/c
hoá học giống nhau.
2, Số hiệu nguyên tử
Số đơn vò điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên
tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó
Số hiệu nguyên tử cho biết :
+ Số P trong hạt nhân nguyên tử
+ Số electron trong nguyên tử
+ Số thứ tự trong hệ thống tuần ho
+ Số đơn vò điện tích hạt nhân nguyên tử
3, Kí hiệu nguyên tử
X
A
Z
Trong đó : + X là kí hiệu hóa học của n.tố
+ Z là số hiệu nguyên tử
+ A là số khối
Ví dụ : Bổ túc bảng sau :
Kí hiệu
n.tử
Số P Số N Sđvđthn
Z
Số khối
A
6 6
7 6
6 14
8 8
9 17
10 8
Trang 12

Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
Hoạt động 5: Củng cố và luyện tập
-Hệ thống lại các kiến thức đã học : điện tích hạt nhân , nguyên tố hoá học , kí hiệu
nguyên tử
- Luyện tập bằng các bài tập : + Bài 1T11 đáp án c
+ bài 2 T11 đáp án d
Hoạt động 6
- Bài tập về nhà:. 3, 4 ,5 Trang 11 SGK.
- 1.20, 1.21, 1.22 và 1.24 SBT T6
Giáo viên hướng dẫn HS làm bài tập 1.22 :
+ Lập PTHH với tổng số hạt : 2 P + N = 82 ( I )
2 P - N = 22 ( II )
P = 26 , N = 30

Z = 26


A = 56


X = Sắt Fe
RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
TiÕt 5 : §åNG VÞ – NGUY£N Tư KhèI Vµ NGUY£N Tư KhèI TRUNG B×NH
Ngày soạn : 22/8/2008
Ngsỳ giảng :27/8/2008
I - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được:
* Đònh nghóa đồng vò.
* Khái niệm nguyên tử khối trung bình
* Cách tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố.
2 .Kỹ năng:
- HS rèn luyện kó năng để giải các bài tập có liên quan đến các kiến thức sau:
Tính % số nguyên tử của mỗi đồng vò, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình
của các nguyên tố hoá học.
II – Chuẩn bò đồ dùng dạy học: Nhắc nhở HS học kó bài học trước
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
1. Ổn đònh lớp.
Lớp 10 A
2
:
Lớp 10 A
3
:
2. Kiểm tra bài cũ
Trang 13

Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé
GV kiểm tra tình hình học và làm bài tập ở nhà:
Gọi 1 HS làm bài tập sau :Điền vào bảng sau

KHNTû Số P Sèèốá N SốđvĐthn Số khối A
18 36
20 18
18 40
19 20
19 41

Hoạt động 2
III. ĐỒNG VỊ.
GV Hướng dẫn HS dựa vào bảng bài tập
vừa làm ở trên nêu sự giống nhau và
khác nhau của các nguyên tử cùng loại
Gv: 3 nguyên tử Agon ở trên là đồng vò
của nguyên tố Agon
2 nguyên tử ka li ở trên là đồng vò của
nguyên tố kali
HS nêu khái niệm đồng vò là gì?
GV cho HS tính số p và số n trong các kí
hiệu NT sau:
H
1
1
,
H
2
1
,
H
3
1
.
GV giới thiệu :
- Đa số các NTHH làù hỗn hợp của
nhiều đồng vò
- Đồng vò tự nhiên (340) , Đồng vò
nhân tạo (24000
- Đồng vò của 1 NTHH có số nơtron
khác nhau

Tính chất vật lý khác
nhau
GV lấy VD :
Cl
37
17
có nhiệt độ nóng
chảy, t
0
sôi , tỷ khối lớn hơn
Cl
35
17
GV nêu qua 1 vài ứng dụng cỉa đồng vò
phóng xạ . Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm
T14 SGK
• Khái niệm:
Các đồng vò của cùng một nguyên tố hoá học
là những nguyên tử có cùng số proton nhưng
khác nhau về số notron do đó số khối A của
chúng khác nhau.
Ví dụ :
Nguyên tố cácbon có 3 đồng vò là :
12
6
C ,
13
6
C ,

14
6
C
Nguyên tố hiđro có 3 đồng vò là :
H
1
1
,
H
2
1
,
H
3
1
.
Hoạt động 4
IV- NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ TRUNG BÌNH CỦA CÁC
NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC.
GV yêu cầu HS em hãy cho biết nguyên
tử khối là gì?
1 ĐVC = 1 u
U là gì ? ( đơn vò khối lượng nguyên tử )
HS Nhắc lại: Đơn vò khối lượng nguyên
1. Nguyên tử khối. ( Là KL tương đối của
nguyên tử tính ra u hay đvC).
Cho biết: Nguyên tử khối của một nguyên tử
cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng
gấp bao nhiêu lần đơn vò khối lượng nguyên
tử.
Trang 14

Lớp 1 - tuan 5


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Lớp 1 - tuan 5": http://123doc.vn/document/568045-lop-1-tuan-5.htm


- Đếm 1 đến 7 ; 7 đến 1 .
- Vò trí của số 7 trong số tự nhiên từ 1 đến 7
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo án ,mẫu vật
- Số 1 đến 7
III/ LÊN LỚP :
GV HS
1/ n đinh
2/ KTBC
HS viết so sánh : 5<6, 6>4 , 6>3 , 6>1 ,
5>2
- Nhận xét bài cũ .
3/ Bài mới :
a) Giới thiệu bài : Số 7
6 em đang chơi 1 em xin vào nữa là
mấy ?
Chấm tròn ,que tính tương tự .
Số 7 được viết bằng chữ số “7”
Đọc : 1,2,3,4,,5,6 ,7 ; 7,6,5,4,3,2,1 .
Số 7 liền sau chữ số nào ?
Bảng con :
- Hs viết bảng số 7 .(nét ngang ,nét
sổ nghiêng sang trái giữa nét
ngang )
Bài tập :
Số 1 : HS viết số 7 .
Số 2: HS quan sát số chấm tròn điền
số cào ô trống .
L1 : Đếm bên trái điền
L2 : phải
L3: tất cả .
Bài 3: VBT/ 19
HS điếm số ( ) điền số ở ô trống
dưới lần lượt 1, 2, …7
Điền số còn thiếu vào các ô ( miệng
điếm tay điền )
Bài 4: Điền dấu > < =
Hỏi : 7 với 6 số nào lớn hơn ?
Nhận xét bài làm của HS .
4/ Củng cố :
- Hát
- HS thực hiện yêu cầu .
- HS quan sát tranh nêu .
- HS đếm 1-6 ,6 lấy thêm 1
nữa là 7 .
- Liền sau chữ số 6 .
- HS thực hiện .
- HS thực hiện .
-
- Hs đếm lại 1 đến 7 ; 7 đến
1 .
- 7 > 6
- GV treo hình :

- GDTT :
5/ Nhận xét –dặn dò :
- Về nhà học thuộc bài .
- Chuẩn bò bài số 8 ,luyện tập viết
số 8 .
- HS nêu : 7 gồm 6 và 1 ; 7
gồm 1 và 6
- 7 gồm 5 và 2
- 7 gồm 2 và 5
- 7 gồm 4 và 3
- 7 gồm 3và 4
Ngày soạn 03 - 09
MÔN :THỂ DỤC :
BÀI 5 : ĐỘI HÌNH,ĐỘI NGŨ ,TRÒ CHƠI
I/ YÊU CẦU :
- n một số ĐT đội hình đội ngũ đã học .
- Trò chơi “ Qua đường lội “
III/ LÊN LỚP
GV HS
1/ n đònh
2/KTBC
3/ Bài mới
a) Mở đầu :
- Tập hợp lớp phố biến ND
- Hát khởi động
- Chạy vòng quanh sân
- Trò chơi :”Diệt con vật có
hại “
b) Phần cơ bản :
- Tập hợp hàng dọc ,dóng
hàng .
- Đứng nghiêm ,nghỉ .
- Quay phải ,trái
- Cán sự lớp tổ điều khiển
GV bao quát .
Trò chơi : Đi qua đường lội
GV làm mẫu ,hướng
dẫn cách chơi ,1 HS có thể đi
nhiều lần .
c) Kết thúc :
- Vỗ tay –hát
- GV hệ thống bài .
- Lớp ĐT hồi tỉnh .
- Nhận xét bài
- Về nhà ôn bài .
- HS thực hiện
- Lớp hát
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
-
Ngày soạn 03 - 09
MÔN : TOÁN
BÀI 18 : SỐ 8
I/ YÊU CẦU :
- HS có khái niệm ban đầu về số 8 .Biết đọc ,viết số 8 .
- So sánh các số trong phạm vi 8 .Vò trí của số 8 trong dãy số từ 1-8 .
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo án, Số 1-8, Mẫu vật có (8)
- Vở bài tập
III/ LÊN LỚP
GV HS
1/n đònh
2/ KTBC
- Gọi HS đếm số từ 1-7
- Số 7 lớn hơn số nào ?
- Nhận xét bài cũ .
- Hát
- 5 em đếm số
- Số 7 lớn hơn số 1 đến 6
3/ Bài mới :
a) Giơi thiệu bài : Số 8
- GV đưa con cá (bìa ) Hs nhận xét ?
- GV đưa 1 con cá (bìa ) HS nhận xét ?
- 7 hình con cá thêm 1 hình con cá ?
- Có 7 em bé thêm 1 em bé là mấy em
bé ?
- 7 hình tròn thêm 1 hình tròn là mấy
hình tròn ?
- Để biểu thò những nhóm có 8 đội
dùng chữ số 8 .
- GV đưa mẫu số 8
- GV viết số 8
- Đếm 1 đến 8 ; 8 đến 1
- GV viết 1 đến 8 .
- 8 đứng sau số nào ?
- 8 lớn nhất so với số nào ?
- HS đọc 1 đến 8; 8 đến 1 .
Thực hành :
Bài 1: HS thực hành viết số 8 vào VTV/20 .
Bài 2 : HS quan sát chấm tròn điền số vào ô
trống từ trái sang phải .Ô giữa điền số chấm
tròn có tất cả .
Điền xong HS nêu lần lượt .
- H1: 8 gồm 7 với 1 ; 1 với 7 .
- H2 : 8 gồm 6 với 2 ;2 với 6.
- H3 : 8 gồm 5 với 3 ; 3 với 5
- H4 : 8 gồm 4 với 4 ; 4 vơi 4
Bài tập 3 : VBT/20 ,SGK/ 31.
- Mỗi em bé được mang 1 ô trống
.Đếm số em bé bắt đầu rừ 1 điền số
nào thiếu .
- HS điền xong đếm từ 1 đến 8 ;từ 8
đến 1 .
Bài 4: > < =
- HS nêu yêu cầu .
- GV hỏi : 8 với 7 số nào lớn hơn ?
8 với 5 số nào lớn hơn ?
8 với 4 số nào lớn hơn ?
- 7 con cá
- 1 con cá
- 8 con cá
- 8 em bé
- 8 hình tròn
- HS nêu”số tám “
- Hs viết lên bảng con
- HS sử dụng que tính đếm :
1,2,3,4,5,6,7,8,;
8,7,6,5,4,3,2,1,
- 8 đứng sau số 7
- 8 lớn nhất so với số 1 đến 7
- HS thực hiện
- HS điền
- Nhiều HS nhắc lại ND .
- HS điền
- HS điền dấu ,
- GV nhắc dấu : Dấu nhọn luôn quay
về số bé hơn .2 số giống nhau thì điền
dấu =
- Chữa bài nhận xét :
4/ Củng cố :
- Hỏi HS hôm nay học số mấy ?
- Viết số 8 vào mấy ô li ?
- Đọc 1 đến 8 , 8 đến 1 .
- 8 đứng liền sau số nào ?
- GDTT
5/ Nhận xét –dặn dò :
- về nhà tập viết số 8
- Đọc từ 1 đến 8 ;8 đến 1
- HS trả lời
- HS viết
- HS đọc
- HS trả lời
- HS lắng nghe

Ngày soạn 03 - 09
BÀI 20 : K, KH
I/ YÊU CẦU :
- HS đọc được k ,kh .Viết được k ,kh ; kẻ , khế .
- Đọc được câu ứng dụng ,từ ứng dụng ,hiểu nghóa từ ,câu luyện đọc .
- Nói về các âm thanh : ù ù ,vo vo ,vù vù …
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo án, Chữ k ,h
- Bộ ghép vàn lớp 1 – khế .Bảng phụ .
III/ LÊN LỚP :
GV HS
1/n đònh :
2/ KTBC
- hỏi tên bài s, r .
- HS viết : rổ rá ,cá rô ,chữ số .
- Đọc bé tô số .
- Nhận xét bài cũ .
3/ Bài mới : Giới thiệu bài. K :
Kẻ: có e dấu hỏi ,học rời âm mới k
K gồm nét khuyết trên nét thắt kết hợp móc dưới .
P/ âm : Mở miệng lưỡi co hơi ra nhẹ .
Đ/vần : Kẻ có k trước e sau dấu hỏi trên e .Ca – e-
Hát
HS trả lời
HS đọc
ke –hỏi –kẻ
Đ/trơn : kẻ .
Đọc bài : k –ca –e ke-hỏi –kẻ (kẻ )
KH :
Kh : có k thêm h .
Đ/âm : Lưỡi lùi về vòm trên ,thoát ra âm thanh có
tiếng xát .
Đ/vần : khế có kh + ê+dấu sắc .
Khờ –ê –khê –sắc –khế .
Đ/trơn : Khế
Đọc bài : kh –khờ –ê – khê –sắc –khế
So sánh k với kh :Kh khác k có thêm h
GV cho Hs đọc bài .
Đọc từ : Gv đưa ra các từ :
Kẽ hở khe đá .
Kì cọ cá kho
Nhận biết tiếmg mới : kẽ ,kì ,khe ,kho
HS đọc tiếng mới –đọc từ ( Đ/vần ,Đ/trơn )
GV giải nghóa từ .
HS đọc từ
Đọc bài: âm, tiếng ,từ
Viết bảng :
HS nhận xét chữ k:
HS nhận xét chữ kh :
Kẻ : k trước nối nét e 2 ô li dấu hỏi trên e cách e
nửa ô li .
Khế : có kh trước ê sau dấu sắc trên ê .
4/ Củng cố :
GV nhân xét tiết 1
TIẾT 2 :
1 .n đònh :
2 .KTBC : Cho Hsđọc lại toàn bài trên bảng
3. Bài mới: luyên tập :
- Gọi em HS đọc bài T1 :
Nhận xét .
Đọc câu :
Tranh “Chò kẻ vở cho em bé “
GV viết câu : chò kha …lê
HS tìm tiếng mới (kha ,kẻ ) luyện đọc
Đ/vần : đọc trơn cả câu
Đọc bài SGK :
+ Viết :
GV hướng dẫn bảng ô li
Nhận xét bài viết của HS .
+ Nói :
HS quan sát tranh /43
Hs đọc
HS đọc
5- 10 em đọc
Cá nhân ,lớp đọc
Gồm nét khuyết trên 5ô li ,nét
thắt kết thúc nét móc dưới .
kh : viết chữ k nối nét viết h sau 5
ô li
HS lắng nghe
Nhóm –lớp đọc bài .
Nhóm –lớp –cá nhân
Nhóm –lớp –ca nhân
HS viết vào vở TV : k,kh, kẻ
,khế .
Nói theo nội dung từng tranh .
+ Cối xay quay ù ù .
+ Ong bay vo vo .
+ Gió thổi vù vù .
+ Xe đạp chạy ro ro .
+ Còi tàu tu tu
4/ Củng cố :Nêu âm tiếng mới học .
Tìm tiếng có âm mới .
VD : kem ,kẻ ,kẽ…
K không ghép được với o, ô ,u ,ư .
Đọc bài SGK
5/ Nhận xét –dặn dò :Về nhà học thuộc bài
Chuẩn bò bài mới
HS trả lời .
HS lắng nghe
Lớp đọc
HS lắng nghe
Ngày soạn 03 - 09
MÔN :TOÁN
BÀI 19 : SỐ 9
I/ YÊU CẦU :
- HS có khái niệm ban đầu về số 9 .
- Đọc viết số 9 .Điếm so sánh các số trong 9 .
- Nhận biết số lượng trong phạm vi .Vò trí của số 1-9 .
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo án
- Bộ toán số 1-9
III/ LÊN LỚP :
GV HS
1/ n đinh
2/ KTBC
- Lớp viết số 8 .Đọc 1-8 ; 8-1
- 8>7 , 8>3 , 8>6 , 8>5, 8>4 ,
- 8 gồm mấy với mấy :
+ 8 gồm 7 với 1 ; 1với 7
+ 8 6 2; 2 6
+ 8 5 3 ; 3 5
- Nhận xét bài cũ :
3/ Bài mới :
- Hát
- HS trả lời
a) giới thiệu bài :
b) Thành lập số 9 :
- Hình vẽ : 8 con cá ; 1 con cá
Nhận xét :
Bông hoa : 8 bông hoa với 1 bông hoa là mấy
bông ?
8 em bé với 1 em bé là mấy em bé ?
Tám thêm một được mấy ?
Kết luận : Những nhóm có 9 đồ vật …có số
lượng là 9 được biểu thò bằng chữ số 9 .
Mẫu số 9 in
Mẫu số 9 viết .
- Viết bảng :
Số 9 trong dãy : 1 đến 9
- HS sử dụng ngón tay ,que tính đếm 1 đến
9 ; 9 đến 1
- GV ghi 1,2,3,4,5,6,7,8,9,
- Hỏi : Số 9 đứng sau số nào ?
- Số 9 lớn hơn số nào ?
- Số 9 gồm mấy với mấy ?
* Luyện tập :
+ Bài 1: VBT ,SGK .
- HS thực hành viết số 9 . GV kiểm tra
+ Bài 2:
- HS đếm chấm tròn ghi số .
- Điền xong HS nêu : 9 gồm 8 và 1 ,
9 gồm 7 và 2
+ Bài 3:
- HS nêu yêu cầu : ( > < = )
- Sinh hoạt nhóm :
N1 N2 N3
8<9 7<8 9>8
9>8 8<9 9>7
9=9 7< 9 9>6
+ Bài 4: Yêu cầu đếm số :
- 8 bé hơn số nào ?
- Số nào lớn hơn số 8 ?
- Tương tự : 7<8 7<8 <9
8.7 6<7 <8
+ Bài 5: trò chơi điền số vào ô trống .
- 8 con cá với 1 con cá là 9 con

- 8 bông hoa với 1 bông hoa là
9 bông
- 8 em bé với 1 em bé là 9 em
bé .
- 8 thêm 1 được 9
- HS đọc số 9
- HS làm
- HS đếm
- Sau số 8
- Số 9 lớn hơn1,2,3,4,5,6,7,8,
- Số 9 gồm 8 với1
- Số 9 gồm 6 với 3
Số 9 gồm 5 với 4
- Số 9 gồm 3 với 6
Số 9 gồm 7 với 2
- HS viết
-
- Nhóm HS thực hiện
- 8 bé hơn số 9
- Số 9 lớn hơn số 8 .
Mỗi HS lên điền số 1 đến 9 ; 9 đến 1
- Tuyên dương
4/ Củng cố :
- Hôm nay học số mấy ?
- HS đếm ? Cấu tạo số 9
- Viết số 9
5/ Nhận xét – dặn dò :
- Về nhà học bài cũ .
- Chuẩn bò bài mới .
- HS trả lời
- HS lắng nghe .
Ngày soạn 03 - 09
BÀI 21 : ÔN TẬP
I/ YÊU CẦU :
- HS biết âm và chữ vừa học trong tuần : u ,ư, x ch ,r , s ,k ,kh .
- Đọc được từ –câu ứng dụng .
- Hiểu nghóa từ –câu
- Kể chuyện theo tranh .
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo án ,bảng ôn ,bảng phụ .
III/ LÊN LỚP :
GV HS
1/n đònh
2/KTBC Lớp viết : k, kh ; kẻ vở
- Nhận xét ,phê điểm .
- 5 HS đọc bài SGK .
4/ Bài mới : Giới thiệu bài : n tập
n âm mới học : e, i , a , u , ư ,x, k ,r ,s ch
Ghép tiếng :
- m cột dọc gảng ôn –ghép âm màu đỏ (bảng ôn
.tiếng mới ): xe , xi ,xa ,xô ,xư
e i a u ư
x xe xe xa xu xư
k ke ki / / /
r re ri ra ru rư
s se si sa su sư
ch che chi cha chu chư
kh khe khi kha khu khư
- GV nhận xét sửa sai.
- Hát
- HS viết
HS cá nhân đọc âm ôn ,Lớp nhận xét
.
HS đánh vần luyện đọc từng tiếng .

đề thue nha nuoc


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "đề thue nha nuoc": http://123doc.vn/document/568304-de-thue-nha-nuoc.htm


ĐỀ SỐ 1
Lý Thuyết
Câu 1:
Có quan điểm cho rằng một ưu điểm nổi bật của thuế Giá trị gia
tăng là khuyến khích xuất khẩu. Anh (chị) có nghĩ như vậy không ?
Hãy trình bày lập luận của mình.
Câu 2:
“ Sự khác nhau giữa trốn thuế và tránh thuế là độ dày bức tường nhà
tù ”. Anh (chị) suy nghĩ gì về câu nói trên.
Bài Tập
Công ty xuất nhập khẩu A mua 1.500.000 bao thuốc lá của Công ty
B (thuế suất thuế TTĐB là 65 %) để xuất khẩu với giá 4.000 đ/bao.
Vì lý do khách quan, công ty A chỉ xuất khẩu được 50% số lượng
hàng, số còn lại bán trong nước với giá 9.500 đ/bao.
Hãy tính tổng số thuế nhà nước thu được trong trường hợp này.
( cho cả công ty A và công ty B ). Biết thuế suất thuế VAT là 10 %.

ĐỀ SỐ 2
Lý Thuyết
Câu 1 :
Vì sao cuộc cải cách thuế lần 1- năm 1990 là cuộc cải cách mang
tính toàn diện, cơ bản và sâu sắc ?. Trình bày những kết quả đạt
được của cuộc cải cách này.
Câu 2:
Có quan điểm cho rằng: những lời hứa của các chính trị gia ngày
hôm nay là những sắc thuế ngày hôm sau. Anh (chị) hãy trình bày
suy nghĩ của mình về quan điểm trên.
Bài tập :
Công ty PricewaterhouseCoopers là một công ty kiểm toán quốc tế
có văn phòng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Lâm Quang Hiển
– công dân Việt Nam, đang công tác tại Công ty ở Việt Nam. Trong
năm 2000, thu nhập của anh Hiển như sau:
Thu nhập do Công ty trả: 95.000.000 đ
Thu nhập do Công ty PricewaterhouseCoopers tại Singapore trả cho
anh Hiển vì đã thực hiện một hợp đồng kiểm toán quốc tế tại
Singapore nhưng Công ty ở Việt Nam trực tiếp ký kết hợp đồng với
Công ty ở Singapore, nhận tiền và Công ty trả cho anh Hiển là
35.000 USD.
(1 USD = 14.650 VND).
Xác định số thuế thu nhập của anh Hiển phải nộp tiếp trong năm
2000 khi quyết toán thuế, biết rằng anh Hiển công tác tại Singapore
là 46 ngày và tại Việt Nam là 319 ngày. Và theo phép tính của Công
ty tại Việt Nam, hàng tháng anh Hiển đã nộp thuế là 3.500.000
đồng.

ĐỀ SỐ 3
Lý Thuyết
Câu 1:
Vì sao nói một trong những ưu điểm nổi bật của thuế Giá trị gia tăng
là tính trung lập của nó. Hãy sử dụng ví dụ để minh họa cho lập luận
của mình ?
Câu 2:
Hãy chứng minh rằng một trong những vai trò quan trọng của thuế
là điều tiết thị trường, ổn định giá cả, chống lạm phát. Hệ thống thuế
của Việt Nam trong những năm vừa qua, theo anh (chị), thực hiện
vai trò này như thế nào ?
<! [if !supportLineBreakNewLine] >
<! [endif] >
Bài tập
Hãy xác định thuế TTĐB và các loại thuế khác có liên quan cho một
lô hàng nhập khẩu như sau :
Linh kiện điện tử, giá CIF ghi trong bảng giá là 180.000 USD.
Hai ô tô loại 24 chổ ngồi, giá CIF là 16.000 USD/chiếc.
Ba xe ô tô loại 4 chổ ngồi, giá FOB là 11.000 USD/ chiếc
Biết rằng :
Thuế suất thuế TTĐB là 65%
Thuế suất thuế NK là 60 %
Tỷ giá : 1 USD = 14.650 VND
Chi phí chuyên chở hàng NK về Việt Nam : 6000 USD/ chiếc
Chi phí BH cho suốt quá trình chuyên chở đến VN là : 2.500USD/
chiếc

ĐỀ SỒ 4
Lý Thuyết
Câu 1:
Hãy trình bày và chứng minh vai trò điều tiết thu nhập thực hiện
công bằng xã hội của thuế. Theo Anh (Chị), chính sách thuế hiện
hành của Việt Nam đã thực hiện chức năng này như thế nào ?. Minh
họa cụ thể.
Câu 2:
“Những thứ tốt nhất trên đời là những thứ được miễn thuế. Nhưng
không sớm thì muộn, Chính phủ cũng tìm cách đánh thuế chúng.”
Anh (chị) hãy giải thích ý nghĩa câu nói trên dựa trên cơ sở những
đặc trưng của một hệ thống thuế.
<! [if !supportLineBreakNewLine] >
<! [endif] >
Bài tập
Đơn vị tính : Ngàn đồng.
Ông N là công dân VN có thu nhập hàng tháng trong năm 2000 như
sau:
Tháng 1 : 12.450 Tháng 2 : 12.800
Tháng 3 : 12.700 Tháng 4 : 13.000
Tháng 5 : 13.300 Tháng 6 : 14.500
Tháng 7 : 13.900 Tháng 8 : 14.800
Tháng 4 : 15.500 Tháng 10 : 14.900
Tháng 11 : 14.700 Tháng 12 : 14.500
Tháng 13 : Tiền thưởng cuối năm 20.000
Qúy 4, ông N đã tạm nộp thuế TNCN là 3.200. Hỏi ông N phải nộp
cả năm là bao nhiêu ? Số thuế còn phải nộp khi quyết toán thuế cuối
năm là bao nhiêu ?

ĐỀ SỐ 5
Lý Thuyết
Câu 1:
Thuế là gì ? Hãy trình bày vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế của
thuế. Khi nền kinh tế đang trong tình trạng tăng trưởng nóng, theo
Anh (Chị), nên tăng thuế hay giảm thuế. Vì sao ?
Câu 2:
Hãy trình bày quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong việc xây
dựng thuế xuất khẩu – nhập khẩu. Vì sao nói chính sách thuế xuất
khẩu – nhập khẩu của một quốc gia thể hiện một phần chính sách
đối ngoại của quốc gia đó ? Hãy giải thích.
<! [if !supportLineBreakNewLine] >
<! [endif] >
Bài tập
Tính thuế XNK phải nộp trong tháng của Công ty XNK theo số liệu
sau :
1/ Hàng xuất khẩu:
Hàng A : 11.000 sản phẩm, giá CIF qui ra tiền VN là 68.000 đ/sp
Hàng B : 16.000 sản phẩm, giá CIF qui ra tiền VN là 75.000 đ/sp
Hàng C : 10.000 sản phẩm, giá FOB qui ra tiền VN là 62.000 đ/sp
Đây là hàng ủy thác xuất khẩu. Hoa hồng được hưởng 6 % trên giá
FOB.
Biết rằng chi phí vận tải và chi phí bảo hiểm quốc tế của toàn bộ lô
hàng là 118.400.000 đ, được phân bổ theo số lượng của 3 loại hàng
nói trên.
2/ Hàng nhập khẩu :
Hàng D : 8.000 sản phẩm, giá CIF qui ra tiền VN là 160.000 đ/sp
Theo biên bản giám định của VINACONTROL, có 2.000 sản phẩm
bị hỏng hoàn toàn do thiên tai trong quá trình vận chuyển.
Hàng E : 22.000 sản phẩm, giá FOB qui ra tiền VN là 260.000 đ/sp.
Hải quan xác định chi phí vận tải và bảo hiểm quốc tế là 4.000 đ/sp.
Qua kiểm tra hải quan xác định có 1.150 sp bị hư hỏng.
Biết rằng thuế suất đối với A, B, C, D, E, F lần lượt là 2%, 3%, 4%,
5% và 10%

ĐỀ SỐ 6
Lý Thuyết
Câu 1:
Có quan điểm cho rằng : Nghệ thuật đánh thuế giống như việc nhổ
lông ngỗng vậy. Làm sao có thể nhổ được nhiều lông với ít tiếng
kêu của ngỗng là tốt nhất.
Anh (chị) có suy nghĩ gì về quan điểm trên. Sử dụng một số sắc thuế
hiện hành ở Việt Nam để minh họa cho lập luận của mình, nếu cần
thiết.
Câu 2:
Trình bày mục tiêu của cuộc cải cách thuế bước 2 – năm 1997
Bài tập
Trong kỳ tính thuế (tháng 03/2001), công ty B phát sinh một số
nghiệp vụ sau đây :
Bán cho Công ty thương nghiệp theo hợp đồng 5.000 sản phẩm ; giá
bán là 17.500đ/sp. Công ty thương nghiệp đã xuất khẩu toàn bộ lô
hàng sang Úc.
Ủy thác cho Công ty XNK 10.000sp theo hợp đồng đề xuất khẩu với
giá bán 12.000đ/sp, nhưng Công ty XNK không đồng ý người nhận
ủy thác.
Xuất khẩu trực tiếp 15.000sp, giá CIF là 12.800 đ/sp. Biết chi phí
vận chuyển (F) và bảo hiểm y tế (I) là 2.200 đ/sp.
Bán lẻ trực tiếp 4.500 sp, giá bán là 20.000 đ/sp. Đến tháng
04/2001, khách hàng trả lại 500 sản phẩm do bị lỗi, không tiêu thụ
được và Công ty B chấp nhận.
Dùng trao đổi vật tư, hàng hóa với Công ty K 20.000 sp, giá trao đổi
8.500 đ/sp theo hợp đồng để XK nhưng vì một số lý do, có đến 65%
số sản phẩm trên được tiêu thụ trong nước và được Công ty K bán
hết trong tháng 03/2001.
Biếu, tặng, thưởng, tiêu dùng nội bộ là 25.000 sp.
Gia công 21.000 sp cho Công ty X theo hợp đồng, đơn giá gia công
là 7.500 đ/sp. Công ty X đã bán lại toàn bộ số sản phẩm này cho
Công ty Y, giá bán của mặt hàng này trên thi trường vào thời điểm
giao hàng gia công là 38.000 đ/sp.
Gia công 25.000 sp cho Công ty C, đơn giá 6.500 đ/sp. Đến cuối kỳ,
B đã giao cho C 18.250 sp ; giá bán của mặt hàng này trên thị
trường vào thời điểm giao hàng là 39.000 đ/sp.
Biết rằng : Thuế suất thuế TTDB của sp của B là 75%, của X và C
đều là 50%. Giá tính thuế đối với trường hợp trao đổi hàng, biếu,
tặng, được xem xét chấp nhận trên cơ sở giá của sp trên thị trường
là 17.000 đ/sp.
Yêu cầu :
1/ Xác định số thuế TTĐB mà Công ty B phải nộp.
2/ Các định tổng số thuế Nhà nước thu được căn cứ các nghiệp vụ
nói trên (không tính nghiệp vụ (7&8)

ĐỀ SỐ 7
Lý Thuyết
Câu 1:
Hãy nêu (không cần thiết phải trình bày) các vai trò của thuế trong
nền kinh tế thị trường. Trong thời gian vừa qua, nhà nước Việt
Namđã sử dụng chính sách thuế trong việc thực hiện vai trò “Điều
hòa thu nhập xã hội, góp phần thực hiện công bằng trong phân phối
” như thế nào ? Hãy trình bày lập luận của mình.
Câu 2:
Theo anh (chị) khi nền kinh tế đang tăng trưởng nóng, nhà nước nên
tăng hay giảm thuế ? Vì sao ?
Bài tập
Trong kỳ tính thuế (tháng 03/2001), công ty B phát sinh một số
nghiệp vụ sau đây :
Bán cho Công ty thương nghiệp theo hợp đồng 5.000 sản phẩm ; giá
bán là 17.500đ/sp. Công ty thương nghiệp đã xuất khẩu toàn bộ lô
hàng sang Úc.
Ủy thác cho Công ty XNK 10.000sp theo hợp đồng đề xuất khẩu với
giá bán 12.000đ/sp, nhưng Công ty XNK không đồng ý người nhận
ủy thác.
Xuất khẩu trực tiếp 15.000sp, giá CIF là 12.800 đ/sp. Biết chi phí
vận chuyển (F) và bảo hiểm y tế (I) là 2.200 đ/sp.
Bán lẻ trực tiếp 4.500 sp, giá bán là 20.000 đ/sp. Đến tháng
04/2001, khách hàng trả lại 500 sản phẩm do bị lỗi, không tiêu thụ
được và Công ty B chấp nhận.
Dùng trao đổi vật tư, hàng hóa với Công ty K 20.000 sp, giá trao đổi
8.500 đ/sp theo hợp đồng để XK nhưng vì một số lý do, có đến 65%
số sản phẩm trên được tiêu thụ trong nước và được Công ty K bán
hết trong tháng 03/2001.
Biếu, tặng, thưởng, tiêu dùng nội bộ là 25.000 sp.
Gia công 21.000 sp cho Công ty X theo hợp đồng, đơn giá gia công
là 7.500 đ/sp. Công ty X đã bán lại toàn bộ số sản phẩm này cho
Công ty Y, giá bán của mặt hàng này trên thi trường vào thời điểm
giao hàng gia công là 38.000 đ/sp.
Gia công 25.000 sp cho Công ty C, đơn giá 6.500 đ/sp. Đến cuối kỳ,
B đã giao cho C 18.250 sp ; giá bán của mặt hàng này trên thị
trường vào thời điểm giao hàng là 39.000 đ/sp.
Biết rằng : Thuế suất thuế TTDB của sp của B là 75%, của X và C
đều là 50%. Giá tính thuế đối với trường hợp trao đổi hàng, biếu,
tặng, được xem xét chấp nhận trên cơ sở giá của sp trên thị trường
là 17.000 đ/sp.
Yêu cầu :
1/ Xác định số thuế TTĐB mà Công ty B phải nộp.
2/ Các định tổng số thuế Nhà nước thu được căn cứ các nghiệp vụ
nói trên (không tính nghiệp vụ (7&8)

ĐỀ SỐ 8
Lý Thuyết
Câu 1:
Trình bày mục tiêu của cuộc cải cách thuế bước 2 – năm 1997
Câu 2:
Thuế là gì ? Thuế nào là thuế trực thu ? Thuế gián thu ? Cho ví dụ
minh họa. Trong điều kiện của Việt Nam, việc xây dựng chính sách
thuế về cơ bản nên dựa vào thuế gián thu hay trực thu ? Tại sao ?
Bài tập
Trong kỳ tính thuế (tháng 03/01), công ty B phát sinh một số nghiệp
vụ sau đây :
Bán cho Công ty thương nghiệp theo hợp đồng 5.000 sản phẩm ; giá
bán là 17.500đ/sp. Công ty thương nghiệp đã xuất khẩu toàn bộ lô
hàng sang Úc.
Bán cho Công ty XNK 10.000sp theo hợp đồng đề xuất khẩu với giá
bán 12.000đ/sp, nhưng Công ty XNK không đồng ý ủy thác.
Xuất khẩu trực tiếp 15.000sp, giá CIF là 12.800 đ/sp. Biết chi phí
vận chuyển (F) và bảo hiểm y tế (I) là 2.200 đ/sp.
Bán lẻ trực tiếp 4.500 sp, giá bán là 20.000 đ/sp. Đến tháng
04/2001, khách hàng trả lại 500 sản phẩm do bị lỗi, không tiêu thụ
được và Công ty B chấp nhận.
Dùng trao đổi vật tư, hàng hóa với Công ty K 20.000 sp, giá trao đổi
8.500 đ/sp theo hợp đồng để XK nhưng vì một số lý do, có đến 65%
số sản phẩm trên được Công ty K báb hết trong tháng 03/2001.
Biếu, tặng, thưởng, tiêu dùng nội bộ là 25.000 sp.
Gia công 21.000 sp cho Công ty X theo hợp đồng, đơn giá gia công
là 7.500 đ/sp. Công ty X đã bán lại toàn bộ số sản phẩm này cho
Công ty Y, giá bán của mặt hàng này trên thi trường vào thời điểm
giao hàng gia công là 38.000 đ/sp.
Gia công 25.000 sp cho Công ty C, đơn giá 6.500 đ/sp. Đến cuối kỳ,
B đã giao cho C 18.250 sp ; giá bán của mặt hàng này trên thị
trường vào thời điểm giao hàng là 39.000 đ/sp.
Biết rằng : Thuế suất TTDB của sp của B là 75%, của X và C đều là
50%. Giá thính thuế đối với trường hợp trao đổi hàng, biếu, tặng,
được xem xét chấp nhận trên cơ sở giá của sp trên thị trường là
17.000 đ/sp.
Yêu cầu :
1/ Xác định số thuế TTĐB mà Công ty B phải nộp.
2/ Các định tổng số thuế Nhà nước thu được căn cứ các nghiệp vụ
nói trên (không tính nghiệp vụ 7&8)

ĐỀ SỐ 9
Lý Thuyết
Câu 1:
“ Sự khác nhau giữa trốn thuế và tránh thuế là độ dày bức tường nhà
tù ”. Anh (chị) suy nghĩ gì về câu nói trên.
Câu 2:
Vì sao cuộc cải cách thuế lần 1- năm 1990 là cuộc cải cách mang
tính toàn diện, cơ bản và sâu sắc ?. Trình bày những kết quả đạt
được của cuộc cải cách này.
Bài Tập
Hãy xác định thuế TTĐB và các loại thuế khác có liên quan cho một
lô hàng nhập khẩu như sau :
Linh kiện điện tử, giá CIF ghi trong bảng giá là 180.000 USD.
Hai ô tô loại 24 chổ ngồi, giá CIF là 16.000 USD/chiếc.
Ba xe ô tô loại 4 chổ ngồi, giá FOB là 11.000 USD/ chiếc
Biết rằng :
Thuế suất thuế TTĐB là 65%
Thuế suất thuế NK là 60 %
Tỷ giá : 1 USD = 14.650 VND
Chi phí chuyên chở hàng NK về Việt Nam : 6000 USD/ chiếc
Chi phí BH cho suốt quá trình chuyên chở đến VN là : 2.500USD/
chiếc

ĐỀ SỐ 10
Lý Thuyết
Câu 1:
Có quan điểm cho rằng: những lời hứa của các chính trị gia ngày
hôm nay là những sắc thuế ngày hôm sau. Anh (chị) hãy trình bày
suy nghĩ của mình về quan điểm trên.
Câu 2:
Hãy trình bày quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong việc xây
dựng thuế xuất khẩu – nhập khẩu. Vì sao nói chính sách thuế xuất
khẩu – nhập khẩu của một quốc gia thể hiện một phần chính sách
đối ngoại của quốc gia đó ? Hãy giải thích.
Bài Tập
Tính thuế XNK phải nộp trong tháng của Công ty XNK theo số liệu
sau :
1/ Hàng xuất khẩu:
Hàng A : 11.000 sản phẩm, giá CIF qui ra tiền VN là 68.000 đ/sp
Hàng B : 16.000 sản phẩm, giá CIF qui ra tiền VN là 75.000 đ/sp
Hàng C : 10.000 sản phẩm, giá FOB qui ra tiền VN là 62.000 đ/sp
Đây là hàng ủy thác xuất khẩu. Hoa hồng được hưởng 6 % trên giá
FOB.
Biết rằng chi phí vận tải và chi phí bảo hiểm quốc tế của toàn bộ lô
hàng là 118.400.000 đ, được phân bổ theo số lượng của 3 loại hàng
nói trên.
2/ Hàng nhập khẩu :
Hàng D : 8.000 sản phẩm, giá CIF qui ra tiền VN là 160.000 đ/sp
Theo biên bản giám định của VINACONTROL, có 2.000 sản phẩm
bị hỏng hoàn toàn do thiên tai trong quá trình vận chuyển.
Hàng E : 22.000 sản phẩm, giá FOB qui ra tiền VN là 260.000 đ/sp.
Hải quan xác định chi phí vận tải và bảo hiểm quốc tế là 4.000 đ/sp.
Qua kiểm tra hải quan xác định có 1.150 sp bị hư hỏng.
Biết rằng thuế suất đối với A, B, C, D, E, F lần lượt là 2%, 3%, 4%,
5% và

ĐỀ SỐ 11
Lý Thuyết
Câu 1:
Hãy trình bày và chứng minh vai trò điều tiết thu nhập thực hiện
công bằng xã hội của thuế. Theo Anh (Chị), chính sách thuế hiện
hành của Việt Nam đã thực hiện chức năng này như thế nào ?. Minh
họa cụ thể.
Câu 2:
“ Sự khác nhau giữa trốn thuế và tránh thuế là độ dày bức tường nhà
tù ”. Anh (chị) suy nghĩ gì về câu nói trên.
Bài Tập
Công ty PricewaterhouseCoopers là một công ty kiểm toán quốc tế
có văn phòng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Lâm Quang Hiển
– công dân Việt Nam, đang công tác tại Công ty ở Việt Nam. Trong
năm 2000, thu nhập của anh Hiển như sau:
Thu nhập do Công ty trả: 95.000.000 đ
Thu nhập do Công ty PricewaterhouseCoopers tại Singapore trả cho
anh Hiển vì đã thực hiện một hợp đồng kiểm toán quốc tế tại
Singapore nhưng Công ty ở Việt Nam trực tiếp ký kết hợp đồng với
Công ty ở Singapore, nhận tiền và Công ty trả cho anh Hiển là
35.000 USD.
(1 USD = 14.650 VND).
Xác định số thuế thu nhập của anh Hiển phải nộp tiếp trong năm
2000 khi quyết toán thuế, biết rằng anh Hiển công tác tại Singapore
là 46 ngày và tại Việt Nam là 319 ngày. Và theo phép tính của Công
ty tại Việt Nam, hàng tháng anh Hiển đã nộp thuế là 3.500.000
đồng.

ĐỀ SỐ 12
Lý Thuyết
Câu 1:
Hãy trình bày và chứng minh vai trò điều tiết thu nhập thực hiện
công bằng xã hội của thuế. Theo Anh (Chị), chính sách thuế hiện
hành của Việt Nam đã thực hiện chức năng này như thế nào ?. Minh
họa cụ thể.
Câu 2:
Hãy trình bày quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong việc xây
dựng thuế xuất khẩu – nhập khẩu. Vì sao nói chính sách thuế xuất
khẩu – nhập khẩu của một quốc gia thể hiện một phần chính sách
đối ngoại của quốc gia đó ? Hãy giải thích.
Bài Tập
Đơn vị tính : Ngàn đồng.
Ông N là công dân VN có thu nhập hàng tháng trong năm 2000 như
sau:
Tháng 1 : 12.450 Tháng 2 : 12.800
Tháng 3 : 12.700 Tháng 4 : 13.000
Tháng 5 : 13.300 Tháng 6 : 14.500
Tháng 7 : 13.900 Tháng 8 : 14.800
Tháng 4 : 15.500 Tháng 10 : 14.900
Tháng 11 : 14.700 Tháng 12 : 14.500
Tháng 13 : Tiền thưởng cuối năm 20.000
Qúy 4, ông N đã tạm nộp thuế TNCN là 3.200. Hỏi ông N phải nộp
cả năm là bao nhiêu ? Số thuế còn phải nộp khi quyết toán thuế cuối
năm là bao nhiêu ?

ĐỀ SỐ 13
Lý Thuyết
Câu 1:
Thuế là gì ? Hãy trình bày vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế của
thuế. Khi nền kinh tế đang trong tình trạng tăng trưởng nóng, theo
Anh (Chị), nên tăng thuế hay giảm thuế. Vì sao ?
Câu 2:
Hãy chứng minh rằng một trong những vai trò quan trọng của thuế
là điều tiết thị trường, ổn định giá cả, chống lạm phát. Hệ thống thuế
của Việt Nam trong những năm vừa qua, theo anh (chị), thực hiện
vai trò này như thế nào ?
Bài Tập
Công ty PricewaterhouseCoopers là một công ty kiểm toán quốc tế
có văn phòng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Lâm Quang Hiển
– công dân Việt Nam, đang công tác tại Công ty ở Việt Nam. Trong
năm 2000, thu nhập của anh Hiển như sau:
Thu nhập do Công ty trả: 95.000.000 đ
Thu nhập do Công ty PricewaterhouseCoopers tại Singapore trả cho

Chia mot so cho mot tich.ppt- Toán 4


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Chia mot so cho mot tich.ppt- Toán 4": http://123doc.vn/document/568534-chia-mot-so-cho-mot-tich-ppt-toan-4.htm





20.
11


Tổ :TỰ NHIÊN
Tổ :TỰ NHIÊN
4A
CHÚC MỪNG THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ

Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2008
TOÁN:
1.Kiểm tra bài cũ:
1)Đặt tính rồi tính:
a) 67494 : 7 b) 238057 : 8

2) Một khu đất hình chữ nhật có chu vi là 456 m,
biết chiều dài hơn chiều rộng là 46 m. Tính diện
tích của khu đất hình chữ nhật đó ?
7
67494
4 4
4
1
92
6
9
4
2
0
1
238057

5
6
9
87
2
4
7
0
5
5
7
7
8

Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2008
TOÁN:
Bài 2
Một khu đất hình chữ nhật có chu vi là
456 m , biết chiều dài hơn chiều rộng là
46 m. Tính diện tích của khu đất hình
chữ nhật đó ?
Bài giải
Nửa chu vi khu đất hình chữ nhât là :
456 : 2 = 228 ( m )
Chiều dài khu đất hình chữ nhật là:
( 228 + 46 ) : 2 = 137 (m )
Chiều rộng khu đất hình chữ nhật là:
137- 46 = 91 (m )
Diện tích khu đất hình chữ nhật là:
137 x 91 = 12467 ( m
2
)
Đáp số: 12467 m
2


Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2008
TOÁN:
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
24 : ( 3 x 2 ) 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3
24 : ( 3 x 2 )
= 24 : 6
= 4
24 : 3 : 2
= 8 : 2
= 4
24 : 2 : 3
= 12 : 3
= 4
24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
Tính và so sánh giá trị của các biểu thức:

Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2008
TOÁN:
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH

Khi chia một số cho một tích
hai thừa số, ta có thể chia số đó cho
một thừa số, rồi lấy kết quả tìm được
chia tiếp cho thừa số kia


Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2008
TOÁN:
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
Bài 1:
Tính giá trị của biểu thức
a) 50 : ( 2 x 5 ) b) 72 : ( 9 x 8 ) c) 28 : ( 7 x 2 )
a) 50 : ( 2 x 5 )


Cách 2: 50 : ( 2 x 5 ) = 50 : 2 : 5
= 25 : 5
= 5


Cách 3: 50 : ( 2 x 5 ) = 50 : 5 : 2
= 10 : 2
= 5


Cách 1: 50 : ( 2 x 5 ) = 50 : 10
= 5


Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2008
TOÁN:
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
Bài 1:
Tính giá trị của biểu thức
b) 72 : ( 9 x 8 )


Cách 1: 72 : ( 9 x 8 ) = 72 : 72
= 1


Cách 2: 72 : ( 9 x 8 ) = 72 : 9 : 8
= 8 : 8
= 1


Cách 3: 50 : ( 2 x 5 ) = 72 : 8 : 9
= 9 : 9
= 1


Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2008
TOÁN:
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
Bài 1:
Tính giá trị của biểu thức
c) 28 : ( 7 x 2 )


Cách 1: 28 : ( 7 x 2 ) = 28 : 14
= 2


Cách 2: 28 : ( 7 x 2 ) = 28 : 2 : 7
= 14 : 7
= 2


Cách 3: 28 : ( 7 x 2 ) = 28 : 7 : 2
= 4 : 2
= 2


Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2008
TOÁN:
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
Bài 2:
Chuyển mỗi phép chia sau đây thành
phép chia một số chia cho một tích
rồi tính ( theo mẫu )
Mẫu: 60 : 15 = 60 : ( 5 x 3 )
= 60 : 5 : 3
= 12 : 3
= 4

a) 80 : 4

b) 150 : 5

c) 80 : 16


Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2008
TOÁN:
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
Bài 2:
Cách 1: Cách 2:
a) 80 : 40 = 80 : ( 10 x 4 ) 80 : 40 = 80 : ( 8 x 5 )
= 80 : 10 : 4 = 80 : 8 : 5
= 8 : 4 = 10 : 5
= 2 = 2


Chuyển mỗi phép chia sau đây thành
phép chia một số chia cho một tích
rồi tính ( theo mẫu )
b) 150 : 50 = 150 : ( 10 x 5 )
= 150 : 10 : 5
= 15 : 5
= 3

Cách 1: Cách 2 :
c) 80 : 16 = 80 : ( 4 x 4 ) 80 : 16 = 80 : ( 8 x 2 )
= 80 : 4 : 4 = 80 : 8 : 2
= 20 : 4 = 10 : 2
= 5 = 5



Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2008
TOÁN:
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
Có 2 bạn học sinh, mỗi bạn mua 3 quyển
vở cùng loại và tất cả phải trả 7200 đồng.
Tính giá tiền mỗi quyển vở.
Bài 3:

Cách 1: Bài giải
Số vở cả hai bạn mua là :
3 x 2 = 6 ( quyển )
Giá tiền mỗi quyển vở là :
7200 : 6 = 1200 ( đồng )
Đáp số: 1200 đồng.

Cách 3: Bài giải
Giá tiền mỗi quyển vở là :
7200 : ( 2 x 3 ) = 1200 ( đồng )
Đáp số: 1200 đồng.

Cách 2: Bài giải
Giá tiền mỗi bạn phải trả là :
7200 : 2 = 3600 ( đồng )
Giá tiền của mỗi quyển vở là :
3600 : 3 =1200 ( đồng )
Đáp số: 1200 đồng.


Hết giờ
Hết giờ
Đáp án : B
Đáp án : B
8
Điểm
01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s


Bắt đầu
Bắt đầu
Giá trị của biểu thức 50 : ( 5 x 2 ) là:
A. 10 B. 5 C. 4 D . 20

Hết giờ
Hết giờ
Đáp án : A
Đáp án : A
01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s


Bắt đầu
Bắt đầu
7
Điểm
Giá trị của biểu thức 28 : ( 2 x 7 ) là:
A. 2 B. 98 C. 8 D. 3

Tap de thi HSG Thieu Hoade thi hsg TV 4.doc


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Tap de thi HSG Thieu Hoade thi hsg TV 4.doc": http://123doc.vn/document/568865-tap-de-thi-hsg-thieu-hoade-thi-hsg-tv-4-doc.htm


đề thi học sinh giỏi lớp 4
Năm học : 2006-2007
Môn : Tiếng Việt
Câu 1: (3điểm) Cho đoạn thơ sau :
Quê hơng tôi có con sông xanh biếc
Nớc gơng trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi tra hè
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng
( Tế Hanh - Nhớ con sông quê hơng )
a, Xác định từ đơn, từ ghép, từ láy đợc dùng trong đoạn thơ trên.
b, Xác định danh từ, động từ, tính từ đợc dùng trong đoạn thơ trên.
Câu 2: (3điểm) Cho các câu :
a, Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy vào mồm.
b, Răng em đau, phải không ?
c, Ôi răng đau qúa !
d, Em về nhà đi.
e, Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy mùa sau.
1, Trong các câu trên, câu nào là câu kể.
2, Dùng gạch chéo tách CN- VN trong câu kể vừa tìm đợc.
Câu 3: (3điểm) Ghi dấu câu ( Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép) vào đoạn
văn sau :
ếch mẹ dặn ếch con con đi học phải đi đến nơi về đến chốn đừng mải chơi la cà dọc đ-
ờng mà có khi gặp nguy hiểm đấyếch con vâng vâng dạ dạ cắp sách đến trờng từ hang ếch đến
lớp học phải đi qua một khu vờn rau thôi thì đủ th rau rau muống rau ngót rau mùi rau lang ếch
con đi qua vờn một châu chấu bay tạt qua ếch con đớp vội mấy con nuốt chửng thế là ếch con
quên lời mẹ dặn ở lại bắt châu chấu
Câu 4: (4điểm)
Em hãy viết những điều cảm nhận đợc từ bài văn sau :
Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày càng thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực
rỡ. Vờn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vờn cây ra hoa. Hoa bởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa
cau thoảng qua. Vờn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích choè
nhanh nhảu. Những chú khớu lắm điều, những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm
ngâm.
Chú chim sâu vui cùng vờn cây và các loài chim bạn. Nhng trong trí nhớ thơ ngây của
chú còn mãi sáng ngời hình ảnh một cành hoa mận trắng, biết nở cuối đông để báo trớc mùa
xuân tới.
Câu 5: (6điểm)
Hãy kể lại một câu chuyện cổ ( đã nghe, đã đọc ) kết hợp tả ngoại hình một nhân vật
trong truyện mà em yêu thích.
( Chữ viết, trình bày toàn bài 1 điểm )
đáp án
Câu 1: ( 3 điểm )
a, Từ đơn : tôi, có, con, sông, gơng, lòng, soi, tóc, những, hàng, tre, là, một, buổi, tra, hè,
toả, nắng, xuống, lòng, sông.
- Từ ghép : quê hơng, xanh biếc, tâm hồn
- Từ láy : lấp loáng
( sai hoặc thiếu 3 từ trừ 0,25 điểm )
b, Danh từ : quê hơng, con, sông, nớc, gơng, tóc, hàng, tre, tâm hồn
Động từ : có, soi, là, toả, xuống

Câu 2: ( 3 điểm )
1, Câu kể là : a, e
2.
a, Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi/ nhét tờ giấy thấm vào mồm .
e Mẹ/ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy mùa sau.
Câu 3: ( 3 điểm )
ếch mẹ dặn ếch con :" Con đi học phải đi đến nơi về đến chốn, đừng mải chơi la cà dọc
đờng mà có khi gặp nguy hiểm đấy! ếch con vâng vâng dạ dạ, cắp sách đến trờng. Từ hang ếch
đến lớp học phải đi qua một khu vờn rau. Thôi thì đủ thứ rau: rau muống, rau ngót, rau mùi, rau
lang. ếch con đi qua vờn. Một đàn châu chấu bay tạt qua. ếch con đớp vội mấy con, nuốt
chửng. Thế là ếch con quên lời mẹ dặn ở lại bắt châu chấu.
Câu 4: ( 4 điểm )
Làm rõ mấy ý sau :
- Đầu tiên tả bớc đi còn rón rén của mùa xuân, 4 câu liền nói lên bầu trời, nắng trạng thái
chuyển dần sang mùa xuân. Cặp nối : " Vừa thì " là câu nối giữa mùa đông sang mùa xuân, "
thêm ", " càng ", " lại " cho thấy sức xuân
- Tám câu tiếp miêu tả mùa xuân qua mùi hơng của hoa và những hình ảnh của bầy chim
- Câu kết : trong trí hớ thơ ngây của chú chim sâu, thoắt lại hiện về hoa mận nhng không phải là
cả rừng hoa, cả bông hoa mà chỉ là " một cánh hoa mận trắng " Hoa mận đã trở thành sứ giả
của mùa xuân. dồi dào sức xuân.
Câu 5 : ( 6 điểm )
- Chỉ kể đợc hoàn trĩnh nội dung 1 câu chuện ( 2 điểm )
- Kể kết hợp tả bằng những cảm xúc của mình kết hợp dùng các biện pháp tu từ thích hợp làm
nổi bật yêu cầu ( 6 điểm)
Lu ý : Học sinh có thể chọn những câu chuyện trong hoặc ngoài chơng trình đều cho điểm.
Điểm chữ viết 1 điểm
đề thi học sinh giỏi lớp 4
Năm học : 2006-2007
Môn : Toán
Bài 1:( 5 điểm ) Cho dãy số 6, 10, 14, 18, 482, 486
a, Số 410 có thuộc dãy số trên không? Vì sao ?
b, Tính nhanh tổng các số hạng của dãy.
Bài 2: ( 4 điểm ) Khi giải bài toán tìm x :
x : 2 +2 : 2 = 2
Có học sinh đã giải bài toán theo 5 cách sau :
C1 : x : 2 + 2 : 2 = 2 C 2 : x : 2 + 2 : 2 = 2
x : ( 2+2 ) : 2 = 2 x : 2 + 1 = 2
x: 4 : 2 = 2 x : 2 = 1
x : 2 = 2 x = 1 x 2
x = 4 x = 2
C3 : x : 2 + 2 : 2 = 2 C4: x : 2 + 2 : 2 = 2
x : 2 + 1 = 2 ( x + 2 ) : 2 = 2
x : 2 = 1 x + 2 = 2 x 2
x = 2 : 1 x + 2 = 4
x = 2 x = 2
C5 : x : 2 + 2 : 2 = 2
x : ( 2 + 2 : 2 ) = 2
x : ( 4 : 2 ) = 2
x = 4
Trong các các trên, những cách giải nào đúng ? Những cách giỉa nào sai ?
Bài 3:( 4 điểm )
Trong học kỳ I vừa qua, ba lớp 4A, 4B, 4C đã thu nhặt đợc 120 kg giấy loại. Lớp 4A thu
nhặt đợc nhiều hơn lớp 4B là 20kg. Lớp 4C thu nhặt đợc số kg giấy bằng trung bình cộng số kg
giấy của hai lớp kia. Hỏi mỗi lớp đã thu nhặt đợc bao nhiêu kg giấy loại.
Bài 4 : ( 5 diểm )
Cho hình chữ nhật có chiều rộng bằng 8 cm. Chia theo chiều rộng hình chữ nhật thành 2
phần có diện tích bằng nhau. Biết chu vi mỗi phần bằng
3
2
chu vi hình chữ nhật. Tính diện tích
hình chữ nhật đó.
Bài 5: ( 2 điểm )
có 1 thùng đựng 12 lít nớc, chỉ dùng 1 chiếc can 8 lít và 1 can 5 lít. Hãy chia số nớc đó
thành 2 phần bằng nhau.
đáp án
Bài 1:( 5 điểm )
a, Các số hạng của dãy đều chia hết cho 4 d 2. Mà số 410 cũng chia cho 4 d 2 nên số 410
thuộc dãy số trên.
b, Dãy số có số các số hạng là :
( 486 + 6 ) : 4 + 1 = 121 ( số )
Tổng của các số hạng là :
( 486 + 6 ) x 121 : 2 = 29 766
Bài 2: ( 4 điểm )
Cách 2, 4 đúng
Bài 3:( 4 điểm )
- Chỉ ra số kg giấy của 4C bằng trung bình cộng số kg giấy của 2 lớp kia cũng chính bằng
trung bình cộng số kg giấy của cả 3 lớp. Số kg giấy của lớp 4C là :
120 : 3 = 40 ( kg )
- Tổng số giấy của 4A, 4B là 80 kg, hiệu của chúng là 20 kg.
- Số giấy của 4A :
( 80 + 20 ) : 2 = 50 ( kg )
- Số giấy của 4B :
50 - 20 = 30 ( kg )
A M B
Bài 4 : ( 5 diểm )
- Vẽ hình
- 2 phần có diện tích bằng nhau nên M,N là điểm chính
giữa của AB và DC ( MA = MB = ND = NC )
D N C
- Chu vi hình chữ nhật ABCD : ( AB + 8 ) x 2 = 2AB + 16
- Chu vi mỗi phần : ( AM + 8 ) 2 = 2AM + 16 = AB + 16
- Vậy hiệu chu vi là AB ( ( 2AB + 16 ) - ( AB + 16 ) = AB ) ứng với hiệu số phần là 1/3
nên chu vi hình chữ nhật lớn là 3AB.
3AB = 2 AB + 16 nên AB = 16 cm
- Diện tích : 8 x 16 = 128 cm
2
Bài 5: ( 2 điểm )
Lần 1: Đổ đầy can 8l sang can 5l, lúc này :
- ở thùng : còn 4l
- can 8l : có 3l
- can 5l : có 5l
Lần 2: Đổ can 5l vào thùng, đổ 3l ( ở can 8l ) vào can 5l. Lúc này :
- ở thùng : 9l
- can 8l : không có nớc
- can 5l : 3l
Lần 3: Đổ nớc ở thùng vào đầy can 8l, từ can 8l đổ vào đầy can 5l. Lúc này :
- ở thùng : 1l
- ở can 8l : 6 l
- ở can 5l : 5l
Lần 4:Đổ ở can 5l vào thùng. Lúc này :
- ở thùng : 6l
- ở can 8l: 6l
đề thi học sinh giỏi lớp 4
Năm học : 2006-2007
Môn : Tiếng Việt
Câu 1: (3điểm) Cho các từ sau :
Cho các từ sau : bàn ghế, văn học, rực rỡ, chen chúc, truyền thống, dịu dàng, núi đồi,
ngọt, thành phố, ăn, đánh đập.
Hãy sắp xếp các từ trên thành 3 nhóm : danh từ, động từ, tính từ.
Câu 2: (3điểm) Trong các câu dới đây, câu nào là câu kể, câu đó thuộc kiểu câu kể nào em
đã học :
a, Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi đã đánh nhau với bạn bên cạnh.
b, Răng em đau, phải không ?
c, Ôi răng đau qúa !
d, Em về nhà đi.
Câu 3: (3điểm) Đoạn văn sau cha có dấu câu. Em hãy ghi dấu câu ( dấu chấm, dấu phẩy )
vào vị trí thích hợp "
Biển luôn thay đổi theo màu sắc mây trời trời âm u mây ma biển xám xịt nặng nề trời ầm
ầm dông gió biển đục ngầu giẫn dữ nh một con ngời biết buồn vui biển lúc tẻ nhạt lạnh lùng lúc
sôi nổi hả hê lúc đăm chiêu gắt gỏng.
( Vũ Tú Nam )
Câu 4: (4điểm) Trong bài " Tre Việt Nam " ( TV4 - tập 1) của nhà thơ Nguyễn Duy có đoạn
:
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Cha lên đã nhọn nh chông lạ thờng.
Lng trần phơi nắng phơi sơng
Có manh áo cộc tre nhờng cho con.
Em thấy đoạn thơ trên có những hình ảnh nào đẹp? Hãy nêu ý nghĩa đẹơ đẽ và sâu sắc
của những hình ảnh đó.
Câu 5: (6điểm)
Hãy tởng tợng và kể lại một câu chuyện có ba nhân vật : bà mẹ ốm, ngời con của bà bằng
tuổi em và một bà tiên.
( Chữ viết, trình bày toàn bài 1 điểm )
đáp án
Câu 1: (3điểm) Cho các từ sau :
- Danh từ : bàn ghế, văn học, truyền thống, núi đồi, thành phố
- Động từ : chen chúc, ăn, đánh đập.
- Tính từ : rực rỡ, dịu dàng, ngọt.
Câu 2: (3điểm)
Câu a, là câu kể Ai làm gì ?
Câu 3: (3điểm)
"Biển luôn thay đổi theo màu sắc mây trời. Trời âm u mây ma, biển xám xịt, nặng nề.
Trời ầm ầm, dông gió, biển đục ngầu, giận dữ. Nh một con ngời biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt,
lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. "
( Vũ Tú Nam )
Câu 4: (4điểm)
- Hình ảnh măng tre nhọn nh chông gợi cho ta thấy sự kiêu hãnh, hiên ngang, bất khuất
của loài tre. Đó cũng chính là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
- Hình ảnh " lng trần phơi nắng phơi sơng " có ý nói đến sự dãi dầu sơng gió, chịu đựng
mọi khó khăn, thử thách trong cuộc sống.
- Hình ảnh " có manh áo cộc tre nhờng cho con " gợi cho ta nghĩ đến sự che chở, hi sinh
tất cả mà ngời mẹ dành cho con, thể hiện lòng nhân ái và tình mẫu tử thật cảm động
đề thi học sinh giỏi lớp 4
Năm học : 2006-2007
Môn : Toán
Bài 1:( 5 điểm )
a, Tính kết quả dãy tính sau :
2 + 2 + 4 + 6 + 10 + + 68.
b, Hãy tìm giá trị của x trong dãy tính sau :
( x + 1 ) + ( x + 4 ) + ( x + 7 ) + + ( x + 28 ) = 155
Bài 2: ( 4 điểm ) Hãy lập các số có 3 chữ số khác nhau từ 4 chữ số 0, 4, 5, 9 thoả mãn điều
kiện :
a, Chia hết cho 2
b, Chia hết cho 2 và 5
Bài 3:( 4 điểm )
Hiện nay tổng số tuổi của mẹ, của An và của Bình là 47 tuổi. Cách đây 2 năm, tuổi của
mẹ hơn tổng sốtuổi của An và Bình là 27 tuổi và Bình kém An 5 tuổi. Hỏi hiện nay mỗi ngời
bao nhiêu tuổi.
Bài 4 : ( 5 diểm )
Một khu vờn hình chữ nhật có chu vi 80m. Chiều rộng ngắn hơn chiều dài 8m. Ngời ta
chia dọc theo chiều dài và chiều rộng mỗi bên 2m để trồng hoa. Phần diện tích còn lại để xây
nhà là bao nhiêu mét vuông? ( Xem hình vẽ )
Bài 5: ( 2 điểm )
Hình vẽ bên có bao nhiêu hình tam giác ( nêu cách tính )
O

A M N H K B
Diện tích xây nhà
đáP áN
Bài 1:( 5 điểm )
a, Tính kết quả dãy tính sau : ( 2 điểm )
Kể từ số hạng th 3, mỗi số hạng bằng tổng của hai số hạng đứng trớc :
4 = 2 + 2
6 = 4 + 2
Ta đợc dãy sau : 2 + 2 + 4 + 6 + 10 + 16 + 26 + 42 + 68
= 4 + 4 + 16 + 16 + 68 + 68
= 4 x 2 + 16 x 2 + 68 x 2
= 8 + 32 + 136
= 40 + 136
= 176
b, Hãy tìm giá trị của x trong dãy tính sau :( 3 điểm )
Ta nhận xét thấy vế trái có số các số hạng :
( 28 - 1 ) : 3 + 1 = 10 ( số )
Mà mỗi số hạng có một số x nên vế trái có tất cả X x 10
Ta lại có 1 + 4 +7 + + 28 = ( 1 + 28 ) + ( 4 + 25 ) +
Có 10 : 2 = 5 ( cặp ) có tổng bằng 29.
Vế trái có 10 số hạng, mỗi số hạng có một số x. Do đó :
X x 10 + ( 1 + 4 + 7 + + 28 ) = 155
X x 10 + ( 1 + 28 ) x 5 = 155
X x 10 + 145 = 155
X x 10 = 155 - 145
X x 10 = 10
X = 10 : 10
X = 1
Bài 2: ( 4 điểm )
a, Các số có 3 chữ số khác nhau từ 4 chữ số trên phải là các số có tận cùng bằng 0 hoặc
chia hết cho 2. Ta lập đợc các số sau :
540, 940, 450, 950, 490,590, 504, 904, 954, 594
b, Số chia hết cho 2 và 5 phải có tận cùng là 0. Vậy các số cần tìm là :
540, 940, 450, 950, 490, 590
Bài 3:( 4 điểm )
Một năm mẹ tăng thêm 1 tuổi, số tuổi của An và Bình tăng thêm 2 tuổi. Vậy sau 2 năm
tổng số tuôỉ An và Bình tăng nhiều hơn tuổi mẹ 2 tuổi.
Hiện nay tuổi mẹ hơn tổng số tuổi của An và Bình là :
27 - 2 = 25 ( tuổi )
Tuổi mẹ hiện nay là : ( 47 + 25 ) : 2 = 36 ( tuổi )
Tổng số tuổi của An và Bình hiện nay là : 47 - 36 = 11 ( tuổi )
Tuổi An hiện nay là : ( 11 + 5 ) : 2 = 8 ( tuổi )
Tuổi Bình hiện nay là : 8 - 5 = 3 ( tuổi )
Bài 4 : ( 5 điểm )
Nửa chu vi của khu vờn :
80 : 2 = 40 ( m )
Chiều rộng là :
( 40 - 8 ) : 2 = 16 ( m)
Chiều dài là :
16 + 8 = 24 (m)
Chiều rộng phần đất để xây nhà là :
16 - 2 x 2 = 20 ( m)
Diện tích phần đất xây nhà :
12 x 20 = 240 ( m
2
)
Bài 5: ( 2 điểm ) o
- Chọn cạnh OA làm cạnh của hình tam giác
ta có 5 hình .
- Chọn OM làm cạnh hình tam giác ta có 4 hình.
- Tơng tự chọn OK là cạnh ta có 1 hình.
Vậy có tất cả các hình tam giác là :
5 + 4 + 3 + 2 +1 = 15 ( hình )
A M N H K B
Diện tích xây nhà
đề thi học sinh giỏi lớp 4
Năm học : 2006-2007
Môn : Toán
Bài 1:( 5 điểm ) Tính các biểu thức sau bằng cách hợp lý nhất:
a, 2003 x 37 + 2003 x 3 + 2003 x 31 + 2003 x 29
b, ( 1 + 5 + 7 + + 101 ) x ( 38 x 72 + 4x 21 x 18 - 36 x 118)
Bài 2: ( 5 điểm ) Tìm x :
a, 117 : ( x + 13 ) = 9
b, 79 x ( x : 23 ) = 869
Bài 3:( 4 điểm )
Trong 6 năm nữa tuổi của bà gấp 4 lần tuổi của cháu. Tính tuổi hiện nay của bà, cháu.
Biết rằng cách đây 3 năm bà hơn cháu 48 tuổi.
Bài 4 : ( 5 diểm )
Cho một hình chữ nhật, nếu bớt chiều dài của hình chữ nhật đi 14 m và tăng chiều rộng
của hình chữ nhật lên 8m thì hình chữ nhật đó trở thành hình vuông. Tính các kích thớc của
hình chữ nhật, biết chu vi của nó là 356m.
đáp án
Bài 1:( 5 điểm )
a, 2003 x 37 + 2003 x 3 + 2003 x 31 + 2003 x 29
= 2003 x ( 37 + 3 +31 + 29 )
= 2003 x 100
= 200300
b, ( 1 + 5 + 7 + + 101 ) x ( 38 x 72 + 4 x 21 x 18 - 36 x 118)
Ta tính : 38 x 72 + 4 x 21 x 18 - 36 x 118
= 38 x 72 + 72 x 21 - 9 x 4 x 2 x 59
= 72 x ( 38 + 21 - 59 )
= 72 x 0
= 0
= > ( 1 + 5 + 7 + + 101 ) x ( 38 x 72 x 4 x 21 x 18 - 36 x 118 ) = 0
Bài 2: ( 5 điểm )
a, 117 : ( X + 13 ) = 9
X + 13 = 117 : 9
X + 13 = 13
X = 13 - 13
X = 0
b, 79 x ( X : 23 ) = 869
X : 23 = 869 : 79
X : 23 = 11
X = 11 x 23
X = 253
Bài 3:( 4 điểm )
- Cách đây 3 năm bà hơn chúa 48 tuổi. Hiện nay bà vẫn hơn cháu 48 tuổi.
- Trong 6 năm tới bà vẫn hơn cháu 48 tuổi. Ta có sơ đồ tuổi của bà, cháu trong 6 năm tới
là :
48
Tuổi bà :
Tuổi cháu :
Hiệu số phần tuổi bà và cháu là 3 phần, chính bằng 48 tuổi.
Một phần chính là tuổi cháu trong 6 năm tới : 48 : 3 = 16 ( tuổi )
Tuổi cháu hiện nay là : 16 - 6 = 10 ( tuổi )
Tuổi bà hiện nay : 10 + 48 = 58 ( tuổi )
Bài 4 : ( 5 diểm )
Chiều dài hơn chiều rộng 22m
Ta có sơ đồ : Chiều rộng
22m 178m
Chiều dài
Nửa chu vi của hình chữ nhật là : 356 : 2 = 178 ( m )
Chiều dài của hình chữ nhật là : ( 178 + 22 ) : 2 = 100 9 m )
Chiều rộng của hình chữ nhật là : 100 - 22 = 78 ( m )
đề thi học sinh giỏi lớp 5
Năm học : 2006-2007
Môn : Toán
Bài 1:( 4 điểm )
a, ( 2 đ ) Tìm 10 số lẻ liên tiếp có tổng bằng 120
b, ( 2 đ )Hãy so sánh A và B
999999999999
214321432143
=
A

199820001998199719971997
1231123112311231
+++
+++
=
B
Bài 2: ( 4 điểm ) Tính nhanh
a,
2006
5:1
3:1
3
1
:
5
1
+
x
b, Tìm x :
11x( x- 6 ) = ( 4 x x ) + 11
Bài 3:( 5 điểm )
Trong vờn có cha đến 100 cây và có 4 loại cây. Trong đó số cây xoài chiếm 1/5 số cây,
số cây cam chiếm 1/5 số cây. Số cây bởi chiếm 1/4 số cây và còn lại là mít. Tính xem mỗi loại
có bao nhiêu cây.
Bài 4 : ( 5 điểm )
Một thửa đất hình chữ nhật đợc chia thành 2 mảnh : 1 mảnh hình vuông và 1 mảnh hình
chữ nhật. Biết chu vi hình ban đầu hơn chu vi mảnh đất hình vuông là 28m. Diện tích của thửa
đất ban đầu hơn diện tích hình vuông là 22m
2
. Tính diện tích thửa đất ban đầu.
Bài 5: ( 2 điểm )
Cho dãy số chẵn liên tiếp : 2, 4, 6, 998, 1000.
Sau khi thêm các dấu ( + ) hay dấu ( - ) vào giữa các số theo ý mình. Hoà thực hiện đợc phép
tính có kết quả là 2002, Bình thực hiện đợc kết quả là 2006. Ai tính đúng ?
đáp án
Bài 1:( 4 điểm )
a, ( 2 đ ) 10 số lẻ liên tiếp tạo thành dãy số cách đều 2. ( 0,5 )
Tổng 2 số hạng đầu và cuối là : 120 : ( 10 : 2 ) = 24 ( 0,5 )
Hiệu 2 số đó là : 2 x ( 10 - 1 ) = 3 ( 0,5 )
Số hạng đầu là : ( 24 - 18 ) : 2 = 3 ( 0,5 )
Vậy 10 số hạng phải tìm là : 3, 5, 7, 9, . , 21 (0,25)
Học sinh có thể tìm bằng cách khác : Vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
b, ( 2 đ )
C1: So sánh với 1
Nhân A với 10 => 10A =
999999999999
0 4321
( 0,5 )
Ta thấy: TS > MS => 10A>1 ( 0,5 )
- Nhân B với 10 => 10B =
001998199820199719971997
12310 12310
++
++
( 0,5 )
=> TS < MS => 10B < 1 ( 0,5 )
Do đó: 10A > 10B => A> B
Cách khác : Tìm phân số trung gian
_ Chia cả TS và MS của A cho 100010001, ta có : A =
9999
4321
( 0,5 )
Do
3
1
9999
3333
9999
4321
=>
nên A=
3
1
( 0,5 )
- Ta có : B
3
1
14772
4924
19971997
12314
=<<
( 0,5 )
Thấy
BABA
>=>>>
3
1
( 0,5 )
Bài 2: ( 4 điểm ) Tính nhanh
a,
2006
5:1
3:1
3
1
:
5
1
+
x
( Đúng mỗi ý đợc 0,5 điểm )
2006
5
1
3
1
1
3
5
1
+=
xxx
2006
1315
5131
2006
1
5
3
1
1
3
5
1
+=
+=
xxx
xxx
xxx
= 1 + 2006 = 2007
b, Tìm x : ( Đúng mỗi ý đợc 0,5 điểm )
11x( x- 6 ) = ( 4 x x ) + 11
11xx - 66 = 4xx + 11
11xx - 4xx = 66 + 11
7xx = 77
x = 11
Bài 3:( 5 điểm )
Số cây trong vờn phải là số chia hết cho 5,4,6 ( 1 )
Mà : 6 = 2x3 nên ( 0,25 )
Số cây trong vờn phải chia hết cho 3,4,5 ( 1 )
Mà số nhỏ hơn 100 chia hết cho 3, 4, 5 là 60 ( 1 )
Vậy số cây trong vờn là 60 ( 0,25 )
Số cây xoài là : 60 : 5 = 12 ( cây ) ( 0,25 )
Số cây cam là :60 : 6 = 10 ( cây ) ( 0,25 )
Số cây bởi là : 60 : 4 = 15 ( cây ) ( 0,25 )
Số cây mít là : 60 - ( 12 + 10 + 15 ) = 13 ( cây ) ( 0,25 )
ĐS : ( 0,5 )
Bài 4 : ( 5 điểm )
M Nửa chu vi hình chữ nhật ban đầu hơn nửa chu vi hình
A B vuông là : 28 : 2 = 14 ( m ) ( 1 )
Nửa chu vi hình chữ nhật ( ABCD ) là AD+AM.
Do đó, MB = AB - AM = 14 ( m) ( 1)
D C Chiều rộng BC của hình chữ nhật ABCD là :
N 224 : 14 = 16 ( m ) ( 1 )
Chiều dài hình chữ nhật ban đầu là : 16 + 14 = 30 (m) ( 1 )
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là : 30 x 16 = 480 ( m
2
) ( 1 )
Bài 5: ( 2 điểm )
Số lợng của tổng là : ( 1000 - 2 ) : 2 + 1 = 500 ( số hạng )
Tổng của dãy là : ( 500 : 2 ) x ( 1000 + 2 ) = 250500
Ta thấy : 250500 chia hết cho cho 4 = > Kết quả cuối cùng của dãy chia hết cho 4 ( 1 )
Khi thay dấu ( + ) thành dấu ( - ) thì tổng đó giảm đi a x 2 là số chia hết cho 4, nên kết quả của
dãy chia hết cho 4. Hoà tính đợc 2002, Bình tính đợc 2006, đều là không chia hết cho 4. Vậy cả
2 bạn đều tính sai ( 1 )
đề thi học sinh giỏi lớp 5
24m
2