Thứ Tư, 21 tháng 5, 2014

Giao an Ngu van 8_HKII


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Giao an Ngu van 8_HKII": http://123doc.vn/document/567601-giao-an-ngu-van-8-hkii.htm


Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :
Hs đọc câu hỏi : VD và câu hỏi (SGK)
Trao đổi nhóm hai bạn : 5 phút
Bài tập nhanh : Đặt câu nghi vấn
Hai học sinh lên bảng, nhận xét, sửa
chữa.
Em hãy nêu đặc điểm hình thức và chức
năng chính của câu nghi vấn?
Đọc phần ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 2 :
Bài 1
Hs làm việc nhóm 4 bạn
Xác định câu nghi vấn
Nêu đặc điểm hình thức
Hs làm câu a, d
Bài 2
Hs làm việc cá nhân vào vở
BT : Chữa bài nhận xét
Bài 3
Học sinh làm vở câu a, b (SGK)
Bài 4
Phân biệt hình thức và ý nghĩa của hai
câu?
Bài 6
Xác định câu đúng? sai? Giải thích?
E. Dặn dò
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài : Viết đoạn trong
văn bản thuyết minh
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
chính
1.Ví dụ (SGK)
2. Nhận xét
a. Câu nghi vấn
- Sáng nay ngời ta đấm u có đau lắm
không?
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn
khoai?
- Hay u thơng chúng con đói quá?
- Đặc điểm :
+ Đấu chấm hỏi
+ Câu có những từ nghi vấn : cókhông,
làm (sao), hay (là)
b. Câu nghi vấn dùng để hỏi
- Hình thức : có từ ngữ nghi vấn
Khi viết, kết thúc bằng dấu chấm hỏi
- Chức năng : Dùng để hỏi
3. Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập
a. Chị khất tiền su đến chiều mai phải
không?
d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui
không?
+ Trò đùa gì?
+ Cái gì thế?
+ Chị cối béo xù đứng trớc cửa nhà ta đấy
hả?
a. Căn cứ vào từ ngữ - dấu câu
b. Không thể thay, nếu thay từ hay trong
câu nghi vấn bằng từ hoặc thì câu trở nên
sai ngữ pháp hoặc biến thành câu thuộc
kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác
hẳn.
a, b : Không vì đó không phải là câu nghi
vấn
- Câu 2 : Có giả định ngời đợc hỏi trớc
có vấn đề về sức khoẻ
- Câu 1 : Không có nh vậy
- Câu 1 : Đúng
- Câu 2 : Sai
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
5
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
Tiết 76 : Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý
B. Chuẩn bị
- Thầy : Soạn giáo án, bảng phụ
- Trò : Chuẩn bị bài
C Khởi động
1. Kiểm tra : Chuẩn bị bài
2. Bài mới : Để hoàn thành một văn bản thuyết minh, đoạn văn đóng một vai trò quan
trọng. Viết tốt đoạn văn là điều kiện để làm tốt bài văn.
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :
- H/s đọc 2 đoạn văn tìm hiểu theo câu
hỏi SGk
- Thảo luận nhóm đôi 3 phút
H/s nhận xét và sửa lại đoạn a
- Bớc 1 : h/s đọc đoạn văn
+ Đoạn văn thuyết minh vấn đề gì? Đoạn
văn mắc những lỗi gì ?
- Bớc 2:
+ Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới
thiệu nh thế nào?
+ Đoạn văn nên tách đoạn và mỗi đoạn
nê viết nh thế nào?
Tham khảo sách thiết kế
H/s nhận xét đoạn b
+ Bớc 1 yêu cầu nêu nhợc điểm
- Đoạn văn trong văn bản thuyết minh
- Nhận diện đoạn văn
- Đoạn a : câu chủ đề câu1
+ Các câu sau :câu 2 cung cấp thông tin l-
ợng nớc ngọt ít ỏi câu3 lợng nớc ấy bị
ô nhiễm câu 4sự cần thiết nớc ở các n-
ớc thế giới thứ 3 câu 5 dự báo đến năm
2005 thì 2/3 dân số thế giới thiếu nớc
+ Các câu sau bổ sung thông tin làm rõ
câu chủ đề. Đoạn a là đoạn văn diễn
dịch
- Đoan b từ ngữ chủ đề: Phạm Văn
Đồng các câu tiếp cung cấp thông
tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê
các hoạt động đã làm. Đoạn b là
đoạn văn song hành.
- Sửa các đoạn văn thuyết minh
- Vấn đề thuyết minh: bút bi
- Đoạn văn mắc lỗi: không làm rõ chủ
đề, cha có ý công dụng, các ý còn sắp
xếp lộn xộn thiếu mạch lạc
- Giới thiệu cây bút bi: cấu tạo công
dụng, cách sử dụng
- Tách làm 3 đoạn: theo 3 ý:cấu tạo ,
công dụng , sử dụng.
- Nhợc điểm: đoạn văn viết về đèn bàn
nhng ý lộn xộ, rắc rối, phức tạp. Câu
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
6
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
+ Bớc 2 cách sửa viết lại- giới thiệu đèn
bàn bằng phơng pháp nào? Nên tách
thành mấy đoạn
- H/s tập làm dàn ý vàp vở bài tập
- Hãy cho biết cách viết đoạn văn trong
văn thuyết minh ?
H/s suy nghĩ trả lời
H/s đọc to phần ghi nhớ
Hoạt động 2
Bài tập 1:h/s đọc bài
-Làm việc cá nhân
-Viết đoạn giới thiệu trờng em
-Mở bài, kết bài khoảng 1 đến 2 câu
Bài 2: Chủ đề Hồ Chí Minh
Bớc 1: Tìm ý
Bớc 2: viết đoạn
1 vả câu sau gắn kết gựơng
- Phơng pháp: đinh nghĩa so sánh phân
loại
- Ba đoạn câu tạo, công dụng , sử dụng
3.Viết đoạn văn thuyết minh
-Xácđịnh các ý lớn mỗi ý viết thành 1
đoạn
-Trình bày rõ ý của chủ đề
-Các ý sắp xếp theo thứ tự : cấu tạo,
nhân thức, diến biến, chính phụ.
4. Ghi nhớ :SGK
II. Luyện tập
- Mở bài: mời bạn đén thăm trờng tôi.
Đó là một ngôi trờng nhỏ đẹp nằm
vạnh đờng Nguyễn Văn Cừ
- Kết bài : Trờng tôi nh thế đó: giản dị,
khiêm nhờng và siết bao gắn bó.
Chúng tôi yêu quý ngôi trờng nh ngôi
nhà của mình. Chắc chắn những kỉ
niệm về mái tròng sẽ đi cùng chúng
tôi trong suốt cuộc đời
- Tìm ý:
+ Năm sinh, năm mất, quê quán, gia đình
+ Đôi nét về quá trình hoạt động và sự
nghiệp cách mạng
+Vai trò và cống hiến to lớn đối với dân
tộc và thời đại
E. Dặn dò
- Làm bài tập còn lại SGK
- Soạn bài : Quê hơng
Tiết 77 : Quê hơng
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
7
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
Tế Hanh
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển đợc
miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hơng đằm thắm của tác giả.
B. Thấy đợc những nét đặc sắc NT của bài thơ.
C. Chuẩn bị
- Chân dung tác giả
C. Khởi động
1. Bài cũ :
- Đọc thuộc hai khổ đầu bài Ông đồ . Phân tích hình ảnh ông đồ trong hai khổ thơ đó.
- Phân tích cái hay của những câu thơ : Giấy đỏ nghiên sầu
Lá vàng bụi bay
2. Bài mới
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :
- Giới thiệu nét chính về tác giả?
- Bài thơ đợc viết theo thể thơ gì? (8 chữ)
- Bố cục của bài thơ?
Hoạt động 2 :
- Làng quê của tác giả đợc giới thiệu ở hai
câu mở đầu có gì đặc biệt?
(bình dị, tự nhiên, giới thiệu chung về làng
quê của mình, chỉ có ý nghĩa thông tin)
- Đoàn thuyền ra khơi trong khung cảnh ntn?
(bầu trời cao rộng, trong trẻo, nhuốm nắng
hồng bình minh phù hợp với tâm trạng
phấn chấn).
- Hình ảnh chiếc thuyền đợc miêu tả bằng
BPNT gì? Tác dụng của BPNT đó?
- Em có nhận xét gì về từ ngữ đợc sử dụng?
- Chi tiết nào đặc tả con thuyền? (cánh
buồm). Có gì độc đáo trong chi tiết này? (so
sánh ẩn dụ)
hình ảnh giàu ý nghĩa và đẹp bút pháp
lãng mạn.
Hoạt động 3 :
I.Tìm hiểu chung
1 Tác giả
3. Nguồn cảm hứng lớn là nỗi nhớ
quê hơng miền Nam và niềm khao
khát tổ quốc thống nhất
2 Tác phẩm
4. Trong tập Nghẹn ngào (1939)
5. Bố cục : 4 phần
II.Phân tích
1 Cảnh ra khơi
- Hình ảnh so sánh, động từ mạnh
diễn tả khí thế dũng mãnh của con
thuyền toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ
đẹp hùng tráng.
- Hình ảnh cánh buồm trở nên lớn lao,
thiêng liêng và thơ mộng. Đó chính là
biểu tợng của làng chài.
2. Cảnh thuyền về bến
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
8
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
- Cảnh dân chài đón thuyền trở về đợc miêu
tả ntn?
- Ngời dân chài đợc miêu tả ntn? Cảm nhận
của em về ngời dân chài qua những chi tiết
đó?
- Khi miêu tả chiếc thuyền, tác giả sử dụng
BPNT gì? Tác dụng của BPNT đó? Từ đó em
cảm nhận đợc vẻ đẹp nào trong tâm hồn tác
giả?
(sự nhạy cảm, tấm lòng gắn bó sâu nặng với
quê hơng)
Hoạt động 4 :
- Trong xa cách, lòng tác giả nhớ tới những
điều gì nơi quê nhà?
- Giọng thơ ở khổ kết ntn? (giản dị, tự nhiên)
- Hãy nhận xét về tình cảm của tác giả?
- Bài thơ có những nét đặc sắc NT gì nổi bật?
- Theo em bài thơ đợc viết theo phơng thức
nào?
(là thơ trữ tình, phơng thức biểu cảm)
- Qua bài thơ, em cảm nhận đợc điều gì về
cuộc sống ngời dân làng chài và nhà thơ?
Hoạt động 5 :

- Cảnh sống lao động náo nhiệt đầy
niềm vui.
- Hình ảnh ngời dân chài vừa chân
thực vừa lãng mạn, có tầm vóc phi th-
ờng.
- Con thuyền gắn bó mật thiết với sự
sống con ngời tâm hồn tinh tế của
tác giả.
3. Nỗi nhớ quê h ơng
- Nỗi nhớ chân thành, tha thiết, khôn
nguôi con ngời lao động.
III. Tổng kết
- NT : Sự sáng tạo hình ảnh thơ : vừa
chân thực, vừa bay bổng, lãng mạn.
- ND : Ghi nhớ (SGK)
IV. Luyện tập
- Đọc diễn cảm
E. Dặn dò : - Học thuộc
- Tập phân tích các hình ảnh đặc sắc; Soạn : Khi con tu hú
Tiết 78 : Khi con tu hú
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
9
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
Tố Hữu
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Cảm nhận đợc lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của ngời chiến sĩ cách
mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục đợc thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm
và thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết.
B. Chuẩn bị
- Chân dung tác giả
C. Khởi động
1. Bài cũ :
- Đọc thuộc 8 câu miêu tả cảnh đoàn thuyền về bến, phân tích?
- Nỗi nhớ quê hơng của tác giả đợc diễn tả ntn? Nét đặc sắc về NT của bài thơ?
2. Bài mới
D. Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :
- Đọc CT, giới thiệu nét chính về tác giả?
- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
- Nên hiểu nhan đề bài thơ ntn?
- Hãy viết một câu có bốn chữ đầu là
Khi con tu hú để tóm tắt ND bài thơ?
(Khi con tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến
ngời tù cách mạng cảm thấy ngột ngạt trong
phòng giam chật chội càng thêm khát khao
cháy bỏng cuộc sống tự do tng bừng ở
ngoài)
- Bài thơ chia mấy phần?
Hoạt động 2 :
- Tiếng chim tu hú đã làm thức dậy trong
tâm hồn ngời chiến sĩ trẻ trong tù một
khung cảnh mùa hè ntn?
- Từ những cảm nhận về mùa hè từ trong
tù, ta thấy tâm hồn của nhà thơ ntn?
Hoạt động 3 :
- Phân tích tâm trạng ngời tù ở 4 câu thơ
cuối?
- Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu
hú, nhng tâm trạng ngời tù khi nghe tiếng tu
hú thể hiện ở đoạn đầu và đoạn cuối rất
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng
và kháng chiến.
2 . Tác phẩm
- Sáng tác trong nhà lao Thừa Phủ
- Nhan đề : là vế phụ của một câu
trọn ý.
3. Bố cục : 2 phần
II. Phân tích
1. Cảnh mùa hè trong tâm t ởng ng ời tù
- Mùa hè tràn trề sức sống : rộn rã âm
thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hơng
vị, bầu trời khoáng đạt tự do một
tâm hồn trẻ trung, yêu đời, khao khát
tự do đến cháy ruột.
2. Tâm trạng ng ời tù
- Đau khổ, uất ức, ngột ngạt cao độ.
- Khao khát tự do đến cháy bỏng.
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
10
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
khác nhau. Vì sao?
- Nét đặc sắc về NT của bài thơ là gì?
- Qua bài thơ, em cảm nhận đợc những điều
cao đẹp nào trong tâm hồn nhà thơ - chiến
sĩ cách mạng?
Hoạt động 4 :
III. Tổng kết
Ghi nhớ (SGK)
IV. Luyện tập
- Đọc diễn cảm
E. Dặn dò
- Học thuộc bài thơ
- Tập phân tích
- Soạn : Tức cảnh Pác Bó
Tiết 79 : Câu nghi vấn
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
11
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
( tiếp)
A. Mục đích cần đạt
Giúp HS :
- Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến khằng định, phủ
định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
- Biết sử dụng câu n ghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp
B. Chuẩn bị
- Thầy: Soạn giáo án, bảng phụ
- Trò: Chuẩn bị bài
C. Khởi động
1. Kiểm tra
- Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn? Cho VD?
2. Bài mới : Giới thiệu bài : Câu văn cũng nh cuộc đời, cuộc đời luôn thay đổi thì câu văn
cũng phải luôn thay đổi để thực hiện chức năng diễn đạt chính xác tinh tế những cảm xúc,
những tâm trạng vô cùng phong phú đa dạng phức tạp của con ngời. Vì thế các em có thể
gặp rất nhiều câu văn có hình thức giống nh một câu nghi vấn nhng thực tế nó không phải
là câu nghi vấn đích thực.
D.Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :
HS đọc VD
Trong đoạn văn trên câu nào là câu nghi
vấn?
2. Thảo luận nhóm 4 bạn (2)
+ Các câu nghi vấn có dùng để hỏi hay
không?
Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm
gì?
Câu nghi vấn có những chức năng gì?
-Có phải bao giờ kết thúc câu nghi vấn
cũng bằng dấu chấm hỏi không?
-HS đọc ghi nhớ (SGK)
II. Những chức năng khác
1.VD :
- Những ngời muôn năm cũ.Giờ?
b. Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
c. Có biết không?Lính đâu! Sao mày dám
để nó chạy xồng xộc vào đây nh vậy?
Không còn phép tắc gì nữa à.
d. Cả đoạn là câu nghi vấn
e. Con gái tôi vẽ đây ? chả lẽ đúng là
nó, cái con mèo hay lục lọi ấy!
- bộc lộ cảm xúc
b) đe doạ
c)đe doạ
d) khẳng dịnh
e) cảm xúc ngạc nhiên
Chức năng : Cỗu khiến, phủ định, đe doạ,
bộc lộ cảm xúc
+ Một số trờng hơp câu nghi vấn kết thúc
bằng dấu chấm, chấm than, chấm lửng
- Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
12
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
HS đọc to ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 2 :
e) HS thảo luận nhóm : Câu a,b
e) Củng cố kiến thức về chức năng của
câu nghi vấn
Làm việc cá nhân vào vở BT
Chữa bài, nhận xét HS
Chấm bài 2-3 em
Yêu cầu 3 h/s lên bảng đặt câu
HS ở lớp làm vào vở BT
Bài 1: Xác định câu nghi vấn- chức năng
a: Con ngời đáng kínhBinh T ?
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc ngạc nhiên
b: Câu cuối không phải là câu hỏi
Phủ dịnh bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Bài 2 : Xác định câu nghi vấn- đặc điểm
hình thức? Dùng để làm gì?
a: Sao cụ lo quá thế?tội gì nhịn đói mà
tiền để lại? ăn mãi hết đi thì đến lúc chết
lấy gì lo liệu?
+ Chức năng phủ định
+ Thay câu nghi vấn có nghĩa tơng tự
+ Cụ không phải lo xa quá nh vậy?
Không nên nhịn đói mà để tiền lại? ăn hết
đến lúc chết không có tiền để mà lo liệu
Bài 3 : Đặt câu không dùng để hỏi
+ Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung
bộ phim đất phơng nam đợc không?
+ Chị Dậu ơi? Sao đời ngời nông dân lại
khốn khổ nh thế?
Bài 4: Mối quan hệ rất thân mật
E. Dặn dò
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài tập tiếp theo
Ngày soạn: 10/01/10
Tiết 80 : Thuyết minh về một phơng pháp (cách làm)
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
13
Giáo án Ngữ văn 8 Năm học 2009 - 2010
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Biết cách thuyết minh về một phơng pháp
B. Chuẩn bị
- Thầy: Soạn giáo án, bảng phụ
- Trò: Chuẩn bị bài
C. Khởi động
1. Kiểm tra
- Khi viết đoạn văn TM cần chú ý điều gì? Chữa BT
2. Bài mới :
D.Tiến trình các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :
- HS đọc VD a, b
- Hai VB có những mục nào chung? Vì sao
lại thế?
- Trong 3 mục đó, mục nào là quan trọng?
- Cách làm đợc trình bày theo thứ tự nào?
(thứ tự nhất định : trớc sau cho kết
quả mong muốn)
- Em có nhận xét gì về lời văn của 2 VB?
(gọn, súc tích, vừa đủ)
- HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2 :
- Một số trò chơi : Chiếc nón kỳ diệu, trò
chơi âm nhạc, đuổi hình bắt chữ
- HS đọc bài Phơng pháp đọc nhanh
- Hãy chỉ ra cách đặt vấn đề?
I. Giới thiệu một ph ơng pháp (cách
làm)
1.VB : a, b (SGK)
2. Nhận xét
- Muốn làm cái gì phải có :
+ Nguyên vật liệu
+ Cách làm (theo trình tự nhất định)
+ Yêu cầu thành phần
3. Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập
Bài 1 :
Đề : Thuyết minh một trò chơi thông
dụng của trẻ em.
* Dàn bài :
1. MB :
- Giới thiệu khái quát trò chơi
2. TB :
a. Số ngời chơi, dụng cụ chơi.
b. Cách chơi (luật chơi)
- Thắng?
- Thua?
- Phạm luật?
c. Yêu cầu đối với trò chơi.
3. Kết bài
- Kết quả, cảm nghĩ về trò chơi.
Bài 2 :
Đặng Hồng Điệp Trờng THCS Cổ Loa
14

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét