Thứ Ba, 22 tháng 4, 2014

Hợp đồng chuyển giao công nghệ theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Hợp đồng chuyển giao công nghệ theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành": http://123doc.vn/document/569751-hop-dong-chuyen-giao-cong-nghe-theo-quy-dinh-cua-phap-luat-viet-nam-hien-hanh.htm


Phương pháp nghiên cứu của đề tài dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác -
Lênin, quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Bên cạnh đó, các phương pháp thống
kê, so sánh, phân tích, tổng hợp cũng được sử dụng khi nghiên cứu đề tài.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn
gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về hợp đồng chuyển giao công nghệ.
Chương 2: Pháp luận hiện hành về hợp đồng chuyển giao công nghệ.
Chương 3: Thực trạng áp dụng pháp luật về hợp đồng chuyển giao công nghệ và một số
kiến nghị.
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN
VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG
NGHỆ
1.1.1. Khái niệm công nghệ và vai trò của công nghệ
1.1.1.1. Khái niệm công nghệ
Thuật ngữ công nghệ (tiếng Anh là technology) có nguồn gốc từ hai thuật ngữ Hy Lạp
cổ là techne có nghĩa là kỹ năng hoặc cách thức cần thiết để làm một cái gì đó và logos có nghĩa
là khoa học, kiến thức hay sự nghiên cứu về một cái gì đó [28, tr. 13]. Như vậy, thực chất của
thuật ngữ công nghệ là việc ứng dụng những kỹ năng có được từ sự nghiên cứu, khám phá.
Hiện nay có nhiều cách tiếp cận đối với khái niệm công nghệ, như khái niệm công nghệ
được đưa ra bởi Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc (United Nation’s Industrial
Development Organization, viết tắt là UNIDO), Ủy ban Kinh tế Xã hội Châu Á - Thái Bình
Dương (Economic and Social Commision for Asia anh the Pacific - viết tắt là ESCAP), Tổ chức
Sở hữu Trí tuệ thế giới (WIPO) và của các nhà khoa học Việt Nam, trong đó đáng chú ý là quan
điểm của GS. Đặng Hữu. Các khái niệm công nghệ theo các cách tiếp cận khác nhau có ý nghĩa
về mặt khoa học giúp nhận thức được bản chất của công nghệ.
Dưới giác độ pháp lý, công nghệ được đề cập đến trong Bộ luật Dân sự 2005 thông qua
việc đưa ra những đối tượng của hoạt động chuyển giao công nghệ tại Điều 755 Bộ luật Dân sự.
Theo đó, đối tượng chuyển giao công nghệ bao gồm: bí quyết kỹ thuật, kiến thức kỹ thuật về
công nghệ dưới dạng phương án công nghệ, các giải pháp kỹ thuật, công thức, thông số kỹ thuật,
bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật, chương trình máy tính, thông tin dữ liệu được chuyển giao, giải pháp hợp
lý hóa sản xuất, đổi mới công nghệ, cấp phép đặc quyền kinh doanh và các đối tượng khác do
pháp luật về chuyển giao công nghệ quy định. Chính vì vậy, khái niệm công nghệ chỉ được đề
cập cụ thể trong những văn bản pháp luật chuyên ngành điều chỉnh hoạt động chuyển giao công
nghệ. Theo Luật Chuyển giao công nghệ, khái niệm công nghệ được xác định một cách cụ thể, rõ
ràng tại mục 2, Điều 3 của Luật này như sau: Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật
có kèm theo hoặc không kèm theo công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản
phẩm. Đây là một khái niệm tuy ngắn gọn, súc tích nhưng rất đầy đủ.
Từ khái niệm công nghệ nêu trên, có thể rút ra một số nhận định mang tính lý luận về
các đặc trưng cơ bản của công nghệ, cụ thể:
- Tính hệ thống của công nghệ
Hệ thống được hiểu là sự liên kết chặt chẽ của nhiều thành tố để đạt được kết quả nhất
định. Không thể nhìn nhận công nghệ như những thành tố riêng rẽ, bởi công nghệ chỉ phát huy
tác dụng của nó nếu có sự phối hợp và liên hệ chặt chẽ giữa các thành tố khác nhau của công
nghệ. Trên thực tế, việc chuyển giao từng thành tố của công nghệ không phủ nhận bản chất của
công nghệ phải là tập hợp cần và đủ các thành tố tương ứng tạo nên. Kinh nghiệm cho thấy
không ít trường hợp, sự tách rời của từng thành tố công nghệ vẫn có thể được chấp nhận nếu như
bên ứng dụng công nghệ có khả năng tự mình đáp ứng được những thành tố còn lại. Từ việc
phân tích trên đây, có thể nhận thấy công nghệ bao hàm các thành tố sau:
Một là, máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật liệu (technoware - phần cứng). Phần này
được gọi là phần kỹ thuật của công nghệ, là những phương tiện vật chất để thể hiện công nghệ.
Hai là, kỹ năng, kinh nghiệm, bí quyết kinh doanh của con người (humanware). Thành
tố này rất quan trọng, giúp cho việc ứng dụng công nghệ đạt hiệu quả cao, nhanh chóng và với
chi phí hợp lý, đồng thời đảm bảo công nghệ có thể được tiếp nhận, thay đổi và cải tiến cho phù
hợp với hoàn cảnh. Bên cạnh đó, mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc áp dụng công nghệ
hay (còn được gọi là thể chế, bao gồm việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và giải quyết
những đòi hỏi của quy trình quản lý) cũng đóng một vai trò quan trọng. Mặc dù thể chế không
bao hàm những tri thức căn bản làm nên công nghệ nhưng nó lại đảm bảo cho sự áp dụng có hiệu
quả của công nghệ.
Ba là, tài liệu kỹ thuật bao gồm các thiết kế, bản vẽ, hướng dẫn nghiệp vụ, bí quyết kỹ
thuật… Thành tố này được coi là phần thông tin của công nghệ, thể hiện những tri thức công
nghệ được tư liệu hóa.
- Tính ứng dụng của công nghệ
Công nghệ phải có tính ứng dụng trên thực tế nhằm giải quyết những vấn đề nhất định
nhằm phục vụ lợi ích của con người, thể hiện ở chỗ: việc tuân theo công nghệ sẽ làm cho hoạt
động sản xuất đạt hiệu quả cao hơn như tăng năng suất, giảm chi phí, gia tăng tính năng của sản
phẩm hoặc để phát triển những công nghệ mới, sản phẩm mới. Khả năng ứng dụng của công
nghệ là động lực để phát triển công nghệ, chuyển giao công nghệ và hình thành thị trường công
nghệ.
- Tính trao đổi của công nghệ
Đặc trưng này cho thấy bản thân công nghệ có thể được tiếp nhận, dịch chuyển từ nơi
này sang nơi khác và giữa các cá nhân, tổ chức khác nhau. Sự trao đổi công nghệ là vô cùng
quan trọng nhằm đạt hiệu quả cao trong việc biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm. Tính trao
đổi của công nghệ là thuộc tính gắn liền với tính ứng dụng của công nghệ. Công nghệ có khả
năng ứng dụng thì mới nảy sinh nhu cầu tiếp nhận cũng như chuyển giao. Việc trao đổi công
nghệ sẽ cho phép bên chuyển giao có thể tiếp tục phát triển công nghệ mới, còn bên nhận chuyển
giao sẽ được ứng dụng công nghệ tiên tiến với chi phí thấp hơn.
- Tính giới hạn của công nghệ
Tính giới hạn của công nghệ được hiểu là bản thân công nghệ đang áp dụng hoặc chưa
áp dụng cũng có thể sẽ nhanh chóng bị lạc hậu và được thay thế bởi những công nghệ mới tiên
tiến hơn. Tính giới hạn của công nghệ đòi hỏi công nghệ phải luôn được đổi mới, bắt kịp sự đòi
hỏi của nền kinh tế xã hội. Chính vì công nghệ có tính giới hạn, mà việc triển khai áp dụng
nhanh công nghệ và phổ biến rộng rãi công nghệ sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng
cường khả năng ứng dụng của công nghệ trong cuộc sống, đồng thời đảm bảo lợi ích cho chủ sở
hữu công nghệ. Điều này đòi hỏi cần có những chính sách và pháp luật phù hợp để có thể khuyến
khích nghiên cứu, phát triển hoặc tiếp nhận những công nghệ mới và nhanh chóng ứng dụng
công nghệ để tạo ra những sản phẩm hàng hóa có giá trị cao.
Từ việc xem xét, phân tích những đặc trưng của công nghệ, có thể nhận thấy rằng, việc
đưa ra khái niệm mẫu mực về công nghệ là một thách thức không đơn giản. Mỗi một cách tiếp
cận khái niệm công nghệ đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định, phù hợp với mục tiêu của
việc sử dụng khái niệm ấy mà thôi.
Để làm rõ hơn nội hàm của khái niệm công nghệ, thiết nghĩa cần phải phân biệt khái
niệm công nghệ với một vài khái niệm dễ gây nhầm lẫn như là khoa học và kỹ thuật.
Khoa học là "hệ thống tri thức về thế giới khách quan" [32, tr. 269]. Khoa học để chỉ
những hiểu biết của con người về thế giới được định hình bằng các khái niệm, các phạm trù và
quy luật. Giữa khoa học và công nghệ có mối liên hệ mật thiết với nhau. Khoa học đóng vai trò
là nhân tố quyết định sự hình thành và phát triển của công nghệ. Ngược lại, công nghệ có ảnh
hưởng đáng kể đến xu hướng nghiên cứu và là động lực của khoa học. Tuy cùng là sản phẩm trí
tuệ của con người, nhưng giữa khoa học và công nghệ có những sự khác biệt nhất định. Thứ
nhất, nếu như khoa học chỉ hướng tới việc tìm hiểu bản chất của thế giới thì công nghệ lại chú
trọng đến việc áp dụng những hiểu biết ấy để tạo ra những sản phẩm phục vụ lợi ích của con
người. Thứ hai, nghiên cứu khoa học là hoạt động ít hoặc thậm chí không bị hạn chế về thời gian
và không gian, thì ngược lại, những yếu tố này có ảnh hưởng rất lớn đến công nghệ. Một công
nghệ dễ dàng bị thay thế bởi một công nghệ khác tiên tiến hơn, và nó có thể được bảo hộ ở
những chừng mực khác nhau nhằm hạn chế khả năng ứng dụng rộng rãi. Thứ ba, kết quả của
khoa học là việc phong phú thêm những hiểu biết về thế giới, còn kết quả của công nghệ là việc
sản xuất ra một sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm đang có hoặc chí ít là tăng cường hiệu suất
trong việc sản xuất sản phẩm sẵn có.
Công nghệ cũng khác với kỹ thuật. Kỹ thuật được hiểu là một kỹ năng để thực hiện một
số nhiệm vụ đặc thù [28, tr. 14]. Như vậy khái niệm kỹ thuật khá gần với khái niệm công nghệ.
Tuy nhiên, giữa công nghệ và kỹ thuật có những điểm khác nhau cơ bản. Ở giác độ thứ nhất,
công nghệ là sự phát triển cao của kỹ thuật, hay nói khác đi, công nghệ hàm chứa kỹ thuật tiên
tiến, có thể đem lại hiệu quả cao trong sản xuất. Một kỹ thuật là một kỹ năng, thông thường là
một kỹ năng cụ thể. Còn một công nghệ được coi là một hệ thống thông tin trọn gói và các bí
quyết cần thiết để sản xuất một sản phẩm hoặc thực hiện một số nhiệm vụ. Ở giác độ thứ hai,
công nghệ bao hàm cả kỹ thuật. Trong bốn thành tố của công nghệ, kỹ thuật chỉ hàm chứa trong
hai thành tố đầu tiên (máy móc và những kỹ năng, kinh nghiệm của con người).
1.1.1.2. Vai trò của công nghệ
Công nghệ có một vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của từng quốc
gia và của cả thế giới. Một cách khái quát, công nghệ có những vai trò sau đây:
- Công nghệ góp phần làm giảm nguồn lực tiêu hao
Áp dụng công nghệ vào sản xuất, nguồn lực sẽ được sử dụng một cách hợp lý, tránh
lãng phí không cần thiết.
- Công nghệ giúp doanh nghiệp hợp lý hóa các khâu sản xuất, tăng cường hiệu quả kinh
doanh
Công nghệ không chỉ giải quyết những vấn đề kỹ thuật, mà nó còn giúp cho các khâu
sản xuất, khâu quản lý được gắn kết với nhau hợp lý hơn, do đó hiệu quả sản xuất sẽ tốt hơn,
tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
Ở Việt Nam, công nghệ còn có những vai trò sau đây:
- Công nghệ góp phần làm giảm khoảng cách phát triển giữa nước ta với các nước tiên
tiến trên thế giới
- Bản thân công nghệ là một ngành sản xuất tiềm năng, rất phù hợp với tố chất của
người Việt Nam
1.1.2. Một số vấn đề lý luận cơ bản về chuyển giao công nghệ
1.1.2.1. Khái niệm chuyển giao công nghệ
"Chuyển giao công nghệ" hiểu theo nghĩa đơn giản nhất là việc đưa công nghệ từ nơi có
công nghệ đến nơi có nhu cầu nhận công nghệ, từ nơi có trình độ công nghệ cao đến nơi có trình
độ công nghệ thấp hơn một cách hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của các bên tham gia hoặc là sự dịch
chuyển toàn bộ hoặc một phần công nghệ từ nhóm người này sang nhóm người khác [21, tr. 11].
Đến nay, việc chuyển giao công nghệ hết sức phát triển và phổ biến, được thực hiện trong tất cả
các ngành sản xuất vật chất. Chuyển giao công nghệ không còn diễn ra một chiều, từ những nước
phát triển đến những nước đang phát triển mà ngược lại, các nước đang phát triển cũng hoàn toàn
có khả năng chuyển giao công nghệ cho các nước phát triển ở một số lĩnh vực có thế mạnh.
Hiểu theo nghĩa rộng, chuyển giao công nghệ xảy ra khi một hoặc nhiều thành tố của
công nghệ được mở rộng phạm vi áp dụng (chuyển dịch về địa lý hoặc chủ thể sở hữu, sử
dụng…). Theo nghĩa hẹp, chuyển giao công nghệ được hiểu là chuyển giao quyền sở hữu hoặc
quyền sử dụng (một phần hoặc toàn bộ) công nghệ từ bên có quyền giao công nghệ sang bên
nhận công nghệ [10, Điều 3].
Xét dưới khía cạnh pháp lý, chuyển giao công nghệ là một giao dịch dân sự, và do tính
đặc thù của nó, nên Bộ luật Dân sự 2005 đã có hẳn một phần riêng để điều chỉnh giao dịch này.
Chuyển giao công nghệ được thực hiện trên nguyên tắc bình đẳng, thỏa thuận và được xác lập
thông qua cơ chế hợp đồng, gọi là hợp đồng chuyển giao công nghệ.
Như vậy, một cách khái quát, khái niệm chuyển giao công nghệ được hiểu như sau:
Chuyển giao công nghệ là một giao dịch dân sự, được thực hiện qua cơ chế hợp đồng
mà theo đó, bên có quyền chuyển giao công nghệ sẽ chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử
dụng công nghệ cho bên tiếp nhận theo phương thức và các điều kiện do các bên thỏa thuận.
1.1.2.2. Phân loại chuyển giao công nghệ
Việc phân loại chuyển giao công nghệ có thể được tiến hành dựa trên nhiều tiêu chí
khác nhau. Dưới đây là một số cách phân loại phổ biến hiện nay.
Phân loại theo giới hạn địa lý
- Chuyển giao công nghệ tại Việt Nam.
- Chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam.
- Chuyển giao công nghệ từ Việt Nam ra nước ngoài
Chuyển giao công nghệ từ Việt Nam ra nước ngoài được hiểu là việc tổ chức.
Phân loại theo bản chất quyền đối với công nghệ được chuyển giao
- Chuyển giao giản đơn
Chuyển giao giản đơn là hình thức bên chuyển giao công nghệ cho phép bên nhận
chuyển giao quyền được sử dụng công nghệ trong một thời gian và không gian nhất định.
- Chuyển giao công nghệ không độc quyền
Chuyển giao công nghệ không độc quyền là hình thức bên chuyển giao công nghệ đồng
ý chuyển giao toàn bộ quyền sử dụng công nghệ cho bên nhận chuyển giao vô thời hạn, trong
phạm vi một không gian nhất định, nhưng không cho phép bên nhận chuyển giao quyền chuyển
nhượng lại cho bên thứ ba.
- Chuyển giao công nghệ độc quyền
Chuyển giao công nghệ độc quyền là hình thức bên chuyển giao trao toàn bộ quyền sử
dụng công nghệ cho bên nhận chuyển giao vô thời hạn, ở bất cứ nơi đâu và không kèm theo bất
kỳ hạn chế nào về chuyển chuyển giao lại cho các bên khác.
Phân loại theo nội dung công nghệ được chuyển giao
- Chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng các đối tượng của sở hữu công nghiệp
như các sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa.
- Chuyển giao thông qua việc mua bán, cung cấp các đối tượng của công nghệ.
- Thực hiện các dịch vụ hỗ trợ và tư vấn.
Phân loại theo nguồn gốc công nghệ được chuyển giao
- Chuyển giao công nghệ theo chiều dọc
Là việc chuyển giao công nghệ từ khu vực nghiên cứu đến nơi sản xuất.
- Chuyển giao công nghệ theo chiều ngang
Là việc chuyển giao công nghệ từ nơi áp dụng này đến nơi áp dụng khác.
Phân loại theo tính trực tiếp hoặc gián tiếp của việc chuyển giao công nghệ.
- Chuyển giao trực tiếp: thông qua việc chuyển giao máy móc, thiết bị, tài liệu kỹ thuật
cho bên nhận chuyển giao. Bên tiếp nhận công nghệ là một chủ thể hiện hữu, là một bên của hợp
đồng chuyển giao công nghệ, đồng thời cũng là chủ sở hữu hoặc sử dụng công nghệ sau khi tiếp
nhận.
- Chuyển giao gián tiếp: là việc chuyển giao thông qua việc thành lập các liên doanh,
trong đó bên chuyển giao góp vốn bằng công nghệ. Trong trường hợp này, bên tiếp nhận công
nghệ về mặt pháp lý là bên Việt Nam, nhưng thực chất là liên doanh được thành lập mới là chủ
sở hữu hoặc sử dụng công nghệ.
1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
1.2.1. Khái niệm và những đặc trưng của hợp đồng chuyển giao công nghệ
Như trên đã phân tích, bản chất pháp lý của hoạt động chuyển giao công nghệ là giao
dịch dân sự giữa bên chuyển giao và bên nhận chuyển giao, do đó, cơ chế để thực hiện giao dịch
này là cơ chế hợp đồng, gọi là hợp đồng chuyển giao công nghệ. Theo cách tiếp cận truyền
thống, hợp đồng chuyển giao công nghệ được nhận diện dưới hai giác độ, khách quan và chủ
quan.
Theo phương diện khách quan, hợp đồng chuyển giao công nghệ là tổng thể các quy
phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá
trình chuyển giao công nghệ.
Theo phương diện chủ quan, hợp đồng chuyển giao công nghệ là sự thỏa thuận của các
bên tham gia hợp đồng mà theo đó, công nghệ sẽ được chuyển giao từ bên có quyền chuyển giao
công nghệ sang bên tiếp nhận công nghệ. Hiện nay, pháp luật Việt Nam chưa có khái niệm chính
thức về hợp đồng chuyển giao công nghệ, đã phần nào cho thấy tính phức tạp của hợp đồng
chuyển giao công nghệ đã dẫn đến việc nhà làm luật lựa chọn một "giải pháp an toàn" là không
đưa ra định nghĩa mà chỉ quy định những yêu cầu cụ thể đối với hợp đồng chuyển giao công
nghệ như đối tượng, nội dung, phương thức thực hiện… Quy định như vậy sẽ dễ thực hiện,
nhưng có thể không khái quát được bản chất của hợp đồng chuyển giao công nghệ.
Để làm rõ khái niệm hợp đồng chuyển giao công nghệ, theo người viết, cần phải xuất
phát từ những đặc trưng cơ bản của hợp đồng chuyển giao công nghệ và thông qua những đặc
trưng này, có thể nhận diện một cách tương đối chính xác hợp đồng chuyển giao công nghệ và
phân biệt nó với những hợp đồng khác.
Hợp đồng chuyển giao công nghệ có những đặc trưng cơ bản sau đây:
Thứ nhất, hợp đồng chuyển giao công nghệ là có đối tượng là công nghệ, với tư cách là
một loại "tài sản" đặc thù. Pháp luật Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác thường xác định cụ
thể đối tượng của hợp đồng chuyển giao công nghệ theo các hình thái vật chất của công nghệ
(tức là sự thể hiện ra bên ngoài của công nghệ) như bí quyết kỹ thuật, quy trình sản xuất, …. Tuy
nhiên, ngay cả khi thể hiện như vậy, thì bản thân công nghệ cũng vẫn cứ là một tài sản vô hình,
bởi lẽ giá trị của nó không nằm ở trong chính những hình thái vật chất nêu trên mà là khả năng
đem lại những giá trị cao hơn trong sản phẩm được áp dụng những công nghệ ấy.
Do đặc trưng của công nghệ là tính hệ thống, nên việc hợp đồng chuyển giao công nghệ
cũng phải có những nội dung để đảm bảo tính hệ thống của công nghệ được chuyển giao, theo
đó, mục tiêu cao nhất là đảm bảo bên tiếp nhận công nghệ phải có được những lợi ích từ việc
chuyển giao công nghệ (có khả năng tiếp nhận, làm chủ công nghệ), nhưng đồng thời phải đảm
bảo những quyền lợi hợp pháp cho bên chuyển giao công nghệ theo thỏa thuận.
Thứ hai, hợp đồng chuyển giao công nghệ phải được lập dưới hình thức văn bản. Trong
điều kiện hiện nay, khái niệm "văn bản" được hiểu khá rộng, nghĩa là ngoài văn bản truyền thống
(bản giấy, bản khắc…), những dạng thức khác của quá trình ghi chép ký tự cũng được coi là văn
bản như điện báo, telex, fax, hoặc các thông điệp dữ liệu khác. Hợp đồng chuyển giao công nghệ
bằng văn bản là công cụ pháp lý cần thiết để bảo vệ quyền lợi chính đáng của các bên nếu xảy ra
tranh chấp.
Thứ ba, hợp đồng chuyển giao công nghệ gắn với một số hạn chế liên quan đến các thủ
tục đăng ký hoặc cấp phép. Với vai trò to lớn của công nghệ, hầu hết các quốc gia đều phải đối
mặt với một vấn đề: làm thế nào để khuyến khích phát triển công nghệ thông qua hoạt động
chuyển giao công nghệ, nhưng không thể trở thành một "bãi rác công nghệ". Chính vì vậy, các
quốc gia thường có những chính sách nhằm khuyến khích chuyển giao hoặc nhận chuyển giao
một số dạng công nghệ, đồng thời hạn chế và ngăn cấm một số công nghệ khác thông qua những
quy định về đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ, cấp phép chuyển giao công nghệ.
Từ những phân tích trên đây, có thể xây dựng khái niệm hợp đồng chuyển giao công
nghệ như sau:
Hợp đồng chuyển giao công nghệ là sự thỏa thuận bằng văn bản phù hợp với những thủ
tục do pháp luật quy định giữa bên có quyền chuyển giao công nghệ và bên tiếp nhận công nghệ
mà theo đó, bên chuyển giao có nghĩa vụ chuyển giao một phần hoặc toàn bộ công nghệ, gắn
hoặc không gắn với đối tượng sở hữu công nghiệp cho bên tiếp nhận, bên tiếp nhận phải thực
hiện các cam kết tương ứng với quyền nhận công nghệ.
Như vậy, trong hợp đồng chuyển giao công nghệ có hai bên là bên chuyển giao và bên
nhận chuyển giao.
Bên chuyển giao công nghệ là tổ chức hoặc cá nhân có quyền chuyển giao công nghệ.
Những điều kiện đối với bên chuyển giao công nghệ là những ràng buộc pháp lý mà bên chuyển
giao công nghệ phải tuân thủ nhằm đảm bảo tính có hiệu lực của hợp đồng chuyển giao công
nghệ. Xét một cách chung nhất, bên chuyển giao công nghệ (sau đây gọi là bên chuyển giao)
phải thỏa mãn những điều kiện sau đây:
Thứ nhất, bên chuyển giao phải có đủ năng lực hành vi dân sự.
Thứ hai, bên chuyển giao phải có quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng công nghệ và có
khả năng chuyển giao công nghệ là đối tượng chuyển giao hoặc được chủ sở hữu công nghệ cho
phép chuyển giao.
Thứ ba, bên chuyển giao được pháp luật cho phép chuyển giao công nghệ.
Bên nhận chuyển giao công nghệ là những tổ chức, cá nhân tiếp nhận công nghệ được
chuyển giao. Xét về mặt lý luận, bên nhận chuyển giao không bị đặt ra nhiều điều kiện như bên

Thứ Hai, 21 tháng 4, 2014

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU BỘT CÁ, MỠ CÁ TRA TẠI CÔNG TY TNHH THANH KHÔI


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU BỘT CÁ, MỠ CÁ TRA TẠI CÔNG TY TNHH THANH KHÔI": http://123doc.vn/document/570071-phan-tich-tinh-hinh-xuat-khau-bot-ca-mo-ca-tra-tai-cong-ty-tnhh-thanh-khoi.htm


iv


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯƠNG DẨN
oOo





























v


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
oOo





























vi


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu 2
1.3.1 Phạm vi không gian 2
1.3.2 Phạm vi thời gian 3
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 3
1.4 Lược khảo tài liệu có liên quan 3
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Khái niệm và vai trò của xuất khẩu 5
2.1.1 Khái niệm xuất khẩu 5
2.1.2 Vai trò của xuất khẩu 5
2.1.3 Các hình thức xuất khẩu 6
2.2 Nội dung của hoạt động kinh doanh xuất khẩu 7
2.2.1 Nghiên cứu thị trường 7
2.2.2 Lập kế hoạch kinh doanh 8
2.2.3 Hợp đồng xuất khẩu 9
2.3 Phân tích hoạt động kinh doanh xuất khẩu 10
2.3.1 Vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh xuất khẩu 10
2.3.2 Nội dung phân tích hoạt động kinh doanh xuất khẩu 12
2.3.3 Hiệu quả kinh doanh 13
2.3.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu 15
2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu 17
2.4.1 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp 17
2.4.2 Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp 20
vii

2.5 Phương pháp nghiên cứu 23
2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 23
2.5.2 Phương pháp phân tích số liệu 23
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH THANH KHÔI
3.1 Khái quát về công ty TNHH Thanh Khôi 23
3.1.1 Tổng quan công ty 25
3.1.2 Lịch sử doanh nghiệp 25
3.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty 26
3.1.4 Tình hình nhân sự 28
3.1.5 Giới thiệu sản phẩm và quy trình công nghệ 29
3.2 Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty từ năm
2009 đến 6 tháng đầu năm 2012 31
CHƯƠNG 4
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU BỘT CÁ, MỠ CÁ TẠI CÔNG TY TNHH
THANH KHÔI
4.1 Phân tích tình hình thu mua và chế biến bột cá, mỡ cá tra của công ty 34
4.1.1 Phân tích tình hình thu mua nguyên liệu của công ty 34
4.1.2 Phân tích tình hình chế biến sản phẩm tại công ty 35
4.2 Tình hình xuất khẩu bột cá, mỡ cá tra của công ty từ năm 2009 - 6 tháng
đầu 2012 36
4.2.1 Phân tích tình hình xuất khẩu bột cá, mỡ cá tra theo thị trường 36
4.2.2 Phân tích tình hình xuất khẩu theo phương thức xuất khẩu 44
4.2.3 Phân tích tình hình xuất khẩu theo mặt hàng 44
CHƯƠNG 5
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU TẠI CÔNG
TY TNHH THANH KHÔI
5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 49
5.1.1 Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài tác động đến tình hình
xuất khẩu bột cá, mỡ cá tra 49
5.1.2 Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố nội bộ tác động đến tình hình
viii

xuất khẩu bột cá, mỡ cá tra 51
5.1.3 Phân tích SWOT về tình hình xuất khẩu bột cá, mỡ cá tại công ty 53
5.2 Giải pháp 56
5.2.1 Giải thích các giải pháp 56
5.2.2 Giải pháp đối với công ty 58
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận 60
2. Kiến nghị 60
2.1 Đối với nhà nước 60
2.2 Đối với công ty 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
PHẦN PHỤ LỤC 64




















ix


MỤC LỤC BIỂU BẢNG

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty (2009-6 tháng
đầu năm 2012) 31
Bảng 2: Sản lượng cá tra nguyên liệu thu mua của công ty TNHH Thanh Khôi
từ năm 2009 đến 06 tháng đầu năm 2012 34
Bảng 3: Tình hình sản xuất sản phẩm tại công ty giai đoạn 2009-2011 35
Bảng 4: Sản lượng xuất khẩu của công ty từ năm 2009 đến năm 2011 36
Bảng 5: Giá trị xuất khẩu của công ty từ năm 2009 đến năm 2011 37
Bảng 6: Sản lượng xuất khẩu của công ty 6 tháng đầu năm 2011 và 2012 38
Bảng 7: Giá trị xuất khẩu của công ty 6 tháng đầu năm 2011 và 2012 38
Bảng 8: Sản lượng xuất khẩu bột cá, mỡ cá của công ty TNHH Thanh Khôi
từ năm 2009 đến năm 2011 45
Bảng 9: Giá trị xuất khẩu bột cá, mỡ cá tra của công ty TNHH Thanh Khôi
từ năm 2009 đến năm 2011 45
Bảng 10: Sản lượng xuất khẩu bột cá, mỡ cá của công ty TNHH Thanh Khôi
6 tháng đầu năm 2011 và 2012 47
Bảng 11: Giá trị xuất khẩu bột cá, mỡ cá của công ty TNHH Thanh Khôi
6 tháng đầu năm 2011 và 2012 47
Bảng 12: Bảng ma trận các yếu tố bên ngoài của công ty TNHH Thanh Khôi 49
Bảng 13: Bảng ma trận các yếu tố bên trong của công ty TNHH Thanh Khôi 51
Bảng 14: Ma trận SWOT 55









x


MỤC LỤC HÌNH

Hình 1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty TNHH Thanh Khôi 26
Hình 2: Quy trình sản xuất bột cá và mỡ cá tra 30
Hình 3: Cơ cấu sản lượng sản phẩm xuất khẩu sang các thị trường từ
năm 2009-2011 39
Hình 4: Sản lượng và giá trị xuất khẩu sản phẩm của công ty sang Thái Lan
từ năm 2009 đến 6 tháng đầu năm 2012 40
Hình 5: Sản lượng và giá trị xuất khẩu của công ty sang Đài Loan từ năm
2009 đến 6 tháng đầu năm 2012 42
Hình 6: Sản lượng và giá trị xuất khẩu của công ty sang Indonesia từ năm
2009 đến 6 tháng đầu năm 2012 43
Hình 7: Sản lượng và giá trị xuất khẩu của công ty sang Indonesia từ năm
2009 đến 6 tháng đầu năm 2012 44
Hình 8: Cơ cấu sản lượng bột cá, mỡ cá tra xuất khẩu từ năm 2009-2011 46


Phân tích tình hình xuất khẩu bột cá, mỡ cá tra tại công ty TNHH Thanh Khôi


1
GVHD: Th.S Phan Thị Ngọc Khuyên SVTH: Nguyễn Long An
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 Lý do chọn đề tài
Việt Nam đang trên đường hội nhập sâu rộng vào thị trường kinh tế quốc tế, đất
nước đang từng bước thay đổi và đi đúng quỹ đạo của sự phát triển kinh tế thế giới. Để
nền kinh tế ngày càng đi lên bắt kịp với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới thì
xuất khẩu được xem là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn. Đồng thời xuất khẩu
cũng là một trong những bộ phận quan trọng tạo động lực phát triển cho nền kinh tế đất
nước, góp phần làm tăng lượng ngoại tệ thu về nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, góp phần giải quyết công ăn việc làm, nâng cao đời sống cho người lao
động đưa đất nước ngày một giàu mạnh.
Trong môi trường kinh tế hiện nay, việc mua bán bao giờ cũng có sự cạnh tranh. Bất
kỳ một doanh nghiệp nào khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu đều chịu áp lực từ nhiều
phía. Trước xu thế quốc tế hóa và hội nhập các nền kinh tế chúng ta gặp phải những thách
thức lớn về khả năng cạnh tranh trong sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu thức ăn chăn
nuôi mà chúng ta chưa có mấy lợi thế, thể hiện trên các mặt: chất lượng, mẫu mã, quy
cách và tính đa dạng của sản phẩm, cũng như chưa tạo lập được các thị trường và các bạn
hàng lớn nên thị trường tuy nhiều nhưng thiếu ổn định, giá cả biến động thường xuyên
gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp. Với những hạn chế trên đòi hỏi phải phát huy
tốt các lợi thế về điều kiện tự nhiên xã hội và khoa học công nghệ để nâng cao năng lực
cạnh tranh và hiệu quả hàng hóa xuất khẩu trên thị trường. Đó là vấn đề mang tính cơ bản
để Việt Nam hội nhập một cách có hiệu quả vào nền kinh tế thế giới và khu vực.
Mặc dù Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích canh tác nông nghiệp và thủy sản
chưa tới 30% của cả nước nhưng nơi đây đóng góp hơn 50% diện tích lúa, 71% diện tích
nuôi trồng thủy sản, 30% giá trị sản xuất nông nghiệp và 54% sản lượng thủy sản của cả
nước. Với lợi thế nằm trong nguồn nguyên liệu dồi dào như vậy công ty TNHH Thanh
Khôi có nhiều thuận lợi trong việc sản xuất nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, tuy nhiên cũng
có nhiều khó khăn thách thức. Để hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động kinh doanh xuất
Phân tích tình hình xuất khẩu bột cá, mỡ cá tra tại công ty TNHH Thanh Khôi


2
GVHD: Th.S Phan Thị Ngọc Khuyên SVTH: Nguyễn Long An
khẩu của đơn vị, em chọn đề tài “Phân tích tình hình xuất khẩu bột cá, mỡ cá tra của
Công ty TNHH Thanh Khôi”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Đề tài được tiến hành nghiên cứu với mục tiêu chung là: phân tích tình hình xuất
khẩu bột cá, mỡ cá tra tại công ty TNHH Thanh Khôi để thấy được những thành tựu đạt
được cũng như những khó khăn mà công gặp phải trong hoạt động xuất khẩu của mình, từ
đó đề ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Từ mục tiêu chung đưa ra, mục tiêu nghiên cứu của đề tài được cụ thể hóa thành
mục tiêu cụ thể như sau:
- Mục tiêu 1: Phân tích tình hình xuất khẩu bột cá, mỡ cá tra của công ty từ năm
2009 đến 6 tháng đầu năm 2012.
- Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu bột cá, mỡ
cá tra của công ty.
- Mục tiêu 3: Đánh giá tình hình xuất khẩu bột cá, mỡ cá tra của công ty trong thời
gian qua.
- Mục tiêu 4: Đề ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty
trong thời gian tới.
1.3 Phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Phạm vi không gian
Đề tài được thực hiện tại công ty TNHH Thanh Khôi


Phân tích tình hình xuất khẩu bột cá, mỡ cá tra tại công ty TNHH Thanh Khôi


3
GVHD: Th.S Phan Thị Ngọc Khuyên SVTH: Nguyễn Long An
1.3.2 Phạm vi thời gian
- Số liệu sử dụng trong phân tích được thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2009
đến 6 tháng đầu năm 2012.
- Đề tài được thực hiện trong khoảng hời gian từ 03/09/2012 đến 15/11/2012.
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình xuất khẩu bột cá, mỡ cá tra của công ty
TNHH Thanh Khôi.
1.4 Lược khảo tài liệu có liên quan
Trong quá trình thực hiện đề tài tác giả có nghiên cứu một số đề tài luận văn của
khóa trước:
- Đầu tiên là đề tài: "Thực trạng xuất khẩu tôm sang thị trường Nhật Bản của công ty
cổ phần thủy sản CAFATEX", tác giả Lê Thạch Ngọc Ngân-Lớp Ngoại thương 2 K32,
Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ.
Nội dung của đề tài là sử dụng phương pháp so sánh số tương đối và phương pháp
chênh lệch để phân tích tình hình xuất khẩu tôm sang thị trường Nhật Bản của công ty cổ
phần thủy sản CAFATEX, so sánh tỷ trọng tôm xuất khẩu sang Nhật với các thị trường
khác; đồng thời đề tài cũng sử dụng ma trận SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yếu,
cơ hội và đe dọa, đưa ra những nhận định về khả năng cạnh tranh của sản phẩm tôm xuất
khẩu của công ty để từ đó những giải pháp: giải pháp đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu
vào, đẩy mạnh xuất khẩu giải pháp thâm nhập thị trường Nhật Bản trong thời gian tới
(đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp, kế đó là liên doanh dưới hình thức giấy phép nhãn hiệu
hàng hóa) nhằm giúp công ty cổ phần thủy sản CAFATEX đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu
của mình sang Nhật.
- Kế đến là đề tài:"phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ phần chế
biến và dịch vụ thủy sản Cà Mau (CASES)" do tác giả Trương Thanh Thúy-Lớp Ngoại
thương K32, khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ thực hiện.

chau au.ppt


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "chau au.ppt": http://123doc.vn/document/570382-chau-au-ppt.htm



- Châu Âu nằm ở bán cầu nào ?
- Châu Âu nằm ở phía nào của Châu Á ?
- Châu Âu tiếp giáp với châu lục,biển và đại dương nào?
Nhóm đôi
Châu Âu nằm ở phía Tây của châu Á
Châu Âu nằm ở bán cầu Bắc .
Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương ,phía Tây giáp Đại
Tây Dương ,phía Nam giáp Địa Trung Hải ,phía
Đông và Đông Nam giáp châu Á .
Xích đạo

Châu lục Diện tích (triệu km2)
Châu Á
Châu Mĩ
Châu Phi
Châu Âu
ChâuĐại Dương
Châu Nam Cực
44
42
30
10
9
14
Bảng số liệu về diện tích của các châu lục
Bảng số liệu về diện tích của các châu lục
* Hãy cho biết diện tích châu Âu,so sánh diện tích
châu Âu với châu Á ?

* Châu Âu có diện tích 10 triệu km
2
,khoảng ¼ diện
tích châu Á .

Quan sát lược
đồ tự nhiên châu Âu

, thảo luận nội dung sau :
Câu 1 : Địa hình châu Âu có
đặc điểm như thế nào ?
Câu 2 : Nêu tên và chỉ trên
lược đồ các dãy núi lớn , các
sông lớn ,các đồng bằng lớn .

Địa hình châu Âu có đặc điểm như thế nào ?
 Địa hình châu Âu có đặc điểm : Đồng bằng chiếm 2/3 diện
tích ,kéo dài từ tây sang đông . Đồi núi chiếm 1/3 diện tích , hệ
thống núi cao tập trung ở phía nam .

Nêu tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi lớn ,các sông
lớn , các đồng bằng lớn .
 Các dãy núi lớn : U-ran ,An-pơ ,Các-pát ,Xcan-đi-na-vi,
Cáp-ca . Các sông lớn : Sông Đa-nuýp ,sông Vôn-ga .Các đồng
bằng lớn : ĐB Đông Âu , ĐB Trung Âu , ĐB Tây Âu .



Cây lá kim Cây lá rộng







Tiết 7: Tập đọc nhạc: TĐN số 3


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Tiết 7: Tập đọc nhạc: TĐN số 3": http://123doc.vn/document/570732-tiet-7-tap-doc-nhac-tdn-so-3.htm



Nhiệt liệt chào
mừng các thầy cô
giáo và các em học
sinh về tham dự
tiết học Âm nhạc
lớp 6A3 ngày hôm
nay

Tập đọc nhạc: TĐN số 3
Nhạc lí: Cách đánh nhịp
2/4
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao

và bài
hát Làng tôi

1. Tập đọc nhạc
a. Ôn TĐN số 2
Tập đọc nhạc TĐN số 3
Nhạc lí: Cách đánh nhịp
2/4
ANTT:: Nhạc s ĩ Văn Cao

và b ài hát Làng
tôi
1. Tập đọc nhạc
a. Ôn TĐN số 2
Tiếng gió reo vi vu trong rừng. Ríu rít
nghe chim ca vang lừng. Khúc hát mê say nghe tưng
bừng. Mừng mùa xuân sang bao tươi vui.
Thế nào là nhịp 2/4 ?

1. Tập đọc nhạc
b. TĐN số 3
Vừa phải Nhạc và
lời: Hoàng Lân
Nghe véo von trong vòm cây hoạ mi với chim oanh
Hai chú chim cao giọng hót, hót líu lo vang lừng
Li lí li, lí lì li. Thật là hay hay hay.
Vui r t vui bay từ xa, chim khuyên tới hót theo.ấ
Nhận xét TĐN:
Về cao độ:
Về trường độ:
Âm hình tiết tấu:
Cách đánh nhịp 2/4
Tập đọc nhạc TĐN số 3
Nhạc lí: Cách đánh nhịp
2/4
ANTT:: Nhạc s ĩ Văn Cao

và b ài hát Làng
tôi
1. Tập đọc nhạc
a. Ôn TĐN số 2
b. TĐN số 3


Ngày mùa vui thôn trang lúa reo như hát mừng. Lúa
không lo giặc về. Khi mùa vàng thôn quê
(Trích)
Nhạc và lời: Văn Cao

2. Âm nhạc thường thức
Tập đọc nhạc TĐN số 3
Nhạc lí: Cách đánh nhị p
2/4
ANTT:: Nhạc sĩ V ăn Cao

và bài hát Là ng
tôi
1.Tập đọc nhạc
a. Ôn TĐN số 2
b. TĐN số 3
2. Âm nhạc thường thức
Nhạc sĩ Văn Cao
và bài hát Làng tôi
a. Nhạc sĩ Văn Cao ( 1923 1995)
- Thuộc lớp nhạc sĩ đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam
- Một số bài hát tiêu biểu: Suối mơ, Thiên thai, Đàn chim
Việt, đặc biệt là ca khúc Tiến quân ca.
- Thời kỳ kháng chiến chống Pháp: Trường ca Sông Lô, Ca
ngợi Hồ Chủ tịch, Ngày mùa, Tiến về Hà Nội
- Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về
Văn học nghệ thuật.

(Trích)
Nhạc và lời: Văn Cao
Sông Lô sóng ngàn Việt
Bắc bãi dài ngô lau núi rừng âm u. Thu
ru bến sóng vàng từng nhà thờ biếc chìm một màu khói thu

2. Âm nhạc thường thức
Tập đọc nhạc TĐN số 3
Nhạc lí: Cách đánh nhị p
2/4
ANTT:: Nhạc sĩ V ăn Cao

và bài hát Là ng
tôi
1.Tập đọc nhạc
a. Ôn TĐN số 2
b. TĐN số 3
2. Âm nhạc thường thức
Nhạc sĩ Văn Cao
và bài hát Làng tôi
a. Nhạc sĩ Văn Cao ( 1923 1995)
b. Bài hát Làng tôi

2. Âm nhạc thường thức
Tập đọc nhạc TĐN số 3
Nhạc lí: Cách đánh nhị p
2/4
ANTT:: Nhạc sĩ V ăn Cao

và bài hát Là ng
tôi
1.Tập đọc nhạc
a. Ôn TĐN số 2
b. TĐN số 3
2. Âm nhạc thường thức
Nhạc sĩ Văn Cao
và bài hát Làng tôi
a. Nhạc sĩ Văn Cao ( 1923 1995)
b. Bài hát Làng tôi
- Ra đời năm 1947, nhịp 6/8, gồm có 3 lời. Bài hát nói về
cảnh làng quê Việt Nam đang sống trong yên vui,
thanh bình thì bị giặc Pháp tràn đến đàn áp. Quân và
dân ta đã dũng cảm chiến đấu bảo vệ, tin tưởng mãnh
liệt vào ngày mai chiến thắng.

Đề thi HSG toán lớp 5 (Có đáp án)


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Đề thi HSG toán lớp 5 (Có đáp án)": http://123doc.vn/document/571074-de-thi-hsg-toan-lop-5-co-dap-an.htm


ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 5
MÔN : TOÁN
Thời gian làm bài : 90 phút
Câu 1: ( 5 điểm )
a) Tìm 18% của 50 và 50% của 18.
b) Tính tổng S = 1 + 2 + 3 + + 2002 + 2003 + 2004.
Câu 2: ( 5 điểm )
Cho biểu thức P = 2004 + 540 : (x - 6 ) ( x là số tự nhiên )
Tìm giá trị số của x để biểu thức P có giá trị lớn nhất, giá trị
lớn nhất của P bằng bao nhiêu.
Câu 3: ( 5 điểm )
Hai bạn Quang và Huy tham gia cuộc đua xe đạp chào mừng
“Kỷ niệm 50 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” chặng đường
Huế-Đông Hà. Bạn Quang đi nửa quãng đường đầu với vận tốc 20
km/giờ, nửa quãng đường còn lại với vận tốc 25 km/giờ. Còn bạn
Huy đi trong nửa thời gian đầu với vận tốc 20 km/giờ, nửa thời gian
còn lại với vận tốc 25 km/giờ. Hỏi bạn nào về đích trước ?
Câu 4: ( 5 điểm )

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1: ( 5 điểm )
a) 2,0 điểm Tìm 18% của 50 và 50% của 18.
18% của 50 bằng 9 1,0
điểm
Cho hình thang vuông ABCD ( như hình
vẽ ) có đáy bé bằng
3
1
đáy lớn và có diện tích
bằng 24 cm
2
. Kéo dài DA và CB cắt nhau tại
M. Tính diện tích tam giác MAB.
A B
D C
50% của 18 bằng 9 1,0
điểm
b) 3,0 điểm Tính tổng của 1 + 2 + 3 + + 2002 + 2003 + 2004.
Ta có:1 + 2004 = 2005 1,0
điểm
2 + 2003 = 2005

Có 1002 cặp có tổng bằng 2005. 1,0
điểm
Tổng S = 2005 x 1002 = 2 009 010 1,0
điểm
Câu 2: ( 5 điểm )
Cho biểu thức P = 2004 + 540 : (x - 6 ) (x là số tự nhiên )
Tìm giá trị số của x để biểu thức P có giá trị lớn nhất, giá trị lớn nhất
của P bằng bao nhiêu.
Bài làm
P có giá trị số lớn nhất khi (x - 6 ) có giá trị bé nhất. 1,0
điểm
Giá trị bé nhất của (x - 6 ) là: x - 6 = 1 1,0 điểm
x = 1 + 6 0,5
điểm
x = 7 0,5
điểm
Khi đó giá trị số của biểu thức P là:
P = 2004 + 540 : ( 7 - 6 ) 1,0
điểm
= 2004 + 540 0,5
điểm
= 2544 0,5
điểm
Câu 3: ( 5 điểm )
Hai bạn Quang và Huy tham gia cuộc đua xe đạp chào mừng “Kỷ
niệm 50 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” chặng đường Huế - Đông
Hà. Bạn Quang đi nửa quãng đường đầu với vận tốc 20 km/giờ, nửa quãng
đường còn lại với vận tốc 25 km/giờ. Còn bạn Huy đi trong nửa thời gian
đầu với vận tốc 20 km/giờ, nửa thời gian còn lại với vận tốc 25 km/giờ. Hỏi
bạn nào về đích trước.
Bài làm
Hai nửa thời gian thì bằng nhau vì vậy vận tốc trung bình của Huy là:
( 20 + 25 ) : 2 = 22,5 km / giờ 1,0
điểm
Hai nửa quãng đường thì bằng nhau vì vậy:
1 km bạn Quang đi với vận tốc 20 km/giờ thì hết thời gian là: 1/20 (giờ) 1,0
điểm
1 km bạn Quang đi với vận tốc 25 km/giờ thì hết thời gian là: 1/25 (giờ) 1,0
điểm
Do đó đi 2 km hết thời gian là:
1/20 + 1/25 = 45/500 = 9/100 ( giờ ) 0,5
điểm
Bạn Quang đi với vận tốc trung bình cả quãng đường là:
2 : 9/100 = 22,22 (km/giờ). 0,5
điểm
Vì 22,5 km/giờ > 22,22 km/giờ nên bạn Huy về đích trước bạn Quang. 1,0
điểm
Câu 4: ( 5 điểm )
Bài làm
Nối B với D, kẻ đường cao BH ta có:
S
BAD
= S
DBH
vì ADBH là hình chữ nhật.
0,5 điểm
Cho hình thang vuông ABCD ( như hình vẽ ) có đáy bé bằng
3
1
đáy
lớn v có dià ện tích bằng 24 cm
2
. Kéo d i DA v CB cà à ắt nhau tại M. Tính
diện tích tam giác MAB.
M
A B
D H C
Mặt khác S
DBH
= 1/3 S
DBC
vì DH =1/3 DC 0,5
điểm
Nên S
BAD
= 1/4S
ABCD
0,5
điểm
= 24 : 4 = 6 (cm
2
) 0,5
điểm
Và S
DBC
= 24 - 6 = 18 (cm
2
) 0,5
điểm
Tam giác DBM và tam giác DCM có chung đáy MD và chiều cao BA =
1/3CD
Do đó : S
BDM
= 1/3 S
CDM
0,5
điểm
Suy ra: S
BDM
= 1/2S
DBC
0,5
điểm
= 1/2 x 18 0,5
điểm
= 9 (cm
2
) 0,5
điểm
Vì S
MAB
= S
BDM
- S
BAD
nên: S
MAB
= 9 - 6 = 3 (cm2) 0,5
điểm
Đáp số : S
MAB
= 3 cm
2
.

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 5
MÔN : TOÁN
PHẦN TRẮC NGHIỆM (5điểm)

Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi câu
hỏi sau đây:
Cõu 1: Một sân trường hình chữ nhật có chiều dài 40 m, chiều rộng 25 m. Trên bản
đồ tỷ lệ 1 : 500 thì sân trường đó có diện tích là:
a. 2 cm
2
b. 200 000 cm
2
c. 2000 cm
2
d. 40 cm
2
Cõu 2: Hình thang có diện tích 8,1 m
2
và trung bình cộng độ dài hai đáy bằng
7
9
m.
Chiều cao của hình thang đó là:
a. 6 m
b. 6,1 m
c. 6,2 m
d. 6,3 m
Cõu 3: Mua một cuốn sách được giảm giá 25% giá bìa thì phải trả 13 200 đồng. Giá
bìa quyển sách là:
a. 16 000 đồng
b. 16 600 đồng
c. 17 600 đồng
d. 18 600 đồng
Cõu 4: Kích thước hai đường chéo của một hình thoi lần lượt là 50 cm và 100 cm.
Để một hình vuông có diện tích bằng diện tích của hình thoi đó thì cạnh của hình
vuông phải có kích thước là:
a. 40 cm
b. 45 cm
c. 50 cm
d. 55 cm
Câu 5: Bán kính của một hình tròn bằng độ dài cạnh của một hình vuông. Tỉ số
phần trăm giữa chu vi hình tròn và chu vi hình vuông là:
a. 150%
b. 125%
c. 157%
d. 50%
Câu 6: Giá của một lít xăng A92 tăng từ 12 000 đồng lên 15 000 đồng. Vậy, giá của
một lít xăng A92 đã tăng là:
a. 15%
b. 20%
c. 25%
d. 27%
Câu 7: Hình chữ nhật ABCD được chia thành 6 hình vuông bằng nhau như hình vẽ.
Biết mỗi hình vuông có chu vi là 28cm. Vậy chu vi hình chữ nhật ABCD là:
a. 65cm
b. 70cm
A
B
C
D
c. 75cm
d. 80cm
Câu 8: Tìm x biết: (
1
4
× x -
1
8
) ×
3
4
=
1
4
a. x =
2
1
3

b. x =
3
1
4

c. x =
4
1
5

d. x =
5
1
6
Câu 9: Diện tích phần tô đậm ở hình chữ nhật ABCD có AE =
1
3
AB là:
a. 460 cm
2
b. 500 cm
2
c. 480 cm
2
d. 520 cm
2
Câu 10: Một người đi bộ được 1 giờ 45 phút. Để tính quãng đường đã đi, người đó
lấy vận tốc (km/giờ) nhân với 1,45 và với cách tính đó thì quãng đường đã sai mất
2,4km. Vậy, người đó đi với vận tốc là:
a. 8km/giờ
b. 3,48km/giờ
c. 3,85km/giờ
d. 5,3 km/giờ
Câu 11: Trong một tháng nào đó có ngày đầu tháng và ngày cuối tháng đều là ngày
chủ nhật. Vậy, tháng đó là:
a. Tháng Hai
b. Tháng Ba
c. Tháng Tư
d. Tháng Mười hai
Câu 12: Nếu tăng chiều dài một hình chữ nhật thêm 25% và muốn diện tích hình
chữ nhật đó không thay đổi thì chiều rộng phải:
a. Không thay đổi
b. Tăng 20%
20cm
36cm
A B
C
D
E
c. Giảm 20%
d. Giảm 25%
Câu 13:
5
2
m
2
= … dm
2
. Số thích hợp để điền vào chỗ “ … ” là:
a. 40
b. 4
c. 400
d. 0,4
Câu 14: Số hình chữ nhật ở hình dưới là:
a. 22 hình
b. 19 hình
c. 18 hình
d. 20 hình
Câu 15: Lúc mẹ 26 tuổi thì sinh bé Lan. Đến năm 2008 tổng số tuổi của hai mẹ con
là 42. Vậy mẹ sinh bé Lan vào năm:
a. 2000
b. 1999
c. 1998
d. 2001
Câu 16: Một người cưa một khúc gỗ dài 60 dm thành những đoạn dài 15dm, mỗi
lần cưa mất 6 phút, thời gian nghỉ giữa hai lần cưa là 2 phút. Vậy, thời gian người
ấy cưa xong khúc gỗ là:
a. 22 phút
b. 24phút
c. 30phút
d. 32phút
Câu 17: Cho các bánh xe truyền động lắp đặt như hình dưới đây. Biết bán kính bánh
xe (1) là 4 m, bán kính bánh xe (2) là 1 m. Khi bánh xe số (1) quay được 1,5 vòng
thì bánh xe số (2) phải quay là:
a. 5,5 vòng
b. 5 vòng
c. 6 vòng
d. 4,5 vòng




(1)
(2)
Câu 18: Hai người cùng khởi hành một lúc, đi từ A và B cách nhau 600m, đi
hướng về phía nhau. Vận tốc người đi từ A gấp đôi người đi từ B. Chỗ gặp nhau
cách B là :
a. 200 m
b. 400 m
c. 100 m
d. 300 m
Câu 19: Bán kính hình tròn lớn gấp 5 lần bán kính hình tròn bé. Vậy, diện tích hình
tròn lớn gấp diện tích hình tròn bé là:
a. 5 lần
b. 10 lần
c. 20 lần
d. 25 lần
Câu 20: Người ta viết liên tiếp ĐOANKETĐOANKETĐOAN thì chữ cái thứ 975
là :
a. Đ
b. O
c. A
d. K
PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm )
Bài 1: 2,50 ®iÓm
Xe máy thứ nhất đi từ A đến B mất 4 giờ, xe máy thứ hai đi từ
B đến A mất 3 giờ . Nếu hai xe khởi hành cùng một lúc từ A và B
thì sau 1,5 giờ hai xe sẽ còn cách xa nhau 15 km (hai xe chưa gặp
nhau). Tính quãng đường AB.
Bài 2: 2,50 ®iÓm
Cho hình chữ nhật ABCD. Lấy trên cạnh AD điểm P, trên
cạnh BC điểm Q sao cho AP = CQ.
a. So sánh diện tích hình thang ABQP và DPQC.
b. Trên cạnh AB lấy điểm M. Nối MD và MC cắt PQ lần lượt
tại E, F. Hãy chứng tỏ diện tích hình tam giác MEF bằng tổng diện
tích hai hình tam giác DEP và CFQ.

HƯỚNG DẪN CHẤM M«n To¸n
PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Học sinh khoanh đúng một câu, tính 0,25 điểm
Câu 1 D Câu 6 C Câu 11 A Câu 16 A
Câu 2 D Câu 7 B Câu 12 C Câu 17 C
Câu 3 C Câu 8 D Câu 13 A Câu 18 A
Câu 4 C Câu 9 C Câu 14 A Câu 19 D
Câu 5 C Câu 10 A Câu 15 A Câu 20 B
Bµi 1: (2,5 ®iÓm)
Mỗi giờ xe thứ nhất đi được : 1: 4 =
4
1
(quãng đường AB)
0,5 điểm
Mỗi giờ xe thứ hai đi được : 1: 3 =
3
1
(quãng đường AB)
0,5 điểm
Sau 1,5 giờ cả hai xe đi được: (
×+
)
3
1
4
1
1,5 =
8
7
(quãng đường AB)
0,5 điểm
Phân số chỉ 15 km là : 1-
8
7
=
8
1
( quãng đường AB)
0,5 điểm
Quãng đường AB là : 15 :
8
1
= 120 (km)
0,5 điểm
Đáp số : 120 km
Bµi 2: (2,5 ®iÓm )
+Hình vẽ đúng, chính xác, tính 0,25 điểm
+Câu a: 1 điểm
S
DPQC
=
DC
DPQC
×
+
2
0,25 điểm
S
ABQP
=
AB
BQAP
×
+
2
0,25 điểm
Mà : QC = AP; DC = AB và AD = BC
Nên : DP = BQ 0,25 điểm
Vậy : S
DPQC
= S
ABQP
0,25 điểm
+Câu b: 1,25 điểm
Ta có : S
DPQC
= S
ABQP
và S
DPQC
+ S
ABQP
= S
ABCD

Nên : S
DPQC
= S
ABQP
=
2
1
S
ABCD
0,25 điểm
MH là đường cao của tam giác MCD
S
MCD
=
2
1
MH x DC =
2
1
S
ABCD
0,25 điểm
Suy ra: S
DPQC
= S
MCD
0,25 điểm
Mặt khác, hình thang DPQC và hình tam giác MCD có phần chung
diện tích là diện tích tứ giác EFCD.
0,25 điểm
Vậy S
MEF
= S
DEP
+ S
CFQ
0,25
điểm
E
F
A
P
M
D
H
C
B
Q

GA LOP 4giao an dia ly.doc


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "GA LOP 4giao an dia ly.doc": http://123doc.vn/document/571361-ga-lop-4giao-an-dia-ly-doc.htm


§Þa lÝ( tiÕt 5)
TRUNG DU BẮC BỘ
I – MỤC TIÊU :Học xong bài này, HS biết :
- Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ.
- Xác lập được mối quan hệ đòa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của
con người ở trung du Bắc Bộ.
- Nêu được quy trình chế biến chè.
- Dựa vào tranh,ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức.
- Có ý thức bảo vệ rừng và trồng cây.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ (nếu có).
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
a. Bài cũ :? Nªu tªn mét sè d©n téc ë miỊn nói Hoµng Liªn S¬n?
? V× sao ngêi d©n ë miỊn nói thêng lµm nhµ sµn ®Ĩ ë?
b. Bài mới :GV giíi thiƯu bµi.
1. Vùng đồi với đỉnh tròn,sườn thoải
 Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
 Mơc tiªu: HS mô tả được vùng trung du Bắc Bộ
 C¸ch tiÕn hµnh: - GV y/c HS đọc mục 1 – SHS trả lời các câu hỏi :
? Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng ?
? Các đồi ở đây nh thÕ nµo ?
? Mô tả sơ lược vùng trung du ?
? Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ ?
- Chỉ trên bản đồ hành chính VN các tỉnh thái Nguyên, Phú Thọ, Vónh Phúc,
Bắc Giang – những tỉnh có vùng đồi trung du.ï
2. Chè và cây ăn quả ở trung du
Hoạt Động 2 : Làm việc theo nhóm(theo bµn)
 Mơc tiªu: HS biết được các loại cây trồng ở trung du B.Bộ và qui trình chế
biến chè.
 C¸ch tiÕn hµnh: - GV giao việc : HS thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi:
? Trung du B¾c Bé thÝch hỵp cho viƯc trång lo¹i c©y g×?
? Lo¹i c©y g× ®ỵc trång nhiỊu ë Th¸i Nguyªn vµ B¾c Giang?
-HS x¸c ®Þnh 2 ®Þa ph¬ng nµy trªn b¶n ®å.
? Em ®ỵc biÕt g× vỊ chÌ ë Th¸i Nguyªn? ChÌ ®ỵc trång nhiỊu ®Ĩ lµm g×?
? Nh÷ng n¨m gÇn ®©y, ë trung du B¾c Bé xt hiƯn trang tr¹i trång lo¹i c©y g×?
5
-HS quan s¸t H3 vµ nªu quy tr×nh chÕ biÕn chÌ - 2, 3 HS nªu, líp nhËn xÐt.
- GV kÕt ln(theo ND - SGK)
3. Hoạt động trồng rừng và trồng cây công nghiệp
 Hoạt động 3 : làm việc cả lớp.
 Mơc tiªu: HS có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
 C¸ch tiÕn hµnh: -GV cho HS quan s¸t tranh, ảnh đồi trọc, tr¶ lêi c©u hái:
? Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc ?
? Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì ?
- GV liên hệ với thực tế để gd cho HS ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng
cây.
-> Bài học – SGK trang 81- 3 HS ®äc l¹i.
 Củng cố, dặn dò :
? Những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ ?
- DỈn HS vỊ häc bµi cò vµ chn bÞ bµi sau : “Tây Nguyên”.
- GV nhËn xÐt chung giờ học.
6
§Þa lÝ (tiÕt6)
Bài 5: TÂY NGUYÊN
I – MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết :
- Vò trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Đòa lí tự nhiên ViƯt Nam.
- Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vò trí đòa hình khí hậu).
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh,ảnh để tìm kiến thức.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên (nếu có).
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
a.Bài cũ : ?Trung du B¾c Bé thÝch hỵp cho viƯc trång c©y g×?
? Nªu t¸c dơng cđa viƯc trång rõngë vïng trung du B¾c Bé ?
b.Bài mới : GV giíi thiƯu bµi
1. Tây Nguyên – xứ sở của cao nguyên nhiều tầng
 Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
 Mơc tiªu : HS chỉ được trên BĐ vò trí các cao nguyên ở Tây Nguyên theo
hướng từ Bắc xuống Nam và biết xếp các cao nguyên đó theo thứ tự từ
thấp đến cao.
C¸ch tiÕn hµnh: GVchỉ vò trí khu vựcTN trên BĐå và giới thiệu vài nét về
TN.
- GV y/ c H/S chỉ vò trí của của các cao nguyên trên lược đồ H1 –SGK và
đọc các cao nguyên đó theo thứ tự từ Bắc xuống Nam.
- GV y/c HS dựa vào bảng số liệu ở mục 1 – SGK, xếp các cao nguyên theo
thứ tự từ thấp đến cao.
 Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm(nhãm 6)
 Mơc tiªu : HS trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của các cao
nguyên ở TN.
 C¸ch tiÕn hµnh: - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một số
tranh, ảnh và tư liệu về một cao nguyên như SGV.
- HS th¶o ln vỊ: Tr×nh bµy mét sè ®Ỉc ®iĨm tiªu biĨu cđa cao nguyªn
- §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ - líp nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chèt l¹i ý kiÕn cđa c¸c nhãm( theo ND SGK)
2. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô
 Ho¹t ®éng3 : Làm việc cá nhân.
 Mơc tiªu : HS nắm được đặc điểm khí hậu ở TN có hai mùa rõ rệt.
7
 C¸ch tiÕn hµnh: - HS dùa vµo mơc 2 vµ b¶ng sè liƯu ë mơc2(SGK), tr¶ lêi :
- Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào ? Mùa khô vào những
tháng nào ?
- Khí hậu ở TN có mấy mùa ? là những mùa nào ?
- Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở TN ?
⇒ Bài học : (SGK/ 83) -3 HS nh¾c l¹i.
 Củng cố, dặn dò :
? Trình bày những đặc điĨm tiêu biểu về vò trí, đòa hình và khí hậu của TN ?
- DỈn HS «n l¹i bµi vµ chn bÞ bài sau : “Một số dân tộc ở T©y Nguyªn”.
- GV nhËn xÐt chung giờ học.
8
§Þa lÝ (tiÕt7)
Bài 6: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở T¢Y NGUYÊN
I – MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết :
- Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt,
trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiếm kiến thức.
- Yêu quý các dân tộc ở Tây nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn
hoá của các dân tộc.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của
Tây Nguyên (nếu có).
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
a.Bài cũ : ? T©y Nguyªn cã nh÷ng cao nguyªn nµo?
? KhÝ hËu ë T©y Nguyªn nh thÕ nµo?
b.Bài mới :GV giíi thiƯu bµi.
1.Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống
 HĐ 1 : Làm việc cá nhân.
 Mơc tiªu : HS kể tên được các dân tộc ở TN và nắm được những đặc điểm
tiêu biểu về dân cư, bản làng, sinh hoạt của một số dân tộc ở TN.
C¸ch tiÕn hµnh: - GV y/c HS đọc mục 1 – SGK trả lời các câu hỏi :
?KĨ tªn mét sè d©n téc ë T©y Nguyªn? D©n téc nµo sèng l©u ®êi ë T©y Nguyªn?
?Mçi d©n téc ë T©y Nguyªn cã ®Ỉc ®iĨm g× riªng biƯt? (tiÕng nãi, tËp qu¸n, sinh
ho¹t)
?Nhµ níc vµ nh©n d©n lµm g× ®Ĩ T©y Nguyªn ngµy cµng t¬i ®Đp?
⇒ KÕt ln: (theo ND SGK)
2. Nhà rông ở Tây Nguyên
 HĐ 2 : Làm việc theo nhóm(nhãm cỈp ®«i)

Mơc tiªu : HS biết mçi bu«n lµng ë T©y Nguyªn ®Ịu cã nhµ r«ng.
 C¸ch tiÕn hµnh: - Các nhóm dựa vào mục 2 – SGK và tranh, ảnh về nhà ở,
buôn làn nhà rông của các dân tộc ở TN để thảo luận các câu hỏi :
?Mçi bu«n ë T©y Nguyªn thêng cã ng«i nhµ g× ®Ỉc biƯt?
?Nhµ r«ng thêng dïng ®Ĩ lµm g×?
?Sù to, ®Đp cđa nhµ r«ng thĨ hiƯn cho biÕt ®iỊu g×?
- §¹i diƯn mét sè nhãm tr¶ lêi c©u hái - líp nhËn xÐt, bỉ sung
9
- GV kÕt ln vỊ tËp qu¸n sinh ho¹t cđa c¸c d©n téc níc
3. Trang phục, lễ hội
 HĐ 3 : Làm việc theo nhóm(theo bµn)
 Mơc tiªu : HS trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về trang phục, lễ
hội của một số dân tộc ở TN
 C¸ch tiÕn hµnh: Các nhóm dựa vào mục 3 – SGK và các hình 1, 2, 3, 5, 6
để thảo luận các câu các câu hỏi :
?Ngêi d©n T©y Nguyªn thêng mỈc trang phơc nh thÕ nµo?
?LƠ héi ë T©y Nguyªn thêng ®ỵc tỉ chøc khi nµo?
?KĨ tªn mét sè lƠ héi ®Ỉc s¾c ë T©y Nguyªn?Hä thêng lµm nh÷ng g× trong lƠ héi?
?ëT©y Nguyªn thêng sư dơng c¸c lo¹i nh¹c cơ ®éc ®¸o nµo?
⇒ Bài học:( SGK/86)- 3 HS nh¾c l¹i.
 Củng cố dặn dò:
? Trình bày tóm tắt những đặc điểm tiêu biểu về đân cư, buôn làng và sinh
hoạt của người dân ở TN?
- VỊ «n l¹i bµi häc vµ chn bÞ bµi sau : “Hoạt động SX của người dân ở TN”.
- GV nhận xét chung giờ học.
10
§Þa lÝ (tiÕt8)
Bài 7: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I – MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết :
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động SX của người dân ở TN :
trồng cây công nghiệp nâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ đòa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa
thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng đồ đòa lý tự nhiên VN
- Tranh, ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma
Thuột
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
a.Bài cũ : ? KĨ tªn mét sè d©n téc sèng l©u ®êi ë T©y Nguyªn?
? Nªu mét sè nÐt sinh ho¹t cđa ngêi d©n ë T©y Nguyªn?
b.Bài mới:GV giíi thiƯu bµi
1. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
Hoạt động 1 : Làm viẹc theo nhóm(theo bµn)
 Mơc tiªu: HS hiểu được vì sao ở TN lại thích hợp cho việc trồng cây công
nghiệp và kể được tên những cây trồng chính ở đó.
C¸ch tiÕn hµnh: - HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 1 thảo luận
trong nhóm theo các câu hỏi :
+ Kể tên những cây trồng chính ở TN? Chúng thuộc loại cây gì?
+ Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây?
+ Tại sao ở TN lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?
- §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ - GV sưa ch÷a gióp HS hoµn thiƯn ND .
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
 Mơc tiªu : Học sinh chỉ được vò trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ và có
biểu tượng về vùng chuyên trồng cà phê.
 C¸ch tiÕn hµnh: - HS quan sát tranh, ảnh nhận xét vùng trồng cà phê ở
Buôn Ma Thuột?
? Chỉ vò trí Buôn Ma Thuột trên bản đồ?
? Các em biết gì vè cà phê BMT?
? Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở TN là gì?
? Người dân ở TN đã làm gì ®Ĩ khắc phục khó khăn này?
11
- GVgiíi thiƯu cho HS xem tranh ¶nh vỊ s¶n phÈm cµ phª vµ Ých lỵi kinh tÕcđa
nã.
2. Chăn nuôi trên đồng cỏ
 Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
 Mơc tiªu : HS trình bày được những thuận lợi để phát triển chăn nuôi trâu,
bò ở TN và kể tên các con vật nuôi chính ở đó.
 C¸ch tiÕn hµnh: -HS dựa vào hình 1, bảng số liêïu, mục 2–SGK,trả lời:
? H·y kĨ tªn c¸c vËt nu«i chÝnh ë T©y Nguyªn? Con vËt nµo ®ỵc nu«i nhiỊu
nhÊt?
? V× sao viƯc ch¨n nu«i tr©u bß l¹i ph¸t triĨn?
? T©y Nguyªn nu«i voi ®Ĩ lµm g×?
- §¹i diƯn mét sè nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ - líp nhËn xÐt, bỉ sung. GV chèt KT
⇒ Bài học – SGK/89- 3 HS nh¾c l¹i
 Củng cố dặn dò :
? Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng cây công nghiệp
lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở TN?
-DỈn HS «n l¹i bµi, chn bÞ bµi:Hoạt động SX của người dân ở TN (tiếptheo).
- GV nhận xét chung giờ học.
12
§Þa lÝ (tiÕt9)
Bài 8: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (tiÕp theo)
I – MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết :
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểuvề hoạt động SX của người dân ở TN
(khai thác sức nước, khai thác rừng).
- Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ.
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ đòa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và gữa
thiên nhiên với hoạt động SX của con người.
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ đòa lý tự nhiên VN.
- Tranh, ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng ở TN
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
a. Bài cũ :?KĨ tªn nh÷ng lo¹i c©y trång vµ vËt nu«i chÝnh ë T©y Nguyªn?
? V× sao T©y Nguyªn l¹i thn lỵi cho viƯc ch¨n nu«i tr©u, bß?
b. Bài mới: GV giíi thiƯu bµi.
1. Khai thác sức nước
Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm (nhãm bµn)
 Mơc tiªu : HS kể tên được một số con sôngbắt nguồn từ TN và ích lợi của các
con sông đó.
 C¸ch tiÕn hµnh: - GV giao việc, y/c HS th¶o ln theo ND c©u hái:
+ Quan sát lược đồ hình 4, hãy kể tên một số con sông ở TN? Những con sông
này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu ?
+ Tại sao các con sông ở TN lắm thác nghềnh?
+ Người dân TN khai thác sức nước để làm gì?
+ các hồ chứa nước do Nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì?
+ Chỉ vò trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm
trên con sông nào?
- HS chỉ 3 con sông (Xê Xan, Ba, Đồng Nai) và nhà máy thuỷ điện
Y-a-li trên bản đồ.
- §¹i diƯn mét sè nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ - nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung
- GV chèt KT, liªn hƯ ®iỊu kiƯn lỵi thÕ cđa viƯc x©y dùng nhµ m¸y thđy ®iƯn ë TN.
2. Rừng và việc khai thác rừng ở TN
 Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân hoặc theo từng cặp
13
 Mơc tiªu : HS biết TN có nhiều loại rừng và mô tả được rừng rậm nhiệt đới
và rừng khộp.
 C¸ch tiÕn hµnh: - GV y/c HS quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4-SGK, trả lời :
+ T©y Nguyªn cã nh÷ng lo¹i rõng nµo?V× sao l¹i cã nh÷ng lo¹i rõng ®ã?
+ Rõng rËm nhiƯt ®íi vµ rõng khép cã g× kh¸c nhau?
+ GV cho HS quan s¸t tranh, ¶nh, lËp b¶ng so s¸nh 2 lo¹i rõng?
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp.
 Mơc tiªu : HS nêu quy trình làm ra sản phảm đồ gỗ và có ý thức bảo vệ
rừng.
 C¸ch tiÕn hµnh:HSđọc mục2, q. sát H8,9,10–SGK và vốn hiểu biết để trả lêi:
+ Rõng ë T©y Nguyªn cã gi¸ trÞ g×?
+ Nªu nguyªn nh©n vµ hËu qu¶ cđa viƯc mÊt rõng ë T©y Nguyªn?
+ Chóng ta cÇn lµm g× ®Ĩ b¶o vỊ rõng?
⇒ Bài học: ( SGK/93) - HS nh¾c l¹i.
 Củng cố, dặn dò :
? Trình bày tóm tắt những hoạt đông SX của người dân ở TN?
- Chn bÞ bài sau : “Thành phố Đà Lạt”.
- GV nhËn xÐt chung giờ học.
14

Giáo án mẫu


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Giáo án mẫu": http://123doc.vn/document/571634-giao-an-mau.htm



TIỂU HỌC NGUYỄN DU –HÀ ĐÔNG

KIỂM TRA BÀI CŨ
TRƯỚC CỔNG TRỜI
THỨ BA NGÀY 6 THÁNG 11 NĂM 2007
TẬP ĐỌC
Lúa gạo
Thì giờ
Vàng bạc
Sức khoẻ
NGƯỜI LAO ĐỘNG

THỨ BA NGÀY 6 THÁNG 11 NĂM 2007
TẬP ĐỌC
TIẾT 17:
CÁI GÌ QUÝ NHẤT?
( TRANG 85)

THỨ BA NGÀY 6 THÁNG 11 NĂM 2007
TẬP ĐỌC
TIẾT 17:
CÁI GÌ QUÝ NHẤT?
( TRANG 85)
1 / LUYỆN ĐỌC:

THỨ BA NGÀY 6 THÁNG 11 NĂM 2007
TẬP ĐỌC
CÁI GÌ QUÝ NHẤT?
1 /LUYỆN ĐỌC:
ĐỌC ĐÚNG :
TỪ:
Lúa gạo, Có lí, tranh luận , Sôi nổi ,Lấy lại
( TRANG 85)
TIẾT 17:

THỨ BA NGÀY 6 THÁNG 11 NĂM 2007
TẬP ĐỌC
CÁI GÌ QUÝ NHẤT?
1 /LUYỆN ĐỌC:
ĐỌC ĐÚNG :
Lúa gạo, Có lí, tranh luận , Sôi nổi ,Lấy lại
Theo tớ quý nhất là lúa gạo . Các cậu có
thấy ai không ăn mà sống được không ?
( TRANG 85 )

THỨ BA NGÀY 6 THÁNG 11 NĂM 2007
TẬP ĐỌC
CÁI GÌ QUÝ NHẤT?
(TRANG 85)
1 /LUYỆN ĐỌC
- Tranh luận : Bàn cãi để tìm ra lẽ phải.
- Phân giải : Giải thích cho thấy rõ đúng sai.
Chú giải

THỨ BA NGÀY 6 THÁNG 11 NĂM 2007
TẬP ĐỌC
TIẾT 17:
CÁI GÌ QUÝ NHẤT?
( TRANG 85)
1 / LUYỆN ĐỌC:

2 / Tìm hiểu bài :
Theo Hùng , Quý , Nam cái
gì quý nhất trên đời ?
* Hùng cho rằng lúa gạo là quý
nhất.
* Quý cho rằng vàng bạc quý nhất.
* Nam cho rằng thì giờ quý nhất .

2 / Tìm hiểu bài :
Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế
nào để bảo vệ ý kiến của
mình ?
Hùng cho rằng lúa gạo là quý nhất vì con người không thể
sống được mà không ăn.
Quý cho rằng vàng bạc là quý nhất vì mọi người thường
nói quý như vàng ,có vàng là có tiền , có tiền sẽ mua được
lúa gạo .
Nam cho rằng thì giờ là quý nhất vì người ta thường nói
thì giờ quý hơn vàng ,có thì giờ mới làm ra được lúa , gạo
vàng bạc .

2 / Tìm hiểu bài :
Vì sao thầy giáo cho
rằng người lao động
mới là quý nhất?
Vì không có người lao động thì không
có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng
trôi qua một cách vô vị.

Nhân
vật
Quan niệm
về cái quý
nhất
Lí lẽ bảo vệ
Hùng Lúa gạo
Lúa gạo nuôi sống con người .
Quý vàng
Có vàng là có tiền , có tiền sẽ
mua được lúa gạo.
Nam Thì giờ
Có thì giờ mới làm ra được lúa
gạo, vàng bạc.
Thầy
giáo
Người lao
động
Người lao động làm ra lúa gạo ,
vàng bạc và làm cho thì giờ
không trôi qua vô vị .

THỨ BA NGÀY 6 THÁNG11 NĂM 2007
TẬP ĐỌC
TIẾT 17: CÁI GÌ QUÝ NHẤT?
TRANG 85
Nội dung :
Người lao động là quý nhất.

bài soạn môn toán tuần 1


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "bài soạn môn toán tuần 1": http://123doc.vn/document/571913-bai-soan-mon-toan-tuan-1.htm


• Hốt đng 1:
• Múc tieđu: OĐn tp khái
nim ban đaău veă phađn sô
- Hốt đng nhóm đođi
Phương pháp: Trực quan, đàm
thối
- Quan sát và thực hin yeđu caău cụa giáo
vieđn
- Toơ chức cho hóc sinh ođn tp
- Yeđu caău từng hóc sinh quan sát
từng tâm bìa và neđu:
 Teđn gói phađn sô
 Viêt phađn sô
 Đóc phađn sô
- Laăn lượt hóc sinh neđu phađn sô, viêt, đóc
(leđn bạng)
3
2
đóc hai phaăn ba
- Vài hóc sinh nhaĩc lái cách đóc
- Làm tương tự với ba tâm bìa còn lái
- Vài hóc sinh đóc các phađn sô vừa hình
thành
- Giáo vieđn theo dõi nhaĩc nhở hóc
sinh
- Gv ghi bạng các phađn sô vừa thực
hin.

100
40
;
4
3
;
10
5
;
3
2
+ Hốt đng 2:
- Múc tieđu: OĐn tp cách viêt
thương hai sô tự nhieđn, cách viêt
mi sô tự nhieđn dưới dáng phađn
sođ.
-Phương pháp: Thực hành
- Yeđu caău hóc sinh viêt phép chia sau
đađy
dưới dáng phađn sô: 1:3; 4 : 10 ; 9 : 2
- Hốt đng cá nhađn
- Hs viêt bạng con
- Phađn sô táo thành còn gói là gì cụa
phép chia 1: 3
- Phađn sô
3
1
là kêt quạ cụa phép chia 1:
- Giáo vieđn chôt lái chú ý 1 (SGK)
- Yeđu caău hóc sinh viêt thương với
các phép chia còn lái.
- Từng hóc sinh viêt phađn sô:
10
4
là kêt quạ cụa 4 : 10
2
9
là kêt quạ cụa 9 : 2
- Mói sô tự nhieđn viêt thành phađn
sô có mău sô là gì?
- Yeđu caău Hs viêt các sô tự nhieđn
sau dưới dáng phađn sô: 5 ; 12 ; 2001;
….
- mău sô là 1
- (ghi bạng)
- Hs leđn viêt tređn bạng lớp.
- Yeđu caău hóc sinh viêt thành phađn
sô với sô 1.
- Từng hóc sinh viêt phađn sô:
;
17
17
;
9
9
;
1
1
- Sô 1 viêt thành phađn sô có đaịc
đieơm như thê nào?
- tử sô baỉng mău sô và khác 0.
- Neđu VD:
12
12
;
5
5
;
4
4
- Yeđu caău hóc sinh viêt thành phađn
sô với sô 0.
- Từng hóc sinh viêt phađn sô:
45
0
;
5
0
;
9
0
;
- Sô 0 viêt thành phađn sô, phađn sô
có đaịc đieơm gì? (ghi bạng)
* Hốt đng 3:
-Múc tieđu: Rèn kỹ nng thực hành
- Hốt đng cá nhađn + lớp
Phương pháp: Thực hành
- Hướng hóc sinh làm bài tp
- Yeđu caău hóc sinh làm vào vở bài
tp.
- Từng hóc sinh làm bài vào vở bài tp.
Bài 1: a, Đóc các phađn sô
b, Neđu tử sô và mău sô cụa
từng phađn sô tređn
- Hs neđu ming kêt quạ
- Lớp nhn xét
Bài 2: Viêt thương sau dưới dáng
phađn sô
Bài 3: Viêi các sô tự nhieđn sau
dưới dáng phađn sô có mău sô là 1.
Bài 4: Viêt sô thích hợp vào ođ
trông
- Hs sửa bạng lớp – Hs nhn xét

HS thi đua đieăn vào ođ trông
+ Hốt đng 4: Cụng cô
- GV viêt sẵn bài tp vào bạng phú
7=


; 1=


; 0=


; 5 : 3 =


- Hs thi đua đieăn vào ch châm .
- Nhn xét
1’ 5. Toơng kêt - daịn dò:
- Làm bài nhà
- Chuaơn bò: OĐn tp “Tính chât cơ
bạn cụa phađn sô”
- Nhn xét tiêt hóc
TIẾT 1: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN THEO TRANH: LÝ TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÍU:
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa cđu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng u nước, có lý tưởng, dũng cảm
bảo vệ đồng chí, hiín ngang bất khuất trước kẻ thù.
2. Kĩ năng:
- Dựa văo lời kể của giâo viín vă tranh minh họa, học sinh biết thuyết minh cho mỗi
phần tranh bằng 1, 2 cđu. Kể toăn bộ từng đoạn vă kể toăn bộ cđu chuyện.
3. Thâi độ:
- Giâo dục học sinh lòng u nước, kế thừa vă phât huy truyền thống tốt đẹp của dđn
tộc.
II. CHUẨN BỊ:
- Giâo viín: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to)
- Học sinh: SGK
III. CÂC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động học
1’ 1. Khởi động: Hât
4’ 2. Băi cũ: Kiểm tra SGK
1’ 3. Giới thiệu băi mới:
- Hơm nay câc em sẽ tập kể lại cđu
chuyện về anh “Lý Tự Trọng”.
30’ 4. Phât triển câc hoạt động:
* Hoạt động 1:
- GV kể chuyện lần 1 - Học sinh lắng nghe vă quan sât tranh
- Giải nghĩa một số từ khó
Sâng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thănh
niín - Quốc tế ca
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
kể
Hoạt động nhóm
*Phương phâp: Trực quan, thực
hănh
a) u cầu 1 - HS hoạt động nhóm đơi
- 1 học sinh đọc u cầu
- Học sinh tìm cho mỗi tranh 1, 2 cđu
thuyết minh
- Học sinh níu lời thuyết minh cho 6
tranh.
- GV nhận xĩt treo bảng phụ: lời
thuyết minh cho 6 tranh
- Cả lớp nhận xĩt
b) u cầu 2 - Hs kể theo nhóm 6
- Học sinh thi kể toăn bộ cđu chuyện dựa
văo tranh vă lời thuyết minh của tranh.
- Cả lớp nhận xĩt
- GV lưu ý học sinh: khi thay lời
nhđn vật thì văo phần mở băi câc em
phải giới thiệu ngay nhđn vật em sẽ
nhập vai.
- Học sinh khâ giỏi có thể dùng thay lời
nhđn vật để kể.
- GV nhận xĩt.
* Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghĩa
cđu chuyện
- Tổ chức câ nhđn - nhóm
Phương phâp: Thảo luận, đăm
thoại, giảng giải
- Nhóm trưởng phđn câc bạn tìm ý nghĩa
rồi nộp lại cho nhóm trưởng.
- Em hêy níu ý nghĩa cđu chuyện. - Đại diện nhóm trình băy
- GV nhận xĩt chốt lại. - Câc nhóm khâc nhận xĩt.
Người anh hùng dâm qn mình
vì đồng đội, hiín ngang bất khuất
trước kẻ thù. Lă thanh niín phải
có lý tưởng.
Củng cố:
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Mỗi dêy chọn ra 1 bạn kể chuyện -> lớp
nhận xĩt chọn bạn kể hay nhất.
1’ 5. Tổng kết - dặn dò
- Về nhă tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bị: Kể chuyện đê nghe, đê
đọc: Về câc anh hùng, danh nhđn của
đất nước.
- Nhận xĩt tiết học
Thứ ba, ngăy 05.09.2006
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VĂ CĐU
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÍU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế năo lă từ đồng nghĩa - từ đồng nghĩa hoăn toăn vă từ đồng nghĩa
khơng hoăn toăn.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng những hiểu biết đê có để lăm câc băi tập thực hănh về từ đồng nghĩa.
3. Thâi độ:
- Thể hiện thâi độ lễ phĩp khi lựa chọn vă sử dụng từ đồng nghĩa để giao tiếp với
người lớn.
II. CHUẨN BỊ:
- Giâo viín: Chuẩn bị bìa cứng ghi ví dụ 1 vă ví dụ 2. Phiếu photo phóng to ghi băi tập
1 vă băi tập 2.
- Học sinh: Bút dạ - vẽ tranh ngăy khai trường - cânh đồng - bầu trời - dòng sơng. Cấu
tạo của băi “Nắng trưa”.
III. CÂC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động học
1’ 1. Khởi động: Hât
4’ 2. Băi cũ:
1’ 3. Giới thiệu băi mới:
Băi luyện từ vă cđu: “Từ đồng nghĩa sẽ
giúp câc em hiểu khâi niệm ban đầu về
từ đồng nghĩa, câc dạng từ đồng nghĩa
- Học sinh nghe
vă biết vận dụng để lăm băi tập”.
30’ 4. Phât triển câc hoạt động:
* Hoạt động 1: Nhận xĩt, ví dụ - Hoạt động câ nhđn, lớp, nhóm
*Phương phâp: Trực quan, thực hănh
- u cầu học sinh đọc vă phđn tích ví
dụ.
- Học sinh lần lượt đọc u cầu băi 1
 Giâo viín chốt lại nghĩa của câc từ 
giống nhau.
- Xâc định từ in đậm
Những từ có nghĩa giống nhau gọi lă
từ đồng nghĩa.
- So sânh nghĩa câc từ in đậm đoạn a -
đoạn b.
- Hỏi: Thế năo lă từ đồng nghĩa?
 Giâo viín chốt lại (ghi bảng phần 1)
- u cầu học sinh đọc cđu 2.
- Cùng chỉ một sự vật, một trạng thâi,
một tính chất.
- Níu VD
- Học sinh lần lượt đọc
- Học sinh thực hiện vở nhâp
- Níu ý kiến
- Lớp nhận xĩt
- Dự kiến: VD a có thể thay thế cho nhau
vì nghĩa câc từ ấy giống nhau hoăn toăn.
VD b khơng thể thay thế cho nhau vì
nghĩa của chúng khơng giống nhau hoăn
toăn:
xanh mât: mău xanh mât mẻ của dòng
nước
xanh ngât: bầu trời thu thuần 1 mău xanh
trín diện rộng.
 Giâo viín chốt lại (ghi bảng phần 2) - Níu ví dụ: từ đồng nghĩa hoăn toăn vă
từ đồng nghĩa khơng hoăn toăn.
- Tổ chức cho câc nhóm thi đua.
* Hoạt động 2: Hình thănh ghi nhớ - Hoạt động lớp
* Phương phâp: Đăm thoại, giảng
giải
- u cầu học sinh đọc ghi nhớ trín
bảng.
- Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ
* Hoạt động 3: Phần luyện tập - Hoạt động câ nhđn, lớp
*Phương phâp: Luyện tập, thực hănh
 Băi 1: u cầu học sinh đọc u cầu
băi 1 (Băi 1 ghi trín bảng phụ)
- 1, 2 học sinh đọc
- Học sinh lăm băi câ nhđn
- Học sinh sửa băi
- 2 - 4 học sinh lín bảng gạch từ đồng
nghĩa
- Giâo viín chốt lại - Học sinh nhận xĩt
 Băi 2: u cầu học sinh đọc u cầu
băi 2.
- 1, 2 học sinh đọc
- Học sinh lăm băi câ nhđn
- Học sinh sửa băi
- Giâo viín chốt lại vă tun dương tổ
níu đúng nhất
- Câc tổ thi đua níu kết quả băi tập
 Băi 3: u cầu học sinh đọc u cầu
băi 3
- 1, 2 học sinh đọc u cầu
- Học sinh lăm băi câ nhđn
- Giâo viín thu băi, chấm
* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp
*Phương phâp: Thảo luận, tun
dương
- Tìm từ đồng nghĩa với từ: xanh,
trắng, đỏ, đen
- Câc nhóm thi đua tìm từ đồng nghĩa
- Tun dương khen ngợi nhóm lăm
đúng, nhanh, viết đẹp
- Cử đại diện lín bảng viết nhiều, nhanh,
đúng.
1’ 5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Luyện từ đồng nghĩa”
- Nhận xĩt tiết học
TIẾT 2: TÔN
ƠN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHĐN SỐ
I. MỤC TIÍU:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nhớ lại tính chất cơ bản của phđn số.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng tính chất cơ bản của phđn số để rút gọn vă quy đồng mẫu số câc phđn số.
3. Thâi độ:
- Giâo dục học sinh tính cẩn thận, say mí học tôn.
II. CHUẨN BỊ:
- Giâo viín: Phấn mău, bảng phụ
- Học sinh: Vở băi tập, bảng con, SGK
III. CÂC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động học
1’ 1. Khởi động: Hât
4’ 2. Băi cũ: Ơn khâi niệm về PS
-Cho ví dụ mọi số tự nhiín đều có thể
viết thănh phđn số có mẫu số lă 1!
- Em hêy viết 2 phđn số bằng 1!
- 2 học sinh trả lời – nhận xĩt

 Giâo viín nhận xĩt - ghi điểm
1’ 3. Giới thiệu băi mới:
- Hơm nay, thầy trò chúng ta tiếp tục
ơn tập tính chất cơ bản PS.
30’ 4. Phât triển câc hoạt động:
* Hoạt động 1:
* Mục tiíu: Ơn tập tính chất cơ bản
của phđn số.
- Hoạt động lớp
*Phương phâp: Luyện tập, thực hănh
 Băi tập:
1. Điền số thích hợp văo ơ trống:
5
=
5 x 
=

6 6 x 
- Học sinh thực hiện chọn số điền văo ơ
trống vă níu kết quả.
- Học sinh níu nhận xĩt ý 1 (SGK)
2. Tìm phđn số bằng với phđn số
18
15
Học sinh thực hiện (níu phđn số bằng
phđn số
18
15
) vă níu câch lăm. (lưu ý
học sinh níu với phĩp tính chia)
- Giâo viín ghi bảng. - Học sinh níu nhận xĩt ý 2 (SGK)
- Lần lượt học sinh níu toăn bộ tính chất
cơ bản của phđn số.
* Hoạt động 2:
*Mục tiíu:Âp dụng tính chất cơ bản
của phđn số.
*Phương phâp: Thực hănh
 Em hêy rút gọn phđn số sau:
120
90
(Lưu ý câch âp dụng bằng tính chia)
- Học sinh níu phđn số vừa rút gọn
4
3

- u cầu Hs tìm câch rút gọn nhanh
nhất.
- Tử số vă mẫu số bĩ đi mă phđn số mới
vẫn bằng phđn số đê cho.
- u cầu học sinh nhận xĩt về tử số vă
mẫu số của phđn số mới.
- phđn số
4
3
khơng còn rút gọn được
nữa nín gọi lă phđn số tối giản.
 Qui đồng mẫu số câc phđn số - Hoạt động nhóm đơi + lớp
 Âp dụng tính chất cơ bản của phđn
số em hêy quy đồng mẫu số câc phđn
số sau:
5
2

7
4
- Quy đồng mẫu số câc phđn số lă lăm
việc gì?
- lăm cho mẫu số câc phđn số giống
nhau.
- HS trình băy kết quả qui đồng
- Níu MSC : 35
- Níu câch quy đồng
- Níu kết luận ta có
-
35
14

35
20
- Qui đồng mẫu số của:

5
3

10
9
- Học sinh lăm ví dụ 2
- Níu câch tìm MSC (trao đổi ý kiến để
tìm MSC bĩ nhất)
- Níu câch quy đồng
- Níu kết luận ta có:
10
6

10
9
- GV nhận xĩt – chốt kiến thức
* Hoạt động 3: Thực hănh
*Mục tiíu: Rỉn kỹ năng thực hănh
*Phương phâp: Luyện tập, thực hănh,
đăm thoại
- u cầu học sinh lăm băi văo vở - Hs lăm băi văo vở – sửa băi
 Băi 1: Rút gọn phđn số - Học sinh lăm bảng con
- Nhận xĩt kết quả băi lăm
 Băi 2: Quy đồng mẫu số - Học sinh lăm VBT băi a, b
- 2 HS lín bảng thi đua sửa băi
 Băi 3: Tìm phđn số bằng nhau - HS thi đua tiếp sức
 Tổng kết thi đua – tun dương - Nhận xĩt
1’ 5. Tổng kết - dặn dò:
- Học ghi nhớ SGK
- Lăm băi 2c SGK
- Chuẩn bị: So sânh phđn số
- Học sinh chuẩn bị xem băi trước ở
nhă.
TIẾT 1: ĐỊA LÝ
VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. MỤC TIÍU:
1. Kiến thức:
- Nắm vị trí, giới hạn, hình dạng, diện tích nước Việt Nam vă hiểu được những thuận
lợi về vị trí lênh thổ nước ta.
2. Kĩ năng:
- Chỉ được giới hạn, mơ tả vị trí nước Việt Nam trín bản đồ (luov775 đồ) vă trín quả
địa cầu.
3. Thâi độ:
- Tự hăo về Tổ quốc.
II. CHUẨN BỊ:
- Giâo viín:
+ Câc hình của băi trong SGK được phóng lớn.
+ Bản đồ Việt Nam.
+ Quả địa cầu (cho mỗi nhóm)
+ Lược đồ khung (tương tự hình 1 trong SGK)
+ 2 bộ bìa 7 tấm nhỏ ghi: Phú Quốc, Cơn Đảo, Hoăng Sa, Trường Sa, Trung Quốc,
Lăo, Cam-pu-chia.
- Học sinh: SGK
III. CÂC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động học
1’ 1. Khởi động: Hât
2’ 2. Băi cũ:
- Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập vă
hường dẫn phương phâp học bộ mơn
- Học sinh nghe hướng dẫn
1’ 3. Giới thiệu băi mới:
- Tiết địa lí đầu tiín của lớp 5 sẽ giúp
câc em tìm hiẻu những nĩt sơ lược về
vị trí, giới hạn, hình dạng đất nước
thđn u của chúng ta.
- Học sinh nghe
30’ 4. Phât triển câc hoạt động:
* Hoạt động 1: Vị trí Việt Nam trín
bản đồ
- Hoạt động câ nhđn
* Phương phâp: Bút đăm, giảng giải,
trực quan
 Bước 1: Giâo viín u cầu học sinh
quan sât hình 1/ SGK vă trả lời câc cđu
hỏi sau
- Học sinh quan sât vă trả lời.
- Lênh thổ Việt Nam gồm có những bộ
phận năo ?
- Đất liền, biển, đảo vă quần đảo.
- Chỉ vị trí đất liền nước ta trín lược
đồ.
- Hs tập chỉ bản đồ trong SGK
- Phần đất liền nước ta giâp với những
nước năo ?
- Trung Quốc, Lăo, Cam-pu-chia
- Biển bao bọc phía năo phần đất liền
của nước ta ?
- Đơng, Nam vă Tđy Nam
- Kể tín một số đảo vă quần đảo của
nước ta ?
- Đảo: Cât Bă, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc,
Cơn Đảo
- Quần đảo Hoăng Sa, Trường Sa
- GV chốt ý
 Bước 2:
+ u cầu học sinh xâc định vị trí Việt
Nam trín bản đồ
+ Học sinh chỉ vị trí Việt Nam trín bản đồ
vă trình băy kết quả lăm việc trước lớp
+ Giâo viín sửa chữa vă giúp học sinh
hoăn thiện cđu trả lời
 Bước 3:
+ u cầu học sinh xâc định vị trí Việt
Nam trong quả địa cầu
+ Học sinh lín bảng chỉ vị trí nước ta trín
quả địa cầu
- Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc
giao lưu với câc nước khâc ?
- Vừa gắn văo lục địa Chđu  vừa có vùng
biển thơng với đại dương nín có nhiều
thuận lợi trong việc giao lưu với câc nước
bằng đường bộ vă đường biển.
 Giâo viín chốt ý
* Hoạt động 2: Phần đất liền của nước
ta có hình dâng vă kích thước như thế
năo ?
- Hoạt động nhóm
* Phương phâp: Thảo luận nhóm,
giảng giải
 Bước 1:
+ Tổ chức cho học sinh lăm việc theo 6
nhóm
+ Học sinh thảo luận
- Phần đất liền nước ta có đặc điểm
gì ? Hình dạng gì?
- Hẹp ngang nhưng lại kĩo dăi theo chiều
Bắc - Nam vă hơi cong như chữ S
- Từ Bắc văo Nam, phần đất liền nước
ta dăi bao nhiíu km ?
- 1650 km
- Từ Tđy sang Đơng, nơi hẹp ngang
nhất lă bao nhiíu km
- Chưa đầy 50 km
- Diện tích phần đất liền của nước ta lă
bao nhiíu km
2
?
- 330.000 km
2
- So sânh diện tích phần đất liền của
nước ta với một số nước có trong bảng
số liệu.
+So sânh:
S.Campuchia < S.Lăo < S.Việt Nam <
S.Nhật < S.Trung Quốc
 Bước 2:
+ Giâo viín sửa chữa vă giúp hoăn
thiện cđu trả lời.
+ Học sinh trình băy
- Nhóm khâc bổ sung
 Giâo viín chốt ý
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động câ nhđn, nhóm, lớp
* Phương phâp: Trò chơi học tập,
thảo luận nhóm.
- Tổ chức trò chơi điền văo chỗ trống - Học sinh tham gia theo 6 nhóm – dân kết
quả lín bảng
- Giâo viín khen thưởng đội thắng cuộc - Học sinh đânh giâ, nhận xĩt
1’ 5. Tổng kết - dặn dò
- Chuẩn bị: “Địa hình vă không sản”
- Nhận xĩt tiết học
TIẾT 1: KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN
I. MỤC TIÍU:
1. Kiến thức:

Life - B1 - preintermediate workbook


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Life - B1 - preintermediate workbook ": http://123doc.vn/document/572230-life-b1-preintermediate-workbook.htm


1 b Mobile medicine
Reading community health
Mobile medicine
S
arubai Salve goes to work twice a day. She leaves her
home once at nine o'clock in the morning and then
again at six o'clock in the evening to visit people in her
village of Jawalke. The village has about 240 families
and, with another woman called Babai Sathe, Sarubai is
responsible for the health of the village. The women visit
pregnant women and give medicine to some of the older
people. Today they are visiting their first patient. Rani Kale
doesn't come from Jawalke. She lives about an hour away but
her village doesn't have anyone like Sarubai to help mothers-
to-be. Sarubai is checking Rani and she is worried about the
position of the baby. Rani might need to go to hospital.
Half an hour later, Sarubai and Babai visit another mother
with a three-month-old baby. While they are checking the
baby, Sarubai also gives the mother advice on nutrition and
vaccinations. Jawalke is a very different place because of the
two women. They regularly deliver babies and continue to
help as the child grows up. There is a shortage of doctors in
this region, so village health workers are important because
they can give preventative medicine and advice about health.
New health workers go for two weeks of intensive training
and then they receive ongoing training. A mobile team visits
Jawalke once a week. The team includes a nurse and a doctor.
The mobile team meets with Sarubai and they look at any
of her patients with serious medical problems. The health
workers are an important connection between the mobile
team and the local people. Currently there are 300 village
health workers in the region and the number is growing.
1 Read the article and answer the questions.
Choose the correct option (a, b or c).
1 How often does Sarubai visit people
in the village?
a once a day
b twice a day
c twice a week
2 How many doctors are there in the
village of Jawalke?
a one
b two
c none
3 Where does Rani Kale come from?
a Jawalke
b another village near Jawalke
c we don't know
4 Sarubai meets Rani because she is
a ill.
b pregnant,
c sick.
5 Which of these statements is true
about the health workers?
a They only deliver babies,
b They do the same job as doctors,
c They have many different
responsibilities.
6 How much training do they receive?
a None. They learn it all from books,
b Two weeks only on a course.
c Two weeks and then more training
while they are working.
7 What is the purpose of the mobile
team?
a To do the job of the health workers,
b To provide more medical help,
c To train the health workers.
8 How do we know from the article that
the village health project is successful?
a Because they are training more
health workers,
b Because patients say they are
happy with their health workers,
c Because the region doesn't need
any more doctors.
e
Unit 1 Health
2 Find words in the article for these definitions.
1 a person with a medical problem who sees a
doctor (n)
2 women who are going to have a baby (n)
3 a place for people with medical problems (n)
4 food that keeps you healthy (n)
5 medicine you put in the body to stop disease
(n)

6 not enough of something (n)
7 stopping something bad before it happens (adj)
8 opinion about the best thing to do in a
situation (n)
9 a lot of teaching in a short time (adj)
10 continuing and never stopping (adj)
Grammar present continuous
3 Look at the article again. Underline the verbs in
the present continuous.
4 Choose the correct option to complete the
sentences.
1 At the moment I drive / I'm driving towards the
city Is that the right direction?
2 London has / is having a population of about
eight million people.
3 Where do yon come / are yon coming from
originally?
4 Sorry I can't hear you because a plane
flies / is flying overhead.
5 I never cycle / I'm never cycling to work in
the winter.
6 Someone stands / is standing at the front door.
Can you see who it is?
7 Do yon understand /A re you understanding what
I mean?
8 It was warm earlier today but now it gets / it's
getting colder and colder.
9 We don't stay / aren 't staying very long.
It's just a short visit.
10 Do you ivork / Are you working now or do
you take /are you taking a break?
5 Pronunciation contracted forms
% 1.3 Listen to the sentences. Write the number
of words you hear. Contracted forms {I'm, ive're,
aren't, isn't etc.) count as one word.
a

5

d

b

e

.
c

f


► SPELL CHECK present continuous -ing endings
• With verbs ending in -e, delete the -e then add -ing:
dance -* dancing
• With verbs ending in -ie, delete the -e and change
the / to a y: die -» dying
• With some verbs ending in one vowel and a consonant,
double the final consonant: stop -> stopping,
run -* running
6 Look at the spell check box. Then write the verbs
below in the -ing form.
1
live
6 lie
2
drop 7
take
3 let
8
travel
4 swim
9 get
5 have
10
j°g
Dictation my typical day
7 % 1 .4 The man in this photo is describing his
typical day. Listen and write down the words
you hear.
1 c Happy and healthy
Listening an interview with Elizabeth Dunn
Word focus feel
3 Match the sentences (1-6) with the uses of
feel (a-f).
1 I feel like going out for dinner tonight.
2 I don't feel this is the right thing to do.
3 My daughter feels ill.
4 I feel much happier today.
5 The sun feels warm. It felt much colder
yesterday.
6 I feel like a coffee.
a Talking about your emotions
b Talking about sickness
c Giving a view or an opinion
d Refers to the weather
e Wanting something
f Wanting to do something
4 Match the questions (1-5) with the
answers (a-e).
1 How are you today?
2 Do you feel like something to eat?
3 What do you think about my work in
general?
4 Do you feel like helping me with this?
5 What's the weather like?
a Actually, I feel you need to do more,
b It feels freezing out there!
c Sorry I'm really busy at the moment,
d Yes, a sandwich, please,
e I'm feeling much better, thanks.
5 Write seven different questions with the
word feel. Use the words in the box. You
can use words more than once.
a coffee doing som ething like
how do you OK 's w ea th er w h a t
1 ?
1 *1.5 Listen to an interview with Elizabeth Dunn.
Complete the sentences.
1 Elizabeth is interested in what makes us feel
2 She does research on happiness and how
affects this.
3 As part of her research she did an experiment with
a group of
4 She thinks that experiences like visiting a new
country are good for you

.
2 4§M.5 Listen again. Read these sentences and choose
the correct response (a-c).
a Elizabeth agrees.
b Elizabeth disagrees.
c Elizabeth doesn't say.
1 Coffee with friends is better than having lots of
money.
2 Money is the most important thing in the world.
3 Money doesn't make you feel happier.
4 Giving money to other people makes you happy.
5 Spending money on other people makes you
happier.
6 Spending money on experiences makes you feel
happy.
o
Unit 1 Health
1d At the doctor's
Vocabulary medical problems
1 Complete the conversations with these words.
back ear head m ou th nose stom ach
th ro at to o th
A: Sorry, I've got a really runny 1

today.
B: It's OK. Here's a tissue if you need one.
A: I've got really bad2 ache.
B: Is the problem in the left or the right?
A: Both!
A: It's too painful to eat.
B: It sounds like you have 3 ache. You should
go to the dentist.
A: What's that noise?
B: They're digging up the road outside.
A: It's giving me a terrible 4 ache.
A: I can hardly talk today.
B: Why? Have you got a sore5

?
A: Can you pick this up for me? I've got a b ad6

at the moment.
B: Sure. But maybe you should lie down for a while.
A: My throat is very red, doctor.
B: Well, let's have a look. Open your 7

, please.
A: Where's the problem?
B: It's in my 8 . 1 feel a bit sick.
2 Pronunciation sound and spelling
% 'i.e Listen to these groups of words. Cross out the
word in each group that has a different vowel sound.
1 bad said head bed 4 ate wait late eat
2 sore ear or saw 5 here ear see near
3 love off cough soft 6 try why play fly
Communication talking about illness
3 % “\.7 Listen to a conversation at the doctor's. Complete
the form.
4 % 1 .7 Complete the conversation with
these phrases. Then listen again and check.
Patient’s medical problems
1 Medical problem : sore throat

headache

stomach ache earache


co u g h

o th e r

2 Tem perature: lo w

normal
h ig h

3
Details o f prescription: medicine

pills

4
Advice:
They are good
How do you feel
Do you feel
Let me have a
try drinking
Have you got
If you still feel ill
take this prescription
You need to
Let me check
Doctor: 1 today?
Patient: Not very well. I've got a terrible
sore throat.
Doctor: I see.2 look.
Open wide. Yes, it's very red in
there.
I've also got a bad cough.
3 sick at all?
Patient
Doctor:
Patient
Doctor:
No, not really.
Patient:
Doctor:
Patient:
Doctor:
temperature?
I don't think so. I don't feel hot.
5
i t Yes, it's
a bit high. Do you have anything
for it?
I bought some pills at the pharmacy,
but they didn't do any good.
Well,6 to the
pharmacy.7
take some different pills.
8 for your
throat. Take one every four hours.
You need to go to bed for a couple
of days, and 9


lots of water.
OK. Thanks.
10 in a few
days, come back and see me, but I
think it's flu. Everyone has it at the
moment.
Glossary:
flu (n) /flu:/ a common illness which makes patient feel
hot or cold with a temperature,
prescription (n) /pri'skrip'Jan/ a piece of paper from
the doctor with medicine on. You give it to the
pharmacist.
Listen and respond giving advice
5 % 1.8 Listen to five different friends,
each with a different medical problem.
Respond each time with some advice.
Then compare your advice with the model
answer that follows.
Patient:
Doctor:
I've g o t a
headache.
You need to take
some pills.
1 e Online advice
Writing online advice
1 Read the messages asking for advice from different
forums. Match the messages with the forums. There is
one extra forum.
Career C om puter Food Love Sport Town
M y boyfriend's m o the r is co m in g fo r din ne r to n ig h t.
It's th e first tim e she's trie d m y coo king . I need a sim ple
b u t tasty meal. Do you have any advice?
I love my current job but my company wants me
to become a manager. I know I should take the
opportunity but I'm happy with my life. What can I do?
This new version of Digital X Z version 9 .1.2 doesn’t
work. Can anyone help?

I’m new here and I don’t know many people. What
kinds of activities do people do in the evenings or at
weekends? Does anyone have any good advice?
E l There's a girl a t school. I really like her b u t I d o n 't
k n o w h o w to ask her o u t. W h a t should I do?
2 Read the messages again. Underline the useful
question for asking for advice in each message.
3 Choose three of the messages. Write a short reply to
each one. Start your message with the words given.
1 In my opinion, you should


2 My advice is to
4 Write advice for these situations. Use should or
shouldn't and the words in brackets.
1 I feel ill. (take / pills / twice a day)
You should take these pills twice a day
2 I want a cigarette, (you / smoke)
3 I'm watching TV all weekend, (do / some
exercise)
4 I usually work about fourteen hours a day.
(work / eight hours)
5 I like coffee but I can't sleep, (drink /
caffeine / in the evening)
Writing skill conjunctions (and, or, so,
because, but)
5 Connect these sentences with one of these
conjunctions: and, or, so, because, but.
1 If you want to lose weight, you could start
running. You could go cycling.
2 Take some of this medicine. Take two of
these pills.
3 I do sports such as tennis or golf. I don't
like team sports.
4 Drink lots of water. Your body needs about
two litres per day.
3 It's a good idea to
5 Your body needs about two litres per day.
Drink lots of water.
Grammar extra should/ shouldn't
► G RA M M AR should/ shouldn't
We use should for giving strong advice. For example:
You should tell her how you feel.
You shouldn't cook her anything. Buy it from a shop!
should is a modal verb, so remember:
It doesn't have a third person -s: He should tell her / it.
Don't use the auxiliary do for negatives or questions: She don't
shouldn't cook it.
Should isn't followed by the to + infinitive: You should to tell her.
6 Complete these sentences with your own words.
1 I can't sleep if I

and
.
2 I prefer team sports such as
o r
.
3 My favourite hobby is

because

.


.
4 Sometimes I get bored at the weekend, so I
5 Some people think money makes you
happy, but I


.
Unit 1 Health
Word building verb + noun
collocations
1 Match the verbs with the nouns to make
collocations. Then complete the sentences.
Verbs check do
read run take
go have play
Nouns books a coffee emails exercise
hiking a m arathon th e piano
public transport
1 I'm training t o

next year. So far I can do
about twenty kilometres.
2 I like to
in the mountains at weekends. It's very
relaxing.
3 I

when
I have time. Mozart is my favourite
composer.
4 I like to
Fantasy or science fiction are my
favourites.
5 I
twice a week at the local gym.
6 I
about
to work
instead of driving a car.
7 I never

my personal

at work. My boss doesn't
want me to.
8 Can I
with milk, please?
2 Write down other verb + noun collocations.
Use the verbs in Exercise 1.
Example:
take time, take a break, take a taxi
Learning skills recording new
vocabulary
3 When you write down a new English word,
how do you record it? Tick the techniques
you use.
a the meaning
b the translation into your language
c the pronunciation (the sounds and
the stress)
d the type of word (verb, adjective,
noun, preposition, etc.)
e collocations
f any common phrases or expressions
using this word
4 Which techniques do you use in your notebook?
a Word groups b Drawings
c Diagrams
always often sometimes rarely never
100%

50%

> 0%
5 Look at some of the new words from Unit 1.
1 Try recording some new information about the
words. Use a dictionary to help you.
2 Try different techniques for learning the new words.
Decide which techniques work well for you.
Check!
6 Complete the crossword. You can find the answers in
Unit 1 of the Student's Book.
Across
3 A large Italian island
6 You do this with
plants and flowers
7 Measurement of how
hot your body is
8 A person who lives
to 100 years or more
10 The noun form of
'happy'
Down
1 You can give this to a
friend if they have a
problem
Something a pharmacist
or doctor gives you for
an illness
A place on the internet
for leaving and replying
to messages
A Japanese island with
some of the oldest
people in the world
A short sleep
Unit 2 Competitions
2a Sports and leisure activities
1 Vocabulary extra talking about likes
and dislikes
a Match the highlighted verbs in the speech bubbles
with the emoticons (a-f).
I enjoy sw im m ing w hen I
have time.
I love w inning!
I really like w atching sport on TV.
I h a te boxing.
I can't stand losing!
I d on 't m ind playing cricket b u t
I d o n 't like w atching it.
c © like,
d ©
e © dislike,

f © ©

,

b Complete the sentences for you.
1 I love playing



.
2 I enjoy
when I have time.
3 I don't mind
.
4 I don't like watching
___________
on TV.
5 I can't stand


Grammar verb + -ing forms
2 Complete the sentences with the -ing form of
these verbs.
be com pete cycle fly learn lose
play sit
1 Playing tennis is fun and it's very good for
your health.
2 in a match is only fun if you win.
3 We love

because you get fit and see
the countryside.
4 to play the piano takes years of
practice.
5 When I play games, I'm not good a t

I get really angry.
6 in front of the TV all day isn't good
for you.
7 Are you interested in

in our team?
8 I don't like travelling by plane because I'm
afraid o f

.
Vocabulary talking about sport
3 Read the clues in the quiz and write the words.
S p § r t s c^ u i z
1 You hit the ball with it in baseball and
table tennis.
2 You race round it in Formula One and
cycling.

.
3 You wear them over your eyes in skiing
and also underwater.

4 You hit a ball over it in volleyball,
badminton and tennis.


5 There are two of them, but you only wear
one in golf.
6 You play on this in cricket, rugby and
football.

.
7 It's the name of a sport with balls and a
table, but it's also the name of something
you swim in.
8 You hit the ball with this in golf, but
you can also be a member of one.
mmmmm
o
4 Pronunciation vowel sounds
* 1 . 9 Listen to these pairs of words. Do they have
the same or different vowel sounds? Write S or D.
1 club glove
2 ball bat
3 play race
4 court course
5 bat track
6 sport golf
Grammar like -ing / 'd like to
5 Choose the correct options to complete the
sentences.
1 I like playing / I'd like to play golf later today.
2 They like playing / They'd like to play against us.
Is that OK with you?
3 No one likes finishing / would like to finish last,
but someone always has to.
4 One day in the future, my family likes going /
would like to go on a trip to Antarctica.
5 I like parachuting / I'd like to parachute. It's a lot
of fun.
6 At some point in their life, everyone likes being /
would like to become famous.
7 We don’t like playing / woiddn't like to play on a
concrete court. We prefer grass.
8 What do you like doing / would you like to do
when you leave school?
6 Match the two halves of the sentences.
1 Every day, Richard likes
2 I'd like to
3 Do you like
4 She'd like
5
Would you like to
6
They always like
a
be in my team?
b playing tennis?
c
running a few miles before breakfast.
d
to compete in the Olympics one day.
e
visit New Zealand one day.
f competing against each other.
7 Dictation Kristi Leskinen
% 1.10 Listen to part of a documentary
about the skier Kristi Leskinen. Write the
missing words.
V ___________________________________________
K risti Leskinen is a famous skier. She 1
but her favourite place is Mammoth Mountain in the
USA.2





such as kayaking but she 3




Recently she was in a TV show called The Superstars.
In the show, famous4

-



that5—


— —

Kristi w on6




-

But soon it's winter again so she needs to go back to
the mountains and start training again. This year
7
a lot more medals.
o
2 b Paddleboard racing
Reading adventure sport
1 Read the article. Are the sentences true (T)
or false (F)?
1 Paddleboarding is a combination of two
other sports.
2 Competitive paddleboard races are usually
on rivers.
3 The most important race is on the ocean
around Hawaii.
4 Jamie Mitchell completed the Molokai to Oahu
race in the fastest time.
5 The prize money for first place in the race is
three thousand dollars.
6 The writer says paddleboard racing is a
famous sport.
7 Jamie is a full-time professional sportsperson.
8 Jamie loves the sport and visiting Hawaii
with friends.

Paddleboarding is a mixture of two water sports,
surfing and rowing. Paddleboarding uses a surfboard
and the paddleboarder ‘rows’ the board. However,
there are two big differences. In surfing, you have
to stand but in paddleboarding you can kneel or
lie on the board. In rowing you use oars, but in
paddleboarding you mustn’t use oars. You have to
use your arms to move along.
You can do the sport on rivers, but most of the big
competitions are on the ocean. The main competition
for paddleboarders is the annual race from Molokai
to Oahu in Hawaii. The distance is 50 kilometres. On
a good day, with the right kind of waves, you don’t
always have to use your arms because the water
carries you some of the way but, on a bad day, you
are using your arms the whole way.
Competitors must be very strong and athletic. One
of paddleboarding’s most famous competitors is
the Australian Damie Mitchell. Not many people
know about Mitchell, but he is the eight-time
winner of the Molokai to Oahu race. He also has the
record time of four hours, fifty-eight minutes and
twenty-five seconds.
Because the sport isn’t well known, the prize money
for winning paddleboarding is small compared to
other sports - Mitchell only received $3,000 for
winning the race this year. But Mitchell obviously
loves the sport because he trains two or three times
a day, six days a week, for the four months before
the race. At the same time, he has to earn money,
so he does anything including working in bars or
building work.
So how does Mitchell stay interested in such a sport?
He says, ‘I just love paddleboarding. It’s not about
winning. It’s about coming to Hawaii and spending
time with my good friends in a place that I love.’
Unit 2 Competitions
2 Match these words from the article with
the definitions.
1 sport of riding waves on the sea
(n)
2 sport of moving a boat through water with oars
(n)
3 put both knees on a flat surface
(v)
4 equipment in rowing for moving the boat

-

(n)
5 water on the sea that goes up and down
(n)
6 physically strong and good at sport
(adj)
Grammar modal verbs for rules
3 Rewrite these sentences with a modal verb for
rules. Sometimes you can use more than one
verb. Then compare your answers with the same
sentences in the article in Exercise 1.
1 In surfing, it's necessary to stand on your board.
In surfing, you MV.eJ.Q. stand on your board.
2 Paddleboarders are allowed to kneel or lie
on the board.
Paddleboarders
kneel or lie on
the board.
3 In paddleboarding, you are not allowed to
use oars.
In paddleboarding, you

use oars.
4 It's necessary to use their arms to move along.
They

use their arms to move along.
5 On a good day, with the right kind of waves,
it isn't always necessary to use your arms
because the water carries you some of the way.
On a good day, with the right kind of waves,
you

use your arms because the
water carries you some of the way.
6 It's necessary for competitors to be very
strong and athletic.
Competitors



be very strong
and athletic.
4 Pronunciation n't
% 1.11 Listen and choose the form you hear. Then
listen again and repeat.
1 You must / mustn't play.
2 They do /don't have to win.
3 He can / can't lose the match.
4 The team must / mustn't score another goal.
5 A player can /can't hit the ball twice.
5 Make one rule for each sport (1-5) with the words
in the table.
The fighters You Players
has to / must can do n 't have to
can't / m ustn't
ge t a red card,
go over th e net.
leave th e ring during th e fig h t,
have five people on th e court,
use any special equ ip m ent.
1 Basketball: Each team has to / must have five

players on the court.

2 Football:
3 Boxing:
4 Running:
5 Tennis:
Vocabulary competitions
6 Complete the sentences with one word. The first
letter is given.
1 My local team got this t because
they won the final.
2 Winners at the Olympics get a gold medal
because they b

all the other
competitors.
3 The final s

in the tennis match was
three sets to one.
4 The players came home today and hundreds
of their f
came to meet and cheer
them.
5 The r gave two red cards and six
yellow cards during the match.
6 The j

at the dancing competition
didn't give us a very high score for our
performance.
7 How much p

money did you
receive for winning?
8 There were 48,000 s

at the
football match.
athletic kneel oars row ing surfing waves j:ach team The ball