Thứ Sáu, 18 tháng 4, 2014

thuế xuất nhập khẩu và hiện tượng thất thu thuế nhập khẩu ở việt nam hiện nay


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "thuế xuất nhập khẩu và hiện tượng thất thu thuế nhập khẩu ở việt nam hiện nay": http://123doc.vn/document/1054404-thue-xuat-nhap-khau-va-hien-tuong-that-thu-thue-nhap-khau-o-viet-nam-hien-nay.htm


Để đánh giá chính xác thực trạng thất thu thuế để từ đó đưa ra các giải
pháp phù hợp người viết sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-lênin,
kết hợp với các biện pháp so sánh đối chiếu, phân tích dựa trên các số liệu tài
liệu có sẵn.
5. Kết cấu của đề tài
Đề tài được kết cấu thành ba phần chính;
Chương 1: Cơ sở lý luận về thuế xuất nhập khẩu và hiện tượng thất thu
thuế.
Chương 2: Thực trạng thất thu thuế nhập khẩu và các nguyên nhân.
Chương 3: Một số giải pháp chống thất thu thuế nhập khẩu.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
1. Khái niệm thuế xuất nhập khẩu
Thuế nói chung vừa là một phạm trù mang tính khách quan vừa là phạm trù
mang tính lịch sử. Thuế tồn tại và phát triển gắn liền với sự tồn tại và hoạt động
của nhà nước.
Khi xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định, giai cấp và tầng lớp xã
hội xuất hiện, thì nhà nước cũng hình thành. Để thực hiện các chức năng của
mình thì nhà nước cần có một nguồn tài chính. Nguồn tài chính đó có thể là sự
huy động của các tổ chức cá nhân trong xã hội. Theo một cách nào đó có thể
hiểu nguồn tài chính này là thuế. Nhà nước đặt ra nhiều sắc thuế khác nhau áp
dụng đối với từng lĩnh vực từng đối tượng. Thuế xuất nhập khẩu là một khoản
thuế không thể thiếu đặc biệt khi hoạt động buôn bán trao đổi hàng hoá giữa các
quốc gia ngày càng trở nên sôi động. Thuế xuất nhập khẩu có thể hiểu là khoản
thu bắt buộc điều tiết vào giá của hàng hoá dịch vụ khi trao đổi với nước khác
mà người sở hữu nó phải nộp cho nhà nước. Cũng có nhiều quan niệm về thuế
xuất nhập khẩu nhưng có thể định nghĩa thuế xuất nhập khẩu như sau: “ Thuế
5
xuất khẩu, nhập khẩu là một loại thuế gián thu đánh vào các mặt hàng mậu dịch,
phi mậu dịch được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam.”
1

Thuế xuất nhập khẩu hay còn gọi là thuế quan được các nước tư bản sớm
phát triển sử dụng như Anh và Pháp. Sự phát triển của thuế xuất nhập khẩu cũng
trải qua các quá trình khác nhau ở những giai đoạn khác nhau và ở những nước
khác nhau.
Trong nền kinh tế tự do cạnh tranh nhiều quan niệm cho rằng việc sử dụng
thuế xuất nhập khẩu làm hạn chế tính tự do cạnh tranh của thị trường, quan niệm
này có ở những nước phát triển . Và họ bác bỏ việc sử dụng thuế xuất nhập
khẩu. Nhưng bên cạnh đó cũng trong giai đoạn này ở những nước kém phát triển
muốn bảo hộ sản xuất trong nước, thuế xuất nhập khẩu là một công cụ hữu hiệu
nên họ ủng hộ việc sử dụng loại thuế này.
Khi chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh chóng đến giai đoạn độc quyền thì
thuế xuất nhập khẩu được sử dụng rộng rãi. Thuế nhập khẩu cao làm hạn chế
lượng hàng nhập khẩu khiến cho các doanh nghiệp dành độc quyền về thị trường
trong nước.
Trong giai đoạn chiến tranh thế giới thứ nhất, sự mất cân đối về hoạt động
thương mại của các nước tham chiến và không tham chiến làm, sự giảm sút hoạt
động trao đổi hàng hoá, cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới 1929-1930 khiến
cho việc sử dụng công cụ thuế quan đơn nhất không còn đủ sức phát huy tác
dụng. Các nước còn sử dụng thêm công cụ phi thuế quan như dùng ngoại tệ
trong thanh toán, hạn ngạch xuất khẩu để điều chỉnh hoạt động thương mại của
mình.
Trong giai đoạn chiến tranh thế giới thứ hai, ở những nước phát triển, kinh
tế các nước phát triển nhanh chóng, dẫn tới việc hình thành hệ thống tiền tệ quốc
tế. Xu thế này khiến cho các nước linh hoạt hơn trong chính sách của mình, hạn
chế hoặc bác bỏ việc sử dụng hàng rào thuế quan, mở rộng quan hệ hình thành
nên các hiệp hội các tổ chức thế giới.
1
Hồ Ngọc Cẩn- NXB Thống kê H Nà ội 2003- Thuế xuất nhập khẩu 2003 tr.13.
6
Tuy nhiên ở các nước đang phát triển vì mục tiêu bảo đảm cho nguồn thu
của ngân sách nhà nước và bảo hộ thị trường trong nước, các nước này vẫn ưa
chuộng việc sử dụng thuê xuất nhập khẩu - coi nó là công cụ hữu hiệu để thực
hiện mục tiêu của đất nước mình.
Trong giai đoạn hiện nay với xu thế khu vực hoá toàn cầu hoá nền kinh tế
thế giới ở các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển, thuế quan
ngày càng hạn chế sử dụng. Nhằm tăng cường tự do hóa thương mại, tự do cạnh
tranh, hàng hoá của các nước được tự do trao đổi.
2. Vai trò của thuế xuất nhập khẩu đối với sự phát triển của kinh tế.
Thuế xuất nhập khẩu được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới.
Nó có vai trò to lớn trong việc điều tiết hoạt động thương mại trao đổi hàng hoá
và dịch vụ.
Thuế xuất nhập khẩu tác động trực tiếp vào giá cả của hàng hoá, do vậy
mà cũng tác động đến khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường. Thuế
nhập khẩu cao làm tăng thêm giá thành của mặt hàng nhập khẩu do vậy sẽ hạn
chế lượng hàng nhập khẩu trên thị trường, tăng tính cạnh tranh cho mặt hàng nội
địa. Hơn nữa tạo cơ hội phát triển cho các mặt hàng thay thế hàng nhập khẩu ở
thị trường nội địa đó. Giữa mặt hàng nhập khẩu có thuế đánh cao và mặt hàng
nhập khẩu có thuế đánh thấp hơn cũng tạo ra tính cạnh tranh khác nhau cho với
mỗi mặt hàng. Ngược lại thuế xuất khẩu thấp khiến cho lượng hàng xuất khẩu
nhiều hơn và với mức giá bán ra trên thị trường quốc tế cũng thấp hơn, làm tăng
khả năng cạnh trạnh của mặt hàng này trên thị trường thế giới. Như vậy thuế
xuất nhập khẩu có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp rất lớn đến hoạt động thương
mại nói riêng và sự phát triển kinh tế nói chung. Nhưng có thể tóm tắt các vai trò
của thuế xuất nhập khẩu ở : Đóng góp một phần to lớn vào nguồn thu của ngân
sách nhà nước. Góp phần bảo hộ và khuyến khích sản xuất trong nước. Góp
phần hướng dẫn tiêu dùng. Là công cụ điều tiết hoạt động thương mại.
2.1 Đóng góp phần lớn vào nguồn thu của ngân sách nhà nước.
Nguồn thu ngân sách nhà nước bao gồm các nguồn chính: thuế, phí lệ phí.
7
Trong đó thuế đòng góp một tỷ trọng lớn ảnh hưởng đến quy mô của ngân sách.
Trong cơ cấu thuế, thuế xuất nhập khẩu cũng chiếm một phần quan trọng. Sở dĩ
thuế xuất nhập khẩu lại đóng góp lớn vào ngân sách như vậy vì hệ thống thuế
hiện nay còn chưa hoàn thiện, trong khi đó hoạt động thương mại diễn ra ngày
một sôi động, nhu cầu xuất nhập khẩu ngày càng tăng, thuế lại là loại thuế gián
thu. Người tiêu dùng gián tiếp đóng thuế thông qua giá cả hàng hóa, do đó mà
không cảm thấy gánh nặng về thuế.
Trong nh ng n m qua t ng thu ngân sách không ng ng t ng qua cácữ ă ổ ừ ă
n mă
2
Như chúng ta đã biết ngân sách có vai trò rất quan trọng trong việc: duy
trì hoạt động của các cơ quan nhà nước, chi cho các công trình công cộng, các
hoạt động phúc lợi xã hội, chi cho các hoạt động đầu tư phát triển. Các hoạt
động đẩu tư rủi ro cao khả năng thu lời nhỏ nhưng có lợi cho quốc té dân sinh.
Vai trò của ngân sách giúp cho ổn định phát triển kinh tế của quốc gia. Trong
khi đó thuế xuất nhập khẩu đóng góp với tỷ lệ 12,3% vào ngân sách đã khẳng
định được vai trò của thuế xuất nhập khẩu đối với ngân sách nhà nước.
Mức độ đóng góp của thuế xuất nhập khẩu vào ngân sách nhà nước
3
2
Thời báo kinh tế Việt nam- kinh tế 2004-2005 tr 13.
3
Thời báo kinh tế- kinh tế Việt nam tr13.
8

2.2 Góp phần bảo hộ và khuyến khích sản xuất trong nước phát triển.
Ở m i qu c gia, m i giai o n phát tri n, tu vào chi n l cỗ ố ở ỗ đ ạ ể ỳ ế ượ
c a t ng th i k mà Nhà n c ra chính sách thu phù h p ủ ừ ờ ỳ ướ đề ế ợ để
có th khuy n khích xu t kh u, ho c nh p kh u.ể ế ấ ẩ ặ ậ ẩ
Thuế xuất nhập khẩu cộng thêm vào giá thành chính vì thế mà làm tăng
giá cả của hàng hoá. Đối với những hàng hoá như tài nguyên đất nước, các hàng
hoá cần được nhà nước bảo vệ thì nhà nước đánh thuế xuất khẩu cao để bảo vệ
và phát triển sản xuất trong nước. Đối với mặt hàng muốn hạn chế lượng nhập
khẩu để khích thích sản xuất trong nước thì nhà nước đánh thuế nhập khẩu cao
để hạn chế lượng hàng nhập khẩu này. Đối với mặt hàng xuất khẩu là nguyên
liệu đầu vào cho các ngành khác thì thuế nhập khẩu có thể đánh thấp để giảm
giá thành cho các mặt hàng đó.
Đối với nước ta thường khuyến khích xuất khẩu hạn chế nhập khẩu do
vậy mà thuế xuất khẩu thường thấp còn thuế nhập khẩu thì cao hơn.
Trong xu thế kinh tế thế giới hiện nay tính cạnh tranh ngày càng trở nên
khắc nghiệt, nhưng đối với đất nước ta nhiều ngành còn rất non trẻ. Chính vì vậy
mà việc bảo hộ sản xuất trong nước thông qua hàng rào thuế quan là cần thiết.
Tuy nhiên cũng khẳng định là Việt Nam không lấy chính sách bảo hộ làm chiến
lược phát triển, vì việc gia nhập WTO, sự mở cửa phát triển của khối ASEAN,
AFTA, buộc ta phải tháo rỡ hàng rào thuế quan này. Chúng ta cũng hiểu vai trò
của hàng hóa nhập khẩu bởi nó là đầu vào của hàng hóa xuất khẩu nhưng cũng
không thể không bảo hộ sản xuất trong nước ở từng thời điểm, ở từng vùng và
9
từng ngành nghề nhất định. Bảo hộ tạo cơ sở cho các doanh nghiệp trong nước
có thời gian để học hỏi kinh nghiệm, khoa học công nghệ của nước ngoài, cải
thiện tình hình sản xuất của mình, nâng cao khả năng cạnh tranh với các mặt
hàng khác. Trong giai đoạn hiện nay chúng ta vẫn tiến hành bảo hộ nhưng bảo
hộ khác hẳn với xu thế hướng nội không bó chặt nền kinh tế và bảo hộ ở những
lĩnh vực cần thiết, mũi nhọn đặc biệt cần sự hỗ trợ của nhà nước. Nhưng việc
bảo hộ cũng chỉ trong một thời hạn nhất định, nhà nước cần nghiên cứu kỹ đối
tượng bảo hộ tránh tình trạng ỷ lại nhà nước.
Bên cạnh đó thuế xuất nhập khẩu còn có tác dụng khuyến khích sản xuất
trong nước phát triển. Bởi nó tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp
trong nước, ít cạnh tranh hơn, thị phần trong nước nhiều hơn.
2.3 Góp phần định hướng người tiêu dùng.
Thuế cao hay thấp sẽ có tác dụng hạn chế hay kích thích tiêu dùng, ví dụ
đánh thuế nhập khẩu cao người tiêu dùng sẽ sử dụng hàng hoá trong nước nhiều
hơn. Đối với mặt hàng khuyến khích phát triển thuế nhập khẩu đánh thấp thậm
chí không ánh. i v i m t hàng h n ch vi c s d ng thì thuđ Đố ớ ặ ạ ế ệ ử ụ ế
ánh r t cao ví d nh r u và thu c lá. Thông qua chính sách thuđ ấ ụ ư ượ ố ế
ó ng i tiêu dùng bi t ng và đ ườ ế Đả nhà n c khuy n khích mình nênướ ế
tiêu dùng m t hàng nào.ặ
2.4 Là công cụ điều tiết hoạt động thương mại .
Để quản lý hoạt động thương mại chính phủ các nước có thể sử dụng
đồng bộ các biện pháp thuế quan và phi thuế quan ( như hạn ngạch, hạn chế
phân bổ ngoại tệ). Nhưng công cụ thuế quan vẫn được đánh giá là quan trọng
nhất bởi một số nguyên nhân sau:
Một là: Khác v i h n ng ch, i v i thu quan, thông tin v sớ ạ ạ đố ớ ế ề ự
10
bi n ng giá c hàng hóa d ch v c truy n n ng i u t ,ế độ ả ị ụ đượ ề đế ườ đầ ư
ng i s n xu t, ng i tiêu dùng m t cách nhanh chóng và chính xác.ườ ả ấ ườ ộ
B i thu ánh tr c ti p vào giá c c a hàng hóa và d ch v ó.ờ ế đ ự ế ả ủ ị ụ đ
Thông qua vi c n m b t thông tin này nhanh hay ch m mà ng i raệ ắ ắ ậ ườ
quy t nh có quy t nh nhanh chóng chính xác hay không. ế đị ế đị
Hai là: Trong thu quan tính b o h r t rõ ràng và minh b ch.ế ả ộ ấ ạ
Ng i tiêu dùng và ng i u t có nhi u cách nh n ra thu su t.ườ ườ đầ ư ề để ậ ế ấ
Song các nhà u t ph i d oán các bi n pháp b o h có th cóđầ ư ả ự đ ệ ả ộ ể
trong t ng lai i v i m t hàng c a mình - trong thu quan ó ã cóươ đố ớ ặ ủ ế đ đ
s n m t c tính là tính tiên li u và tính minh b ch.ẵ ộ đặ ệ ạ
Ba là: khi s d ng công c thu quan trong quá trình h i nh p sử ụ ụ ế ộ ậ ẽ
cho phép chúng ta h n ch và ti n t i xóa b b o h c m t cáchạ ế ế ớ ỏ ả ộ đượ ộ
có hi u qu rõ ràng và có th tính toán c c th . Còn n u dùngệ ả ể đượ ụ ể ế
h n ng ch thì vi c tính toán là không th khi ti n hành t do hóaạ ạ ệ ể ế ự
th ng m i. ươ ạ
Bốn là: Khi s d ng công c thu quan, s t o c m t ngu nử ụ ụ ế ẽ ạ đượ ộ ồ
thu h u ích cho ngân sách nhà n c, n u dùng h n ng ch có th d nữ ướ ế ạ ạ ể ẫ
n s phung phí c a các cá nhân t ch c nh n c h n ng ch uđế ự ủ ổ ứ ậ đượ ạ ạ ư
ãi c a nhà n c. Vi c s d ng thu quan t o môi tr ng bình ngđ ủ ướ ệ ử ụ ế ạ ườ đẳ
cho t t c m i i t ng tham gia ho t ng th ng m i, còn dùng h nấ ả ọ đố ượ ạ độ ươ ạ ạ
ng ch s th ng t o c h i cho các công ty lâu n m có quan h thânạ ẽ ườ ạ ơ ộ ă ệ
thu c v i chính ph . ộ ớ ủ
2.5 Góp phần thực hiện chính sách đối ngoại của đất nước.
Ngoài các vai trò trên thuế xuất nhập khẩu còn đóng góp vào quan hệ đối
ngoại của đất nước. Như thuế nhập khẩu có thể đánh cao đối với các mặt hàng
của các nước có chính sách phân biệt quốc gia đối với đất nước mình hay cho
11
một số nước đã ký hiệp định thương mại thuế quan. Nhà nước phân biệt khu vực
thuế cho từng nước đã có hiệp định thương mại với nước mình đối với từng mặt
hàng cụ thể. Trên cơ sở đó mà biểu thuế gồm ba loại: thuế suất ưu đãi, thuế suất
ưu đãi đặc biệt và thuế suất thông thường.
Qua đó ta thấy được vai trò quan trọng của thuế xuất nhập khẩu tới sự
phát triển của nền kinh tế của đất nước. Vấn đề là việc thu thuế có triệt để hay
không, sự thất thu thuế càng ảnh hưởng mạnh đến nhiều mặt của nền kinh tế. Do
vậy cần xem xét tìm hiểu thất thu thuế nguyên nhân của hiện tượng và các giải
pháp cần thiết để hạn chế tình trạng này. Góp phần thực hiện đúng vai trò mà
thuế xuất nhập khẩu mang lại.
3. Nội dung cơ bản của luật thuế xuất khẩu, luật thuế nhập khẩu hiện hành.
Luật về thuế xuất nhập khẩu, thuế xuất khẩu được chính thức ban hành vào năm
1987 và được sửa đổi ba lần vào năm 1991, 1993, 1998. Hiện nay luật có nội
dung cơ bản như sau:
3.1 Phạm vi áp dụng
- Đối tượng chịu thuế: Hàng hóa xuất nhập khẩu qua biên giới Việt nam, kể cả
hàng hóa từ khu chế xuất đưa vào thị trường trong nước và từ thị trường trong
nước đưa vào khu chế xuất đều là đối tượng chịu thuế của luật thuế này.
- Đối tượng không chịu thuế
4
:
+ Hàng quá cảnh mượn đường qua lãnh thổ Việt nam
+ Hàng kinh doanh theo phương thức chuyển khẩu
+ Hàng hóa từ nước ngoài nhập khẩu vào khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất
và hàng hóa từ khu chế xuất, doanh nghiệp từ khu chế xuất ra nước ngoài hoặc
hàng hóa doanh nghiệp chế xuất này sang doanh nghiệp chế xuất khác.
4
Mục II phần A thông tư 87/2004/TT-BTC ng y 31 tháng 8 nà ăm 2004 của Bộ T i chínhà
12
+ Hàng viện trợ nhân đạo
- Đối tượng nộp thuế:
Tổ chức cá nhân có đối tượng chịu thuế, phải nộp thuế cho cơ quan nhà nước.
3.2 Căn cứ tính thuế
Căn cứ để tính thuế xuất nhập khẩu dựa vào số lượng hàng hóa, giá tính thuế và
thuế suất của mặt hàng thực tế xuất nhập khẩu.
Công thức tính thuế
5
Số thuế xuất/ nhập khẩu phải nộp = Số lượng hàng hóa xuất/nhập khẩu phải nộp
x Đơn giá tính thuế x Thu su t xu t /nh p kh u.ế ấ ấ ậ ẩ
Ho c = Tr giá tính thu ặ ị ế x Thu su t xu t/ nh p kh uế ấ ấ ậ ẩ
- Số lượng hàng hóa xuất nhập khẩu: Là số lượng mặt hàng thực thế xuất nhập
khẩu
- Giá tính thuế
6
* Trường hợp giá tính thuế theo hợp đồng:
+ Đối với hàng hóa xuất khẩu là giá bán cho khách hàng tại cửa khẩu xuất( Giá
FOB ) không bao gồm chi phí bảo hiểm (I) và chi phí vận tải ( F).
+ Đối với hàng nhập khẩu là giá mua tại cửa nhập khẩu (CIF) bao gồm cả phí
bảo hiểm và chi phí vận tải. Nếu nhập khẩu bằng đường bộ là giá mua theo điều
kiện biên giới Việt Nam
+ Áp d ng v i khu ch xu t: là giá th c t mua bán t i c a kh u khuụ ớ ế ấ ự ế ạ ử ẩ
ch xu t doanh nghi p ch xu t theo h p ng. ế ấ ệ ế ấ ợ đồ
+ Hàng nhập khẩu có bảo hành theo hợp đồng nhưng lại không tính toán riêng
5
Thuế suất – Cơ quan quản lý v ban h nh thuà à ế suất: Bộ T i chính - Và ụ Chính sách thuế.
6
http/www.custom.gov.vn- thuế xuất nhập khẩu
13
đối với số hàng hóa thì giá tính thuế bao gồm cả sản phẩm bảo hành.
+ Đối với máy móc thiết bị mang ra nước ngoài sửa chữa thì giá tính thuế là chi
phí sửa chữa ở nước ngoài tính theo hợp đồng.
+ Đối với máy móc vận tải đi thuê thì giá tính thuế là giá thuê theo hợp đồng.
* Đối với mặt hàng nhà nước quản lý giá tính thuế là giá theo Bảng giá của Bộ
tài chính qui định. Trường hợp giá theo hợp đồng mua bán ngoại thương cao
hơn giá quy định tại Bộ tài chính thì tính theo giá hợp đồng.
* Tỷ giá tính thuế là tỷ giá mua bán bình quân trên thị trường liên ngân hàng do
nhà nước Việt nam ban hành. Thuế xuất nhập khẩu nộp bằng tiền Việt nam, nếu
muốn nộp bằng ngoại tệ thì phải có chuyển đổi của ngân hàng Việt Nam công
bố.
3.3 Thuế suất
7
- Thuế suất nhập khẩu: Gồm thuế suất ưu đãi, thuế suất thông thường, thuế suất
ưu đãi đặc biệt.
+ Thuế suất thông thường: được áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu có xuất
xứ từ nước không có thỏa thuận về đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương
mại với Việt nam. Thuế suất cao hơn 50% so với thuế suất ưu đãi của từng mặt
hàng được quy định tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi được tính
Thuế suất = Thuế suất – Thuế suất x 50% thông thường ưu đãi
+ Thuế suất ưu đãi: Hàng hóa nhập khẩu có giấy chứng nhận xuất xứ từ
nước hoặc khối nước có thoả thuận về đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương
mại Việt nam. Nước hoặc khối nước đó phải nằm trong danh sách các nước hoặc
khối nước do Bộ Thương mại thông qua đã có thỏa thuận về đối xử tối huệ quốc
trong quan hệ thương mại với Việt nam.
Các mức thuế suất xác định cho các mặt hàng cụ thể quy định tại các biểu thuế
suất ưu đãi gồm:
7
Quyết định số 45/2002/QĐ/BTC ng y 10 tháng 4 nà ăm 2002 của Bộ T i Chínhà
14

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét