Thứ Sáu, 4 tháng 4, 2014

Phương pháp tính và động thái chỉ sógiá chứng khoán Việt Nam VN-Index từ ngày 28/07/2000 đến 25/04/2006


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Phương pháp tính và động thái chỉ sógiá chứng khoán Việt Nam VN-Index từ ngày 28/07/2000 đến 25/04/2006": http://123doc.vn/document/1049107-phuong-phap-tinh-va-dong-thai-chi-sogia-chung-khoan-viet-nam-vn-index-tu-ngay-28-07-2000-den-25-04-2006.htm


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Toán Tài chính 44
PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHỈ SỐ GIÁ
CHỨNG KHOÁN
1.1 Nguồn gốc hình thành và khái niệm
Chỉ số giá chứng khoán là thước đo phản ánh sự biến động giá chứng
khoán nói chung trên thị trường chứng khoán. Mục đích chính của việc xây
dựng nên các chỉ số giá là nhằm dự đoán các xu thế thị trường, làm cơ sở cho
các quyết định mua hoặc bán chứng khoán tại từng thời điểm nhất định.
Các chỉ số giá trên thị trường chứng khoán có thể được chia làm hai loại
cơ bản – chỉ số giá bình quân và chỉ số giá tổng hợp. Chỉ số giá bình quân
được tính theo phương pháp bình quân giản đơn (arithmetic average) của một
nhóm chứng khoán, điển hình là chỉ số DowJones Công nghiệp ( DJIA – được
tính toán trên cơ sở giá của 30 loại cổ phiếu của những công ty hàng đầu trong
một số ngành công nghiệp của Mỹ được niêm yết trên Sở giao dịch chứng
khoán NewYork – NYSE). Chỉ số giá tổng hợp thường được tính theo phương
pháp bình quân gia quyền giá trị ( value-weighted ) và số lượng các loại cổ
phiếu được sử dụng để tính toán cũng lớn hơn, tiêu biểu là chỉ số S&P 500
(được tính cho 500 loại cổ phiếu, phần lớn được niêm yết trên NYSE).
Ví dụ minh họa:
Cổ phiếu
Tổng số
CP
Giá ngày
21/1
Giá ngày
21/8
Tỷ lệ thay
đổi
X 60.000 30 45 +50%
Y 20.000 25 80 +220%
Z 90.000 65 85 +31%
Theo cách tính chỉ số giá bình quân DowJones ( DJIA )
Đỗ Huy Hoàng
Trang 5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Toán Tài chính 44
Cổ phiếu
Giá ngày
21/1
Tỷ trọng
Giá ngày
21/8
Tỷ trọng
X 30 25,00% 45 24.43%
Y 25 20,83% 80 38.09%
Z 65 54,17% 85 40.48%
Tổng cộng 120 100% 210 100%
Tổng giá trị của 3 cổ phiếu ngày 21/8 210
Chỉ số = = *100 = 175
Tổng giá trị của 3 cổ phiếu ngày 21/1 120
Theo cách tính chỉ số giá tổng hợpS&P 500
Cổ phiếu
Tổng giá
trị 21/1
Tỷ trọng
Tổng giá
trị 21/8
Tỷ trọng
X 1.800.000 22,1% 2.700.000 22.6%
Y 500.000 6,1% 1.600.000 13.4%
Z 5.850.000 71.8% 7.650.000 64.0%
Tổng cộng 8.150.000 100% 11.950.000 100%
Tổng giá trị thị trường của 3 cổ phiếu ngày 21/8 11950.000
Chỉ số = = *100 = 146
Tổng giá trị thị trường của 3 cổ phiếu ngày 21/1 8.150.000
Trong cách tính toán chỉ số bình quân, các cổ phiếu có thị giá càng cao
thì ảnh hưởng càng lớn đến chỉ số; đối với chỉ số giá tổng hợp các cổ phiếu có
số lượng niêm yết lớn cũng sẽ ảnh hưởng đến chỉ số nhiều hơn ( các cổ phiếu
có số lượng niêm yết ngang nhau, cổ phiếu có thị giá cao hơn sẽ có ảnh hưởng
lớn hơn đến chỉ số).
1.1 Các phương pháp tính chỉ số giá chứng khoán.
1.1.1 Chỉ số giá bình quân giản đơn
Đỗ Huy Hoàng
Trang 6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Toán Tài chính 44
Đây là phương pháp tính của chỉ số DJIA, trong phương pháp tính
không có sự tham gia của quyền số:
I =


=
=
n
i
io
n
i
it
P
P
1
1
(1.1)
Trong đó : I : là Chỉ số giá bình quân giản đơn
P
it
: là giá thời kỳ (t) của các cổ phiếu trong giỏ tính toán.
P
io
: là giá thời kỳ gốc (t
o
) của các cổ phiếu trong giỏ tính toán
i = 1
n→
. Số cổ phiếu trong giỏ tính toán
Cách tính toán chỉ số này rất đơn giản và dễ hiểu. Tuy nhiên theo
phương pháp này ta đã bỏ qua sự biến động của quyền số. Nó chỉ là số bình
quân giản đơn. Khi áp dụng trong tính toán, kết quả thu được là đáng tin cậy
khi các phần tử khá đồng đều hay phương sai của chúng nhỏ.
1.1.1 Chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị
Chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị là chỉ số giá bình quân được
tính không chỉ quan tâm đến giá mà còn quan tâm đến khối lượng, khi có sự
biến động về giá thì phần tử có khối lượng càng lớn thì ảnh hưởng càng nhiều
đến tổng thể và ngược lại. I =


=
=
n
i
io
n
i
it
qP
qP
1
1
(1.2)
Trong đó: I : là chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị.
P
it
: là giá thời kỳ (t) của các cổ phiếu trong giỏ tính toán.
P
io :
là giá thời kỳ gốc (t
o
) của các cổ phiếu trong giỏ tính toán
q : là khối lượng ( quyền số) có thể theo thời kỳ gốc hoặc thời kỳ
hiện hành.
i = 1
n→
. Số cổ phiếu trong giỏ tính toán
Đỗ Huy Hoàng
Trang 7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Toán Tài chính 44
Chỉ số giá bình quân gia quyền có cách tính phức tạp hơn phương pháp
bình quân giản đơn. Phương pháp này đã đề cập đến quyền số “khối lượng”.
1.1.2 Chỉ số giá bình quân Laspeyres
Chỉ số giá bình quân Laspeyres là chỉ số bình quân gia quyền với quyền
số là “khối lượng thời kỳ gốc”. Ta có công thức sau:
I
L
=


=
=
n
i
ioo
n
i
ito
Pq
Pq
1
1
(1.3)
Trong đó: I
L
: là chỉ số giá bình quân gia quyền Laspeyres
P
it
: là giá thời kỳ (t) của các cổ phiếu trong giỏ tính toán.
P
io :
là giá thời kỳ gốc (t
o
) của các cổ phiếu trong giỏ tính toán
q
o
: là khối lượng ( quyền số) theo thời kỳ gốc.
i = 1
n→
. Số cổ phiếu trong giỏ tính toán
Theo phương pháp Laspeyres, ta đã đề cập đến quyền số khối lượng. Tuy
nhiên do quyền số là thời kỳ gốc nên ta chỉ quan tâm đến khối lượng ở lần đầu
tiên giao dịch. Nó không cập nhật được sự thay đổi liên tục của quyền số.
1.1.3 Chỉ số giá bình quân Paascher
Chỉ số giá bình quân Paascher là chỉ số giá bình quân gia quyền với
quyền số là “khối lượng thời kỳ hiện hành”.Kết quả tính sẽ phụ thuộc trực tiếp
đến quyền số thời kỳ hiện hành. Ta có:
I
p
=


=
=
n
i
ioi
n
i
iti
Pq
Pq
1
1
(1.4)
Trong đó: I
p
: là chỉ số giá bình quân gia quyền Paascher
P
it
: là giá thời kỳ (t) của các cổ phiếu trong giỏ tính toán.
P
io :
là giá thời kỳ gốc (t
o
) của các cổ phiếu trong giỏ tính toán
q
i
: là khối lượng ( quyền số) theo thời kỳ hiện hành.
i = 1
n→
. Số cổ phiếu trong giỏ tính toán
Đỗ Huy Hoàng
Trang 8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Toán Tài chính 44
Với phương pháp tính này, ta thường xuyên phải cập nhật số liệu hiện
hành của quyền số. Tuy có mất công sức hơn về mặt thu thập số liệu nhưng
phương pháp này đã phản ánh đầy đủ, liên tục những biến động không chỉ về
mặt giá mà còn cả về mặt lượng của các cổ phiếu trong giỏ tính toán.
1.1.4 Chỉ số giá bình quân Fisher
Chỉ số giá bình quân Fisher là chỉ số bình quân giữa chỉ số giá bình
quân Laspeyres và chỉ số giá bình quân Paascher. Ta có :
I
f
=
Lp II *
(1.5)
Trong đó: I
f
: là chỉ số giá bình quân Fisher
I
L
: là chỉ số giá bình quân Laspeyres
I
p
: là chỉ số giá bình quân Paascher
Với phương pháp tính này, ta đã giảm thiểu những nhược điểm của hai
phương pháp Laspeyres và phương pháp Paascher. Phương pháp tính này có
phức tạp nhưng với những tổng thể có sự biến thiên của các phần tử là không
đồng đều hay phương sai ở mức cao thì đây là phương pháp tính hữu hiệu nhất.
1.2 Ưu nhược điểm của từng loại quyền số
Từ khi ra đời cho đến nay, chỉ số giá luôn hình thành và phát triển. Với
mỗi cách tính đều có những ưu điểm và nhược điểm nhất định.
Với phương pháp “bình quân giản đơn” ta thấy: Cổ phiếu có thị giá càng
cao thì ảnh hưởng càng lớn đến chỉ số giá. Cổ phiếu có thị giá cao tăng 1% ảnh
hưởng nhiều đến chỉ số giá hơn cổ phiếu có thị giá thấp cũng tăng 1%. Nó
phản ánh không thật sự đầy đủ về sự biến động của thị trường. Phương pháp
này chỉ áp dụng và cho kết quả đúng khi tổng thể nghiên cứu là đồng đều hay
phương sai nhỏ. Hiện nay trên thế giới, các chỉ số DowJones ( Mỹ) , Nikkei
225 (Nhật), chỉ số tổng hợp MIB ( Italia) áp dụng phương pháp tính này.
Với phương pháp “bình quân gia quyền giá trị” cho thấy các công ty lớn
sẽ có tầm ảnh hưởng lớn. Nếu cùng thị giá giao dịch, công ty nào có khối
Đỗ Huy Hoàng
Trang 9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Toán Tài chính 44
lượng niêm yết lớn hơn sẽ ảnh hưởng nhiều hơn đến chỉ số giá. Có những loại
cổ phiếu giao dịch ít do khối lượng niêm yết lớn => ảnh hưởng đến chỉ số giá.
Với phương pháp chỉ số giá bình quân Laspeyers, đây là phương pháp
tính với quyền số là “khối lượng thời kỳ gốc” => nó không phản ánh được sự
biến động liên tục của thị trường. Đây là phương pháp mà FAZ, DAX của Đức
sử dụng để tính toán.
Phương pháp chỉ số giá bình quân Passchers, đây là phương pháp tính
chỉ số giá cổ phiếu thông dụng và được áp dung nhiều nhất trên thế giới hiện
nay. Với quyền số là “khối lượng thời kỳ tính toán” nó đã phản ánh tương đối
đầy đủ và liên tục về sự biến động của các phần tử trong giỏ tính toán. Các chỉ
số S&P 500 (Mỹ) KOSPI (Hàn Quốc), TOPIX ( Nhật) , CAC ( Pháp) ,
Hangseng( Hồng Kông), FT-SE ( Anh) ,…đã và đang áp dụng phương pháp
này trong tính toán và dự báo.
1.3 Phương pháp tính chỉ số VN-Index trên TTCK Việt Nam
Chỉ số giá thị trường chứng khoán Việt Nam, VN-Index là chỉ số phản
ánh mức giá trên thị trường chứng khoán trong một ngày cụ thể so sánh với
mức giá tại thời điểm gốc.
VN-Index là chỉ số giá tổng hợp được tính theo phương pháp gia quyền
tổng giá trị thị trường của tất cả các cổ phiếu được niêm yết trên trung tâm giao
dịch chứng khoán Thành phố. Hồ Chí Minh.( Phương pháp Passcher).
VN-Index có ngày gốc là 28 tháng 07 năm 2000 với giá trị 100 điểm.
Tổng giá trị thị trường hiện tại
VN-Index = * 100
Tổng giá trị thị trường gốc

CMV
VN-Index = * 100 (1.6)
BMV
Đỗ Huy Hoàng
Trang 10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Toán Tài chính 44
1.4Nguyên nhân gây ra tính không liên tục trong quá trình tính
toán chỉ số giá chứng khoán.
Với bất kỳ phương pháp tính toán chỉ số giá chứng khóan nào cũng phải
đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau:
- Chỉ số giá phản ánh đúng biến động của giá.
- Biến động của chỉ số giá không bị ảnh hưởng bởi biến động của các
yếu tố khác (ngoài giá ).
Trong quá trình hình thành và phát triển, các công ty có cổ phiếu niêm
yết trên các trung tâm giao dich chứng khoán luôn ngày càng phát triển hoặc
diệt vong. Ngày 28 tháng 07 năm 2000 đánh dấu sự ra đời của thị trường
chứng khoán Việt Nam. Tuy nhiên, vào thời gian đó chỉ có duy nhất 2 cổ phiếu
niêm yết trên trung tâm giao dịch chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh là REE và
SAM. Không lâu sau vào ngày 4 tháng 8 năm 2000 đã có thêm 2 cổ phiếu
TMS và HAP tham gia niêm yết trên trung tâm giao dịch chứng khoán. Và
hiện nay, trên trung tâm giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh đã có tổng
cộng là 35 loại cổ phiếu được niêm yết. Việc thêm ( hay bớt) cổ phiếu khỏi rổ
đại diện đều ảnh hưởng đến việc tính toán chỉ số giá chứng khoán. Và để phản
ánh chính xác sự biến động của chỉ số giá VN-Index, ta phải điều chỉnh lại
“hệ số chia” cho phù hợp.
Bên cạnh ảnh hưởng của việc thêm ( bớt) cổ phiếu khỏi rổ đại diện, việc
tách ( gộp) hay thay thế cổ phiếu cũng ảnh hưởng đến chỉ số giá chứng khoán
nói chung. Việc tách cổ phiếu rõ ràng nhằm tăng tính thanh khoản của cổ phiếu
đó bằng việc tách 1 cổ phiếu thành 2 hay 3 cổ phiếu. Chính việc này làm giá trị
cổ phiếu giảm.
Giả sử cổ phiếu A có giá bán 90.000đ/cp, khối lượng niêm yết 100.000
cp.Do công ty làm ăn tốt, cổ phiếu sẽ tăng giá trong tương lai, công ty quyết
định tách 1 cổ phiếu thành 3 cổ phiếu. Lúc này giá 1 cổ phiếu sẽ là 30.000đ/cp.
Nếu theo phương pháp bình quân giản đơn, do đã không quan tâm đến
quyền số giá cả. Vì vậy khi tính toán sẽ làm chỉ số giá giảm một cách rõ rệt.
Đỗ Huy Hoàng
Trang 11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Toán Tài chính 44
Điều này là không chính xác. Tuy nhiên, nếu sử dụng phương pháp bình quân
gia quyền có trọng số thì ta sẽ khắc phục được nhược điểm này.
Bên cạnh hai nguyên nhân trên, việc công ty quyết định trả cổ tức bằng
tiền, bằng quyền mua cổ phiếu cho các cổ đông. Việc thưởng cổ phiếu cho cổ
đông, phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn…v.v sẽ có ảnh hưởng đến tính
toán chỉ số giá VN-Index. Để khắc phục những hậu quả này, ta phải tiến hành
điều chỉnh lại “hệ số chia”. Trong từng trường hợp cụ thể sẽ được trình bày cụ
thể trong phần sau của bài viết.
1.5Kỹ thuật trừ khử tính không liên tục trong quá trình tính toán
chỉ số giá chứng khoán.
Như đã trình bày ở phần (1.5), ta thấy có rất nhiều yếu tố gây nên tính
không liên tục trong quá trình tính toán chỉ số giá VN-Index. Trong từng
trường hợp cụ thể ta phải tìm phương pháp toán học để tính lại “hệ số chia”
nhằm duy trì tính liên tục của chỉ số gía VN-Index.
(1.7)
1.5.1 Bớt cổ phiếu khỏi rổ đại diện
Trên thế giới, việc bớt cổ phiếu khỏi rổ đại diện không phải là không có.
Ví dụ như chỉ số DowJones dựa trên 65 cổ phiếu mạnh nhất. Từ khi ra đời cho
đến nay rất nhiều cổ phiếu đã vào rồi lại bị loại ra khỏi rổ đại diện. Ngay cả
như IBM, một công ty máy tính rất mạnh cũng đã có lần bị loại ra khỏi rổ đại
diện do không đủ tiêu chuẩn đứng trong Top 65. Duy nhất chỉ có cổ phiếu của
ngành điện lực của Mỹ là tồn tại trong giỏ tính toán từ khi ra đời chỉ số DJIA
cho đến nay.
Việc bị loại ra khỏi rổ đại diện có thể do: doanh nghiệp đang lụi bại, vai
trò, vị thế của doanh nghiệp trên thị trường bị giảm sút. Chính việc loại cổ
Đỗ Huy Hoàng
Trang 12
Tổng giá trị trước khi thay đổi Tổng giá trị sau khi thay đổi
=
Hệ số chia cũ Hệ số chia mới
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Toán Tài chính 44
phiếu “không đủ mạnh” ra khỏi rổ đại diện cũng tạo ra tính không liên tục do
ta không có “chuẩn ” để so sánh giữa các thời kỳ.
Ở Việt Nam, do chưa có quá nhiều cổ phiếu của các công ty niêm yết
trên trung tâm giao dịch chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh nên rổ đại diện để tính
chỉ số giá chứng khoán là tất cả các cổ phiếu của các công ty niêm yết. Do vậy,
không có trường hợp cổ phiếu bị loại ra khỏi rổ đại diện. Tuy nhiên, trên thế
giới đã xây dựng cách tính toán và hiệu chỉnh cho trường hợp này như sau:
- Trên thị trường có các cổ phiếu : X
1 ,
X
2 ,
….,X
n
- Giá giao dịch ngày (t) là : P
1
, P
2
,…., P
n
- Số chứng khoán niêm yết là : Q
1,
Q
2,
… , Q
n
- Hệ số chia ngày ( t) là : G
o
- Giả sử ngày (t+1) ta bớt cổ phiếu (j) và (k) với j,k

(1,2,3,…,n) ra khỏi
rổ đại diện.
Trong trường hợp này để đảm bảo tính liên tục, ta phải tính lại hệ số
chia theo công thức sau:
1 1
n n
i i i i k k j j
i i
o m
Q P Q P Q P Q P
G G
= =
− −
=
∑ ∑
(1.8)
Ta có :
1
1
n
o i i k k j j
i
m
n
i i
i
G Q P Q P Q P
G
Q P
=
=
 
− −
 ÷
 
=


Hệ số chia mới là G
m
Ví dụ minh họa :
Ngày Cổ phiếu Thị giá Khối lượng Giá trị
01/01/2006
A 30 100 3000
B 45 120 5400
C 50 200 10000
Tổng cộng 18400

Theo công thức (1.6) ta có :
Đỗ Huy Hoàng
Trang 13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Toán Tài chính 44
Chỉ số VN-Index
CMV
BMV
=
=
18400
*100 100
18400
=
(điểm)
Ngày Cổ phiếu Thị giá Khối lượng Giá trị
03/01/2006
A 35 100 3500
B 40 120 4800
C 55 180 9900
Tổng cộng 18200
Theo công thức (1.6) ta có:
Chỉ số VN-Index
CMV
BMV
=
=
18200
*100 98.91
18400
=
(điểm )
Ngày Cổ phiếu Thị giá Khối lượng Giá trị
04/01/2006
A 35 100 3500
B 40 120 4800
Tổng cộng 8300
Theo công thức (1.8) ta có:

m
m
m
8300 18200
G 18400
8300*18400
G
18200
G 8391.21
=
=
=
Chỉ số VN-Index =
8300
*100 98.91
8391.21
=
( điểm )
Bằng việc điều chỉnh lại hệ số chia, ta có được kết quả của chỉ số giá
VN-Index của ngày 04/01 không khác ngày 03/01 trước đó. Ở đây ta giả định
giá và lượng của 2 cổ phiếu A và B ở hai ngày 03/01 và 04/01 là không thay
đổi để thấy rõ việc điều chỉnh hệ số chia. Trong thực tế, giá của A và B có thể
thay đổi và việc tính lại hệ số chia vẫn áp dụng công thức (1.7)
Ta sẽ lấy số liệu theo ví dụ trên để minh họa cho các trường hợp sau.
1.5.2 Thêm cổ phiếu vào rổ đại diện
Đỗ Huy Hoàng
Trang 14

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét