Thứ Sáu, 24 tháng 1, 2014
Về các dãy hồi quy tuyến tính .pdf
ý tết ồ
ệ
ị ĩ sử a b số ó r a ồ ớ b
m ế m|(a b)
a ồ ớ b m t ết
a b(modm).
ế a ồ b m t ết
a b(modm).
ệ ề ế a b số tì a b(modm) ỉ
tồ t số k s a = b + km.
ứ sử a b(modm) ó m|(a b) tứ a b = km ớ
số k ó ợ ế tồ t số k s a = b + km
tì m|(a b) tứ a b(modm).
ệ ề sử m ột số ệ ồ
m t tí t s
í t ế a ột số tì
a a(modm).
í t ố ứ sử a b số ó ế
a b(modm) tì b a(modm).
í t sử a b c số ó ế
a b(modm) b c(modm) tì a c(modm)
ứ ó a a(modm) ì m|(a a)
sử a b(modm) tứ m|(a b) ó m|(b a) b
a(modm)
ế a b(modm) b c(modm) tì m|(a b) m|(b c) ó
m|(a c) ì (a c) = (a b) + (b c)
ờ tí t tr ớ ỗ số m t ó tể t
ợ số t ớ ồ m số ù
tộ ột ớ ồ m ỉ ú ồ ớ
m
ị ĩ ột ệ t ủ m ột t ợ
số s ỗ số tỳ ý ề ồ m ớ ú
ột số ủ t ợ
í ụ ợ số 0, 1, , m1 ột ệ t ủ
m ệ ọ ệ t é t m
sử m ột số ó t ợ số
m 1
2
,
m 3
2
, , 0, 1, ,
m 3
2
,
m 1
2
ệ t ủ ợ ọ ệ t tệt ố é t m
ị ý sử a, b, c m số m > 0 a b(modm)
ó
a + c b + c(modm),
a c b c(modm),
ac bc(modm).
ứ ì a b(modm) m|(a b) (a + c) (b + c) = a b
m|[(a + c) (b a)] ợ ứ
tự ợ s r từ ỗ (a c) (b c) = a b
ể ứ t ú ý r ac bc = c(a b) từ m|(a b) s
r m|c(a b) tứ ac bc(modm).
ó tể é ế ủ ù ột ồ
ột số
2002 4(mod6)
2002
2
= 1001 = 2(mod6).
ị ý sử a, b, c m số m > 0
ac bc(modm) d = (c, m) ó t ó
a b(mod
m
d
).
ứ sử ac bc(modm) ó m|(ac bc) = c(a b) ó
tồ t số k s c(a b) = km ế d t ợ
c
d
(a b) = k
m
d
.
ì
c
d
,
m
d
= 1 từ ó s r
m
d
|(a b) tứ
a b(mod
m
d
).
í ụ 2002 2(mod5) (2, 5) = 1 t ó
1001 1(mod5).
ị ý s ệ q ủ ị ý
ị ý ế a, b, c m số s m > 0 (c, m) = 1
ac bc(modm) ó a b(modm).
ị ý ó tể ở rộ t ị ý s t t r
ó tể ột số é tí số ọ ố ớ ớ ồ ố ớ
số
ị ý ế a, b, c, d m số m > 0 a b(modm)
c d(modm) ó
a + c b + d(modm),
a c b d(modm),
ac bd(modm).
ứ ì a b(modm) c d(modm) m|(a b), m|(c d).
ó tồ t số k l s km = a b, lm = c d
ể ứ t ét r (a+c)(b+d) = km+lm = (k+l)m.
ó m|[(a + c) (b + d)] tứ a + c b + d(modm)
ể ứ t ú ý r (a c) (b d) = (a b) (c d) =
kmlm = (kl)m ó m|[(ac)(bd)] tứ ac bd(modm).
ể ứ t t acbd = acbc+bcbd = c(ab)+b(cd) =
ckm + blm tứ m|(ac bd) ó ac bd(modm).
ị ý sử r
1
, r
2
, , r
m
ệ ủ t m a
số (a, m) = 1 ó
ar
1
+ b, ar
2
+ b, , ar
m
+ b
ũ ột ệ t ủ m
ứ rớ t t ỉ r r tr số
ar
1
+ b, ar
2
+ b, , ar
m
+ b
ó số ồ m t ế
ar
j
+ b ar
k
+ b(modm)
tì
ar
j
ar
k
(modm).
(a, m) = 1 t ị ý t ó
r
j
r
k
(modm).
ì r
j
r
k
(modm) ế j = k t s r j = k
t ợ số tr ồ m số ồ
m số ó t ệ t ủ m
ị ý s t r ồ ợ t ế ế ợ
ù ột ỹ từ
ị ý sử a, b, k, m số ồ tờ k > 0,
m > 0, a b(modm) ó
a
k
b
k
(modm).
ứ a b(modm) t ó m|(a b) ì
a
k
b
k
= (a b)(a
k1
+ a
k2
b + + ab
k2
+ b
k1
)
(a b)|(a
k
b
k
) m|(a
k
b
k
) tứ a
k
b
k
(modm)
r trờ ợ số a, b ồ ề số
t ó tể ết ợ t ị ý s
ị ý sử a b(modm
1
), a b(modm
2
), , a b(modm
k
),
tr ó a, b, m
1
, , m
k
số m
1
, m
2
, , m
k
> 0. ó
a b(mod[m
1
m
k
])
tr ó [m
1
m
k
] ộ ỏ t ủ m
1
, , m
k
ứ ì a b(modm
1
), a b(modm
2
), , a b(modm
k
), t
ó m
1
|(a b), m
2
|(a b), , m
k
|(a b) ừ ó s r r
[m
1
, m
2
, , m
k
]|(a b),
tứ
a b(mod[m
1
m
k
]).
ệ q sử a b(modm
1
), a b(modm
2
), , a b(modm
k
),
tr ó a, b m
1
, m
2
, , m
k
số tố ù
từ ó
a b(modm
1
m
k
).
ứ m
1
, m
2
, , m
k
số tố ù
từ t ó
[m
1
m
2
m
k
] = m
1
m
2
m
k
.
ó ệ q ợ s trự tế từ ị ý
ồ tế tí
ột ồ
ax b(modm),
tr ó x ột số ết ợ ọ ồ tế tí ột
ế sẽ t r ệ ứ ồ t t
tự ệ ứ trì ệ ế
rớ t t ét r ế x = x
0
ột ệ ủ ồ
ax b(modm) ế x
1
x
0
(modm) tì ax
1
ax
0
b(modm) x
1
ũ ột ệ ế ột tử ủ ột ớ ồ
m ó ột ệ tì ọ tử ủ ớ ó ũ ệ ì
tế ó tể t ỏ tr m ớ ồ ó ớ
ệ ột t ó ệ ồ
m
ị ý sử a, b, m số m > 0 (a, m) = d ế
d |b tì ồ ax b(modm) ệ ế d|b tì ax b(modm) ó
ú d ệ ồ m
ứ ố x ệ ủ ồ ax b(modm) ế
ỉ ế tồ t số y s ax my = b ì d = (a, m) d|b
ế d |b tì ồ ét tồ t ệ
ờ sử d|b ì d = (a, m) tồ t số s, t s
d = as + mt.
t tồ t số e s b = de ừ ó t ợ
b = a(se) + m(te).
t ó tể ột ệ ủ ồ x
0
= se sẽ ứ tỏ
r số
x = x
0
+ m
a
d
k,
tr ó k ề ệ ồ ét t
ax = ax
0
+ m
a
d
k,
ax
0
b(modm)
a
d
ax ax
0
b(modm).
ợ ọ ệ ủ ồ ề ó t
sử x ệ tỳ ý
ax my = b.
ó
a(x se) m(y + te) = 0
tứ
a(x se) = m(y + te).
ế d t ợ
a
d
(x se) =
m
d
(y + te).
d = (a, m) (
a
d
,
m
d
) = 1 s r
a
d
|(y+te) tồ t số
k s
a
d
k = (y + te) tứ y =
a
d
k te ó a(x se) =
a
d
mk
x = se +
m
d
k = x
0
+
m
d
k.
ò ứ r ó ú d ệ ồ m
sử ệ x
1
= x
0
+
m
d
t
1
x
2
= x
0
+
m
d
t
2
ồ m
x
0
+
m
d
t
1
x
0
+
m
d
t
2
(modm).
ó
m
d
t
1
m
d
t
2
(modm).
ì
m
d
|m (m,
m
d
) =
m
d
t ị ý
t
1
t
2
(modm)
ệ ủ ệ ồ ợ t
x = x
0
+
m
d
t tr ó t q ệ ủ t d
ợ ó ó ú d tử ở t = 0, 1, 2, , d 1
ị ĩ sử a, m số m > 1 ệ ủ ồ
ax 1(modm)
ợ ọ ị ủ a m
ệt ó ữ số ị ủ í ó ột số
tố p
ệ ề sử p ột số tố ố a ị
p ủ í ó ỉ
a 1(modp)
a 1(modp).
ứ ế a 1(modp) a 1(modp) tì a
2
1(modp)
a ị ủ í ó
ợ sử a ị ủ í ó tứ
a
2
= a.a 1(modp).
ó p|(a
2
1) ì (a
2
1) = (a1)(a+1) p tố p|(a1)
p|(a + 1) ó a 1(modp) a 1(modp)
ị ý é é
ị ý ị ý é é sử p số tố a số
ớ p |a ó a
p1
1(modp)
ứ ét p 1 số a, 2a, , (p 1)a số
tr số ó tr ết p ì p|ja ớ j ó tì p|j (a, p) = 1
t ó 1 j p 1 ữ ó số tr
tr ồ p t ế ja ka(modp) tì (a, p) = 1
s r j k(modp) tứ j = k ì 1 j p 1 số
a, 2a, , (p 1)a t ợ (p 1) số ồ
ó số ồ p t é
t ủ ệ ó 1, 2, , (p 1) ế t tứ tự ó ừ ó s r
a.2a (p 1)a 1.2 (p 1)(modp).
a
p1
(p 1)! (p 1)!(modp).
ì ((p 1)!, p) = 1 t ợ
a
p1
1(modp).
ệ q sử p số tố a số ó
a
p
a(modp)
ứ ế p |a tì t ị ý é é t ó
a
p1
1(modp).
ế ớ a t ợ
a
p
a(modp).
ợ ế p|a tì p|a
p
a
p
a 0(modp)
ệ q sử p số tố a số tố ớ p |a
ó a
p2
ị ủ a p
ứ sử p |a ó t ị ý é é t ó
a.a
p2
= a
p1
1(modp).
a
p2
ị ủ a p
ệ q sử a, b số p số tố p |a
ó ệ ủ ồ tế tí
ax b(modp)
số x s x a
p2
b(modp)
ứ sử ax b(modp) ì p |a a
p2
ột ị
ủ a(modp) ừ ó t ó
x a
p2
ax a
p2
b(modp).
ố tố
ị ý é é ế n số tố tì ớ ọ số b t
ó b
n
b(modn) ế ó số b s b
n
b(modn)
tì n ợ số ị ý é é t
ể tr ột số n ó số tố ó
ủ ị ý é é ờ ũ ú í ụ ớ
n = 341, b = 2 t ó n = 11.31
2
340
= (2
10
)
34
1(mod11);
2
340
= (2
5
)
68
= 32
68
1(mod31).
ừ ó s r 2
340
1(mod341) n = 341 ợ số
Giáo trình Autocad Chương 8
CHƯƠNG VIII
HÌNH CẮT – MẶT CẮT
KHỐI – THUỘC TÍNH CỦA KHỐI
I.Hình cắt, mặt cắt và ký hiệu vật liệu
1. Vẽ mặt cắt bằng lệnh Bhatch:
Thực hiện một trong các cách sau:
- Click Menu Draw => Hatch…
- Đánh lệnh Command: H ↵ hoặc BH ↵ => Hình 1
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
2-Vẽ mặt cắt bằng lệnh Hatch:
Command: Hatch ↵
Enter a pattern name or [? Solid/User defined]< SACNCR> : ANSI 31 ↵
Specify a scale for the pattern < 1.0000: 5↵
Specify an angle for the pattern <0> ↵
Select objects to define hatch boundary or < direct hatch>,
Select objects: ↵
Retain polyline boundary?[Yes/No] < No>: ↵
Specify start point:
Specify next point or [ Arc /Close/Length/Undo]:
Specify next point or [ Arc /Close/Length/Undo]:
Specify next point or [ Arc /Close/Length/Undo]:
Specify next point or [ Arc /Close/Length/Undo]:
Specify next point or [ Arc /Close/Length/Undo]:
Specify next point or [ Arc /Close/Length/Undo]:
Specify next point or [ Arc /Close/Length/Undo]: C ↵
Specify start point for new boundary or < apply hatch>: ↵
Nếu chọn User defined
Command: Hatch ↵
Enter a pattern name or [? Solid/User defined]< ANSI31> : U ↵
Specify angle for crosshatch lines <0>: 45 ↵
Specify spacing between the lines <1.0000>: 2 ↵
Double hatch area ?[Yes/No]< No>: Y ↵
Select objects to define hatch boundary or < direct hatch>,
Select objects: ↵
Retain polyline boundary?[Yes/No] < No>: ↵
Specify start point:
Specify next point or [ Arc /Close/Length/Undo]:
Specify next point or [ Arc /Close/Length/Undo]:
Specify next point or [ Arc /Close/Length/Undo]:
Specify next point or [ Arc /Close/Length/Undo]: B ↵
Specify start point for new boundary or < apply hatch>: ↵
1- Hiệu chỉnh mặt cắt:
a- Lệnh HatchEdit
- Click Menu Modify => Hatch…
- Click phải chuột=> Hatchedit…
- Đánh lệnh Command : Hatchedit ↵
Hình 1 => Thực hiện hiệu chỉnh => OK
b- Lệnh Modify Properties
Thực hiện một trong các cách sau:
- Click Menu Modify => Properties
- Đánh lệnh Command: MO ↵
Hình 5
Khi chọn mặt cắt để hiệu chỉnh cần chú ý phương thức chọn mặt cắt => Hình 6
Hình 6
II.Khối :
1- Tạo Khối : Thực hiện theo các bước sau:
a- Vẽ đối tượng cần tạo khối
b- Tạo khối
- Click Menu Draw => Block => Make…
- Đánh lệnh command: B↵ hoặc Block => Hình 7
Hình 7
2- Chen khối :
a- Chèn khối vào bản cẽ riêng lẽ
Thực hiện theo các bước sau:
- click menu Insert => Block…
- Đánh lệnh Command: I ↵ hoặc DDInsert
Command: I ↵ => Hình 8
Hình 8
Chọn name : Hoavan => OK=>
Specify insertion point or [ Scale/X/Y/Z/Rotate/PScale/PX/PY/PZ/PRotate]:
Enter X scale factor, Specify opposite corner, or [ corner/XYZ]<1>: 2 ↵
Enter Y scale factor < use X scale factor>: ↵
Specify rotation angle<0>:↵
b- Chèn khối hoặc File vào bản vẽ hiện hành
Hình 8 => Chọn Browse …=> Hình 9
Hình 9
c-Chèn khối theo dãy
Command : Minsert ↵
Enter block name or [?]< Hoavan>: ↵
Specify insertion point or [ Scale/X/Y/Z/Rotate/PScale/PX/PY/PZ/PRotate]:
Enter X scale factor, Specify opposite corner, or [ corner/XYZ]<1>: ↵
Enter Y scale factor < use X scale factor>: ↵
Specify rotation angle <0>:↵
Enter number of rows ( )<1>: 5 ↵
Enter number of columns ( ///)<1>: 3 ↵
Enter distance between rows or Specify unit cell ( ): 3000 ↵
Specify distance between columns (///):5000 ↵
3- Chèn khối tại các điểm chia : ( Lệnh Divide,Measure)
a- Lệnh Divide: Chia đối tượng thành số phần bằng nhau
- Click Menu Draw => Point => Divide
- Đánh lệnh Command: Div ↵
Command: DIV ↵
Select object to divide:
Enter the number of segment or [ Block]: B ↵
Enter name of block to insert : Ghe ↵
Align block with object? [ Yes/No]<Y>: ↵
Enter the number of segments : 8 ↵
b- Lệnh Measure: chia đối tượng theo chiều dài cho trước
- Click Menu Draw => Point => Measure
- Đánh lệnh Command: Me ↵
Command : Me ↵
Select object to measure:
Select length of segment or [ Block]: B ↵
Enter name of block to insert : oto
Align block with object?[Yes/No]<Y>: ↵
Specify length of segment: 6000 ↵
4-Ghi khối thành tập tin khối:
- Click Menu File => Export => Hình 10
Hình 10
- Đánh lệnh Command : Wblock ↵ => Hình 11
Hình 11
5-Hiệu chỉnh khối :
a- Phá vở khối :
-Click Menu Modify => Explode
- Đánh lệnh Command: X ↵ => Select objects:
b- Đổi tên khối :
- Click Menu Format => Remane …
- Đánh lệnh Command: Ren ↵ => Hình 12
Hình 12
c-Xoá Khối:
Command: Pu ↵ ( Purge)
Enter type of unused objects to purge
[ Block/Dimstyles/Layers/Ltypes/plotstyles/Shapes/textSTyles/Mlinestyles/All]: B ↵
Enter name(S) to purge <*>: Banghe1 ↵
Verify each name to be purged? [ Yes/No]<Y>: ↵
d- Đònh nghóa lại khối:
- Click Menu Draw => Block => Make…
- Đánh lệnh Command:B ↵ hoặc Block
=> Hình 7 để thực hiện sau đó => OK => Hình 13
III. Thuộc tính của khối :
1- Đònh nghóa thuộc tính: Thực hiện theo các bước sau :
a-Vẽ đối tượng cần tạo khối
c- Đònh nghóa thuộc tính
d- - Click Menu Draw => Block => Define Attributes => Hình 14
-Đánh lệnh command: Attdef ↵
c- Tạo khối ( tương tự như II)
Hình 14
Command: -Attdef ↵
Current attribute modes: Invisible = N Constant =N Verify =N Preset =N
Enter an option to change [ Invisible/Constant/Verify/Preset]< done>: ↵
Enter attribute tag name: VT ↵
Enter attribute prompt: vi tri may ? ↵
Enter default attribute value: A ↵
Current text style: “ so” text height : 3.5000
Specify start point of text or [ Justify/Style]: S↵
Enter style name or [?]< so>: chu ↵
Current text style: “ chu” Text height : 5.00
Specify start point of text or [ Justify /Style]: ↵
2- Đònh nghóa lại thuộc tính:
a-Hiệu chỉnh thuộc tính trước khi tạo khối
- Click Menu Modify => Text => Hình 15
- Đánh lệnh Command: DDedit ↵ => Hình 15
Hình 15
HÌNH CẮT – MẶT CẮT
KHỐI – THUỘC TÍNH CỦA KHỐI
I.Hình cắt, mặt cắt và ký hiệu vật liệu
1. Vẽ mặt cắt bằng lệnh Bhatch:
Thực hiện một trong các cách sau:
- Click Menu Draw => Hatch…
- Đánh lệnh Command: H ↵ hoặc BH ↵ => Hình 1
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
2-Vẽ mặt cắt bằng lệnh Hatch:
Command: Hatch ↵
Enter a pattern name or [? Solid/User defined]< SACNCR> : ANSI 31 ↵
Specify a scale for the pattern < 1.0000: 5↵
Specify an angle for the pattern <0> ↵
Select objects to define hatch boundary or < direct hatch>,
Select objects: ↵
Retain polyline boundary?[Yes/No] < No>: ↵
Specify start point:
Specify next point or [ Arc /Close/Length/Undo]:
Specify next point or [ Arc /Close/Length/Undo]:
Specify next point or [ Arc /Close/Length/Undo]:
Specify next point or [ Arc /Close/Length/Undo]:
Specify next point or [ Arc /Close/Length/Undo]:
Specify next point or [ Arc /Close/Length/Undo]:
Specify next point or [ Arc /Close/Length/Undo]: C ↵
Specify start point for new boundary or < apply hatch>: ↵
Nếu chọn User defined
Command: Hatch ↵
Enter a pattern name or [? Solid/User defined]< ANSI31> : U ↵
Specify angle for crosshatch lines <0>: 45 ↵
Specify spacing between the lines <1.0000>: 2 ↵
Double hatch area ?[Yes/No]< No>: Y ↵
Select objects to define hatch boundary or < direct hatch>,
Select objects: ↵
Retain polyline boundary?[Yes/No] < No>: ↵
Specify start point:
Specify next point or [ Arc /Close/Length/Undo]:
Specify next point or [ Arc /Close/Length/Undo]:
Specify next point or [ Arc /Close/Length/Undo]:
Specify next point or [ Arc /Close/Length/Undo]: B ↵
Specify start point for new boundary or < apply hatch>: ↵
1- Hiệu chỉnh mặt cắt:
a- Lệnh HatchEdit
- Click Menu Modify => Hatch…
- Click phải chuột=> Hatchedit…
- Đánh lệnh Command : Hatchedit ↵
Hình 1 => Thực hiện hiệu chỉnh => OK
b- Lệnh Modify Properties
Thực hiện một trong các cách sau:
- Click Menu Modify => Properties
- Đánh lệnh Command: MO ↵
Hình 5
Khi chọn mặt cắt để hiệu chỉnh cần chú ý phương thức chọn mặt cắt => Hình 6
Hình 6
II.Khối :
1- Tạo Khối : Thực hiện theo các bước sau:
a- Vẽ đối tượng cần tạo khối
b- Tạo khối
- Click Menu Draw => Block => Make…
- Đánh lệnh command: B↵ hoặc Block => Hình 7
Hình 7
2- Chen khối :
a- Chèn khối vào bản cẽ riêng lẽ
Thực hiện theo các bước sau:
- click menu Insert => Block…
- Đánh lệnh Command: I ↵ hoặc DDInsert
Command: I ↵ => Hình 8
Hình 8
Chọn name : Hoavan => OK=>
Specify insertion point or [ Scale/X/Y/Z/Rotate/PScale/PX/PY/PZ/PRotate]:
Enter X scale factor, Specify opposite corner, or [ corner/XYZ]<1>: 2 ↵
Enter Y scale factor < use X scale factor>: ↵
Specify rotation angle<0>:↵
b- Chèn khối hoặc File vào bản vẽ hiện hành
Hình 8 => Chọn Browse …=> Hình 9
Hình 9
c-Chèn khối theo dãy
Command : Minsert ↵
Enter block name or [?]< Hoavan>: ↵
Specify insertion point or [ Scale/X/Y/Z/Rotate/PScale/PX/PY/PZ/PRotate]:
Enter X scale factor, Specify opposite corner, or [ corner/XYZ]<1>: ↵
Enter Y scale factor < use X scale factor>: ↵
Specify rotation angle <0>:↵
Enter number of rows ( )<1>: 5 ↵
Enter number of columns ( ///)<1>: 3 ↵
Enter distance between rows or Specify unit cell ( ): 3000 ↵
Specify distance between columns (///):5000 ↵
3- Chèn khối tại các điểm chia : ( Lệnh Divide,Measure)
a- Lệnh Divide: Chia đối tượng thành số phần bằng nhau
- Click Menu Draw => Point => Divide
- Đánh lệnh Command: Div ↵
Command: DIV ↵
Select object to divide:
Enter the number of segment or [ Block]: B ↵
Enter name of block to insert : Ghe ↵
Align block with object? [ Yes/No]<Y>: ↵
Enter the number of segments : 8 ↵
b- Lệnh Measure: chia đối tượng theo chiều dài cho trước
- Click Menu Draw => Point => Measure
- Đánh lệnh Command: Me ↵
Command : Me ↵
Select object to measure:
Select length of segment or [ Block]: B ↵
Enter name of block to insert : oto
Align block with object?[Yes/No]<Y>: ↵
Specify length of segment: 6000 ↵
4-Ghi khối thành tập tin khối:
- Click Menu File => Export => Hình 10
Hình 10
- Đánh lệnh Command : Wblock ↵ => Hình 11
Hình 11
5-Hiệu chỉnh khối :
a- Phá vở khối :
-Click Menu Modify => Explode
- Đánh lệnh Command: X ↵ => Select objects:
b- Đổi tên khối :
- Click Menu Format => Remane …
- Đánh lệnh Command: Ren ↵ => Hình 12
Hình 12
c-Xoá Khối:
Command: Pu ↵ ( Purge)
Enter type of unused objects to purge
[ Block/Dimstyles/Layers/Ltypes/plotstyles/Shapes/textSTyles/Mlinestyles/All]: B ↵
Enter name(S) to purge <*>: Banghe1 ↵
Verify each name to be purged? [ Yes/No]<Y>: ↵
d- Đònh nghóa lại khối:
- Click Menu Draw => Block => Make…
- Đánh lệnh Command:B ↵ hoặc Block
=> Hình 7 để thực hiện sau đó => OK => Hình 13
III. Thuộc tính của khối :
1- Đònh nghóa thuộc tính: Thực hiện theo các bước sau :
a-Vẽ đối tượng cần tạo khối
c- Đònh nghóa thuộc tính
d- - Click Menu Draw => Block => Define Attributes => Hình 14
-Đánh lệnh command: Attdef ↵
c- Tạo khối ( tương tự như II)
Hình 14
Command: -Attdef ↵
Current attribute modes: Invisible = N Constant =N Verify =N Preset =N
Enter an option to change [ Invisible/Constant/Verify/Preset]< done>: ↵
Enter attribute tag name: VT ↵
Enter attribute prompt: vi tri may ? ↵
Enter default attribute value: A ↵
Current text style: “ so” text height : 3.5000
Specify start point of text or [ Justify/Style]: S↵
Enter style name or [?]< so>: chu ↵
Current text style: “ chu” Text height : 5.00
Specify start point of text or [ Justify /Style]: ↵
2- Đònh nghóa lại thuộc tính:
a-Hiệu chỉnh thuộc tính trước khi tạo khối
- Click Menu Modify => Text => Hình 15
- Đánh lệnh Command: DDedit ↵ => Hình 15
Hình 15
Vận dụng thủ tục kiểm toán để phát hiện gian lận trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty Deloitte Việt Nam thực hiện
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mục đích nghiên cứu của đề tài
Từ ý nghĩa quan trọng của thủ tục kiểm toán để phát hiện gian lận trong
kiểm toán báo cáo tài chính và thực tế thực hiện thủ tục kiểm toán để phát hiện
gian lận trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Deloitte Việt Nam, Luận
văn muốn làm rõ được lý luận về thủ tục kiểm toán để phát hiện gian lận trong
kiểm toán báo cáo tài chính và xem xét mối quan hệ giữa phương pháp kiểm
toán với phương pháp điều tra hình sự để vận dụng hợp lý được các phương
pháp điều tra hình sự vào hoạt động kiểm toán để phát hiện gian lận. Hơn nữa,
Luận văn cũng muốn tìm hiểu quy trình thủ tục kiểm toán để phát hiện gian lận
trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Deloitte Việt Nam. Từ đó, em đã
có cơ sở để so sánh giữa thực tế và lý thuyết và có cơ sở để đưa ra những kiến
nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thủ tục kiểm toán để phát hiện gian
lận trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Deloitte Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa duy
vật biện chứng và sử dụng các phương pháp kỹ thuật như phương pháp toán
học, phương pháp tư duy lôgic, phương pháp diễn giải, quy nạp, phương pháp
so sánh và phân tích để tổng hợp về lý luận và thực tiễn đánh giá trọng yếu và
rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính. Ngoài ra, đề tài cũng sử
dụng phương pháp sơ đồ, bảng biểu để làm rõ và bổ sung thêm cho lý luận
cũng như thực tiễn đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán
Báo cáo tài chính.
Hướng đóng góp của đề tài
Đề tài đã hệ thống hóa lý luận về quy trình thủ tục kiểm toán để phát
hiện gian lận trong kiểm toán báo cáo tài chính. Bên cạnh đó, đề tài đã mô tả
được thực trạng thực hiện thủ tục kiểm toán để phát hiện gian lận trong kiểm
toán báo cáo tài chính tại Công ty Deloitte Việt Nam. Từ đó, đề tài đã đưa ra
Ngô Thanh Hải Kiểm toán 46B
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
được nhận xét cho những vấn đề còn tồn tại và phương hướng nhằm hoàn
thiện quy trình thủ tục kiểm toán để phát hiện gian lận trong kiểm toán báo
cáo tài chính tại Công ty Deloitte Việt Nam.
Nội dung của đề tài
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Luận văn gồm ba chương sau:
Phần 1: Lý luận chung về thủ tục kiểm toán để phát hiện gian lận
trong kiểm toán báo cáo tài chính
Phần 2: Vận dụng thủ tục kiểm toán để phát hiện gian lận trong
kiểm toán báo cáo tài chính do công ty Deloitte Việt Nam thực hiện
Phần 3: Nhận xét, kiến nghị và giải pháp hoàn thiện thủ tục kiểm
toán để phát hiện gian lận trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty
Deloitte Việt Nam thực hiện
Em xin chân thành cám ơn thầy cô, đặc biệt là GS.TS Nguyễn Quang
Quynh, cùng các anh chị tại Deloitte Việt Nam đã có những hướng dẫn chỉ
bảo tận tình cho em để em có thể hoàn thành tốt Luận văn của mình.
Sinh viên
Ngô Thanh Hải
Ngô Thanh Hải Kiểm toán 46B
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
PHẦN 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỦ TỤC KIỂM TOÁN ĐỂ PHÁT HIỆN
GIAN LẬN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1. Thủ tục kiểm toán trong hệ thống kiểm toán
1.1.1. Hệ thống kiểm toán
1.1.1.1. Định nghĩa kiểm toán
Ở Việt nam, thuật ngữ kiểm toán nói chung và kiểm toán độc lập nói
riêng mới xuất hiện từ những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20. Trên thế
giới, thuật ngữ kiểm toán đã có từ lâu, từ khi xuất hiện nhu cầu xác định tính
trung thực, độ tin cậy của thông tin trong báo cáo tài chính, kế toán và thực
trạng tài sản của một chủ thể trong quan hệ kinh tế. Trải qua quá trình phát
triển của kiểm toán, có nhiều định nghĩa kiểm toán đã được đưa ra đứng trên
3 quan điểm khác nhau. Đó có thể là quan điểm rằng kiểm toán đồng nghĩa
với kiểm tra kế toán; hoặc kiểm toán là hoạt động đáp ứng nhu cầu của cơ chế
thị trường, xác minh và bày tỏ ý kiến về các bảng khai tài chính; hoặc kiểm
toán có phạm vi rất rộng không chỉ đánh giá tính tuân thủ các quy định, độ tin
cậy của thông tin mà còn cả tính hiệu quả và hiệu năng của hoạt động quản lý.
Các quan điểm khác nhau này không hoàn toàn đối lập với nhau mà phản ánh
quá trình phát triển của cả thực tiễn và lý luận kiểm toán.
Có thể dẫn ra sau đây một số định nghĩa về kiểm toán thường được sử
dụng. Trong Lời mở đầu “ Giải thích các chuẩn mực kiểm toán “ của Vương
quốc Anh, định nghĩa “kiểm toán là sự kiểm tra độc lập và là sự bày tỏ ý kiến
những bản khai tài chính của một xí nghiệp do một kiểm toán viên được bổ
nhiệm để thực hiện những công việc đó theo đúng với bất cứ nghĩ vụ pháp
định có liên quan.”
Ngô Thanh Hải Kiểm toán 46B
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Theo các nhà kiểm toán của Cộng Hoà Pháp:” kiểm toán là việc nghiên
cứu và kiểm tra các tài khoản niên độ của một tổ chức do một người độc lập,
đủ danh nghĩa gọi là một kiểm toán viên tiến hành để khẳng định rằng những
khoản mục đó phản ánh đúng đắn tình hình tài chính thực tế, không che dấu
sự gian lận và chứng được trình bày theo mẫu chính thức của luật định”.
Theo định nghĩa của Liên đoàn quốc tế các nhà kế toán (International
Federation of Accountants –IFAC) thì “ Kiểm toán là việc các kiểm toán viên
độc lập kiểm tra và trình bày ý kiến của mình về các bản báo cáo tài chính”
Các định nghĩa này tuy cách diễn đạt và từ ngữ khác nhau song chúng
đều thống nhất ở những nội dung cơ bản: Chức năng của kiểm toán là xác
minh và bày tỏ ý kiến. Chủ thể kiểm toán là các kiểm toán viên độc lập, có
nghiệp vụ. Cơ sở thực hiện kiểm toán là những luật định, hay chuẩn mực
chung. Mục tiêu kiểm toán có thể hướng vào những mục tiêu cụ thể khác
nhau như tính trung thực của thông tin ( information audit), tính quy tắc trong
việc thực hiện các nghiệp vụ ( regularity autdit), tính hiệu quả (efficiency
audit) hay tính hiệu năng ( effectiveness audit) của hoạt động. Với chức năng
và mục tiêu trên, đối tượng kiểm toán chủ yếu là thực trạng hoạt động tài
chính mà trực tiếp là các bảng khai tài chính của khách thể kiểm toán - một tổ
chức hay một thực thể kinh tế. Như vậy trong mọi trường hợp cần tận dụng
những tài liệu kế toán như những bằng chứng đã có làm đối tượng trực tiếp
của kiểm toán ( kiểm tra chứng từ). Trong những trường hợp thiếu bằng
chứng trực tiếp này, kiểm toán cần sử dụng những phương pháp kĩ thuật để
tạo lập các bằng chứng kiểm toán ( kiểm tra ngoài chứng từ).
Ngoài ra có một điều phải khẳng định ở đây, đó là kiểm toán là một hoạt
động độc lập, không đồng nhất với kiểm tra kế toán, thuộc tính vốn có của kế
toán. Điều này hoàn toàn phù hợp với quan điểm phát triển của phép biện
chứng duy vật. “Nếu một hình thái vận động là do một hình thái khác phát
Ngô Thanh Hải Kiểm toán 46B
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
triển lên thì những phát triển của nó tức là những nghành khoa học khác nhau
cũng từ một nghành này phát triển ra một nghành khác tất yếu” (F.
Anghen :”Phương pháp biện chứng tự nhiên”. Nhà xuất bản Sự thật Hà Nội,
1963). Kiểm toán lẽ đương nhiên là tách ra khỏi kế toán thành một nghành
khoa học độc lập với đối tượng, phương pháp riêng có của nó tất nhiên vẫn có
mối quan hệ tương đối mật thiết với khoa học kế toán.
Từ những trình bày trên có thể sử dụng định nghĩa mang tính khái quát
về kiểm toán sau đây : “ Kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng
hoạt động cần được kiểm toán bằng hệ thống phương pháp kĩ thuật của kiểm
toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ do các kiểm toán viên có trình độ
nghiệp vụ tương xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực”.
(trích từ Lý thuyết kiểm toán của GS.TS Nguyễn Quang Quynh, Đại học Kinh
tế quốc dân, nhà xuất bản tài chính-2006).
Trong phạm vi đề tài này, chỉ xét đến kiểm toán Báo cáo tài chính, do đó
có thể sử dụng khái niệm trong giáo trình kiểm toán của các tác giả Alvin
A.Rens và James K.Loebbecker đã định nghĩa: “ Kiểm toán là quá trình các
chuyên gia độc lập và có nghiệp vụ thu thập và đánh giá các bằng chứng về
các thông tin có thể lượng hoá được của một đơn vị cụ thể nhằm mục đích xác
nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực
đã được thiết lập”.
1.1.1.2.Các yếu tố cấu thành hệ thống phương pháp kiểm toán
Như mọi nghành khoa học khác, hệ thống phương pháp kiểm toán cũng
xuất phát từ cơ sở phương pháp luận chung ( duy vật biện chứng), phương
pháp kĩ thuật chung và từ đặc điểm đối tượng nghiên cứu của mình để hình
thành những phương pháp xác minh và bày tỏ ý kiến của mình phù hợp với
đối tượng kiểm toán.
Ngô Thanh Hải Kiểm toán 46B
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đối tượng của kiểm toán phân chia làm hai phần. Một là thực trạng hoạt
động tài chính được phản ánh trong tài liệu kế toán và hai là phần chưa được
phản ánh kể cả là phản ánh chưa trung thực ( kể cả gian lận và sai sót) trong tài
liệu này. Đối với phần thứ nhất, việc xác minh và bày tỏ ý kiến đã có cơ sở chứng
minh là các tài liệu kế toán ( kể cả các tài liệu lưu giữ tại khách hàng). Do vậy,
kiểm toán có thể kế thừa cơ sở phương pháp kế toán, phân tích để xây dựng
phương pháp riêng của mình như: Kiểm toán cân đối kế toán, đối chiếu các chỉ
tiêu theo quan hệ trực tiếp hoặc lôgic. Đối với phần thứ hai ( ngoài chứng từ),
kiểm toán chưa có cơ sở dữ liệu và do đó cần có phương pháp thích hợp để có
bằng chứng kiểm toán: Điều tra, kiểm kê, hay thực nghiệm. Như vậy hệ thống
phương pháp kiểm toán bao gồm 2 phân hệ rõ rệt. Loại phương pháp thứ nhất gọi
là các phương pháp kiểm toán chứng từ. Loại thứ hai là các phương pháp kiểm
toán ngoài chứng từ.
*Phương pháp kiểm toán chứng từ bao gồm :
• Kiểm toán các cân đối kế toán: Là phương pháp dựa trên các cân đối kế
toán và các cân đối khác để kiểm toán các quan hệ nội tại của các yếu tố
cấu thành các quan hệ đó.
• Đối chiếu trực tiếp : là đối chiếu một chỉ tiêu trên các nguồn tài liệu
khác nhau.
• Đối chiếu lôgic: là việc nghiên cứu các mối liên hệ giữa các chỉ tiêu có
quan hệ với nhau.
*Phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ bao gồm:
• Kiểm kê: là việc kiểm tra tại chỗ các đối tượng kiểm toán.
• Điều tra : là dùng các cách khác nhau để tiếp cận và đánh giá đối tượng
kiểm toán.
Ngô Thanh Hải Kiểm toán 46B
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
• Thực nghiệm: Là việc tái diễn các hoạt động, nghiệp vụ để xác minh lại
kết quả của một quá trình, một sự việc đã qua
Thực chất việc thực hiện kiểm toán là kiểm toán viên vận dụng các phương
pháp kỹ thuật kiểm toán này theo hướng chi tiết hoặc kết hợp để thu thập các bằng
chứng kiểm toán thích hợp và đầy đủ và tiến hành đánh giá chúng. Trong kiểm
toán tài chính, thường vận dụng các phương pháp kỹ thuật kiểm toán nói trên dưới
dạng các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán như: kiểm kê, lấy xác nhân,
xác minh tài liệu, quan sát, phỏng vấn, tính toán, phân tích.
1.1.1.3.Quan hệ giữa phương pháp kiểm toán với phương pháp điều tra hình sự
Theo từ điển Tiếng Việt của Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia,
khái niệm hình sự được hiểu là việc trừng trị những tội xâm phạm nghiêm trọng
đến an ninh quốc gia, trật tự xã hội.
Còn điều tra hình sự, theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, là
hoạt động tố tụng của cơ quan điều tra và cơ quan khác được giao nhiệm vụ
tiến hành một số hoạt động điều tra nhằm xác định tội phạm của người có
hành vi phạm tội, lập hồ sơ đề nghị truy tố, tìm ra nguyên nhân và điều kiện
phạm tội, yêu cầu các cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp khắc
phục và ngăn ngừa. Hoạt động điều tra phải tôn trọng sự thật, tiến hành một
cách khách quan, toàn diện và đầy đủ, làm rõ những chứng cứ xác định có tội
hoặc vô tội, những tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm của bị
can. Mọi hoạt động điều tra phải tuân theo pháp luật, chấp hành các nguyên
tắc và thủ tục do Bộ luật tố tụng hình sự quy định. Tổ chức, nhiệm vụ, quyền
hạn của các cơ quan và cá nhân có thẩm quyền tiến hành các biện pháp điều
tra hình sự được quy định cụ thể tại Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự ngày
17.4.1989 ( hiện đã được thay thế bằng Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự
ngày 20.08.2004)
Theo Sổ tay điều tra các tội phạm về trật tự xã hội - GS.TS Nguyễn Huy
Thuật- Nhà xuất bản Công An nhân dân-2006, khái niệm điều tra vụ án hình sự
Ngô Thanh Hải Kiểm toán 46B
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
được hiểu là hoạt động điều tra của những cơ quan điều tra và những cơ quan
được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra theo luật định, được tiến
hành theo trình tự tố tụng hình sự, nhằm chứng minh sự thật của vụ án theo yêu
cầu của pháp luật. Điều tra vụ án hình sự là một giai đoạn độc lập của quá trình tố
tụng hình sự, phục vụ cho việc thực hiện mục đích chung của quá trình tố tụng
hình sự đó là “ Phát hiện chính xác nhanh chóng và xử lý công minh, kịp thời mọi
hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội”.( Điều 1-
Bộ Luật Tố tụng hình sự ). Như vậy, có thể thấy mục đích của điều tra vụ án hình
sự là chứng minh sự thật của vụ án theo yêu cầu của pháp luật. Chỉ sau khi chứng
minh sự thật của vụ án thì mới có đủ căn cứ để khẳng định một người nào đó có
tội hay không có tội đối với vụ án đã xẩy ra và áp dụng hình phạt công bằng hay
xoá tội cho người đó. Điều này hoàn toàn tương đồng với việc xác minh và bày tỏ
ý kiến trong hoạt động kiểm toán.
Cho nên có thể nói, phương pháp kiểm toán và phương pháp điều tra hình sự
có sự giống nhau về nhất định về nội dung bên cạnh những điểm khác do đối
tượng mà mỗi phương pháp hướng tới quy định. Lý do của sự giống nhau này là
vì về phương diện nhận thức, cũng như kiểm toán, điều tra vụ án hình sự là một
dạng hoạt động nhận thức. Cơ sở phương pháp luận của kiểm toán và điều tra
hình sự đều là phép biện chứng duy vật . Quan điểm biện chứng không những chỉ
ra tính lôgic của quá trình nhận thức mà còn vạch ra các mối quan hệ và quy luật
vận động của mọi sự vật, hiện tượng. Trong quan hệ với quá trình nhận thức, tính
biện chứng thể hiện ở quan hệ lôgic từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng,
từ cảm tính đến lý tính với những bước cụ thể từ quan sát, sao chụp đến phán
đoán, suy lý… Mỗi bước nhận thức này được cụ thể hoá thành những phương
pháp với những hình thức vật chất xác định để nhận thức đúng và rõ ràng trong
quá trình xác minh và bày tỏ ý kiến của hoạt động kiểm toán cũng như quá trình
chứng minh sự thật trong điều tra hình sự.
Trong quan hệ với phương pháp kiểm toán và phương pháp điều tra hình sự,
các phạm trù và các quy luật của mối quan hệ và sự vận động cần quan tâm, quán
Ngô Thanh Hải Kiểm toán 46B
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
triệt đầy đủ các mối quan hệ và quy luật khách quan
Mọi sự vật và hiện tượng cũng như giữa các mặt của sự vật hiện tượng đó có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Muốn xác minh, phán định về một mặt hay một sự
vật, hiện tượng nào đó phải xem xét nó trong mối quan hệ biện chứng với các mặt,
các sự vật các hiện tượng khác có liên quan.
Mọi sự vật và hiện tượng đều vận động, vận động là tuyệt đối, đứng im là
tương đối. Nghiên cứu và phán xét mọi sự vật, hiện tượng tại thời điểm kiểm toán
cũng như điều tra hình sự đều phải có phương pháp nghiên cứu chúng trong trạng
thái động.
Nội tại mỗi sự vật hiện tượng đều có tính thống nhất và đấu tranh giữa các
mặt đối lập. Thống nhất là tương đối, mâu thuẫn là tuyệt đối, và đấu tranh giữa
các mặt đối lập sẽ phá vỡ sự thống nhất tạm thời để tạo nên sự thống nhất mới. Ví
dụ trong kiểm toán, mối quan hệ này không chỉ là cơ sở cho phương pháp kiểm
tra cân đối về lượng giữa tài sản với nguồn hình thành, giữa doanh số với thu nhập
và chi phí, giữa số phát sinh Nợ và số phát sinh Có… mà còn phải xem xét về chất
của các mối liên hệ.
Mỗi sự vật hiện tượng đều có bản chất riêng và được biểu hiện dưới những
hình thức cụ thể. Việc nghiên cứu và kết luận về bản chất sự vật, hiện tượng phải
xem xét trên những hình thức biểu hiện khác nhau, ở tính phổ biến của chúng. Do
đó, các phương pháp xác minh và bày tỏ ý kiến của kiểm toán và các phương
pháp điều tra hình sự không thể tách rời những quy luật và mối quan hệ giữa cái
chung và cái riêng, giữa cái đơn nhất và cái phổ biến, giữa sự vận động và tính
“không mất đi” của vật chất trong quá trình vận động.
Tuy nhiên, đối tượng của điều tra hình sự là các tội xâm phạm đến an ninh
quốc gia, trật tự xã hội nên nó liên quan đến tất cả các lĩnh vực của đời sống từ
Ngô Thanh Hải Kiểm toán 46B
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chính trị, xã hội, kinh tế, văn hoá… Trong khi đó, hoạt động kiểm toán đối tượng
chủ yếu là thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Do đó có thể nói, đối
tượng của hoạt động kiểm toán chỉ là một phần nội dung mà hoạt động điều tra
hình sự hướng tới. Điều này ảnh hưởng tới phương pháp được sử dụng của hai
lĩnh vực.
Cụ thể, phương pháp trong điều tra hình sự rộng hơn, liên quan tới nhiều lĩnh
vực, nhiều khoa học hơn so với kiểm toán. Do đối tượng kiểm toán có quan hệ
chặt chẽ với đối tượng của kế toán, của phân tích kinh doanh nên kỹ thuật
kiểm toán không thể tách rời các phương pháp kĩ thuật của các khoa học này.
Ngoài ra kiểm toán còn có quan hệ với các phương pháp của các khoa học
khác, như với phương pháp toán học, trực tiếp là các phương pháp chọn mẫu,
ước lượng khả năng sai sót cùng các mối quan hệ tương quan trong việc xem
xét, dự báo các mối liên hệ cụ thể. Còn điều tra hình sự, do liên quan tới nhiều
lĩnh vực của đời sống con người, từ các lĩnh vực tự nhiên đến xã hội, cho nên
các phương pháp được sử dụng hết sức đa dạng, đó là sự kết hợp giữa các
biện pháp kĩ thuật hình sự với toán học, xã hội học, lôgic học, tâm lý học…
Theo sách Chứng cứ và chứng minh trong vụ án hình sự - TS. Đỗ Văn
Đương – Nhà xuất bản tư pháp 2006, có các nhóm phương pháp kĩ thuật điều
tra hình sự được sử dụng trong thu thập chứng cứ sau đây:
• Phương pháp quan sát và môt tả là phương pháp chủ yếu để phát hiện
ghi nhận các dấu hiệu bề ngoài của đối tượng nhận thức
• Phương pháp khoa học kĩ thuật để phát hiện và ghi nhận các dấu vết
vật chất và trạng thái bên ngoài của hành vi phạm tội gắn liền với sử
dụng các phương tiện kĩ thuật như chụp ảnh, quay phim.
• Phương pháp toán học dùng để đo đạc và tính toán được áp dụng để
thu nhận đặc tính về số lượng của đối tượng nghiên cứu
Ngô Thanh Hải Kiểm toán 46B
14
Mục đích nghiên cứu của đề tài
Từ ý nghĩa quan trọng của thủ tục kiểm toán để phát hiện gian lận trong
kiểm toán báo cáo tài chính và thực tế thực hiện thủ tục kiểm toán để phát hiện
gian lận trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Deloitte Việt Nam, Luận
văn muốn làm rõ được lý luận về thủ tục kiểm toán để phát hiện gian lận trong
kiểm toán báo cáo tài chính và xem xét mối quan hệ giữa phương pháp kiểm
toán với phương pháp điều tra hình sự để vận dụng hợp lý được các phương
pháp điều tra hình sự vào hoạt động kiểm toán để phát hiện gian lận. Hơn nữa,
Luận văn cũng muốn tìm hiểu quy trình thủ tục kiểm toán để phát hiện gian lận
trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Deloitte Việt Nam. Từ đó, em đã
có cơ sở để so sánh giữa thực tế và lý thuyết và có cơ sở để đưa ra những kiến
nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thủ tục kiểm toán để phát hiện gian
lận trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Deloitte Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa duy
vật biện chứng và sử dụng các phương pháp kỹ thuật như phương pháp toán
học, phương pháp tư duy lôgic, phương pháp diễn giải, quy nạp, phương pháp
so sánh và phân tích để tổng hợp về lý luận và thực tiễn đánh giá trọng yếu và
rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính. Ngoài ra, đề tài cũng sử
dụng phương pháp sơ đồ, bảng biểu để làm rõ và bổ sung thêm cho lý luận
cũng như thực tiễn đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán
Báo cáo tài chính.
Hướng đóng góp của đề tài
Đề tài đã hệ thống hóa lý luận về quy trình thủ tục kiểm toán để phát
hiện gian lận trong kiểm toán báo cáo tài chính. Bên cạnh đó, đề tài đã mô tả
được thực trạng thực hiện thủ tục kiểm toán để phát hiện gian lận trong kiểm
toán báo cáo tài chính tại Công ty Deloitte Việt Nam. Từ đó, đề tài đã đưa ra
Ngô Thanh Hải Kiểm toán 46B
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
được nhận xét cho những vấn đề còn tồn tại và phương hướng nhằm hoàn
thiện quy trình thủ tục kiểm toán để phát hiện gian lận trong kiểm toán báo
cáo tài chính tại Công ty Deloitte Việt Nam.
Nội dung của đề tài
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Luận văn gồm ba chương sau:
Phần 1: Lý luận chung về thủ tục kiểm toán để phát hiện gian lận
trong kiểm toán báo cáo tài chính
Phần 2: Vận dụng thủ tục kiểm toán để phát hiện gian lận trong
kiểm toán báo cáo tài chính do công ty Deloitte Việt Nam thực hiện
Phần 3: Nhận xét, kiến nghị và giải pháp hoàn thiện thủ tục kiểm
toán để phát hiện gian lận trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty
Deloitte Việt Nam thực hiện
Em xin chân thành cám ơn thầy cô, đặc biệt là GS.TS Nguyễn Quang
Quynh, cùng các anh chị tại Deloitte Việt Nam đã có những hướng dẫn chỉ
bảo tận tình cho em để em có thể hoàn thành tốt Luận văn của mình.
Sinh viên
Ngô Thanh Hải
Ngô Thanh Hải Kiểm toán 46B
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
PHẦN 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỦ TỤC KIỂM TOÁN ĐỂ PHÁT HIỆN
GIAN LẬN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1. Thủ tục kiểm toán trong hệ thống kiểm toán
1.1.1. Hệ thống kiểm toán
1.1.1.1. Định nghĩa kiểm toán
Ở Việt nam, thuật ngữ kiểm toán nói chung và kiểm toán độc lập nói
riêng mới xuất hiện từ những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20. Trên thế
giới, thuật ngữ kiểm toán đã có từ lâu, từ khi xuất hiện nhu cầu xác định tính
trung thực, độ tin cậy của thông tin trong báo cáo tài chính, kế toán và thực
trạng tài sản của một chủ thể trong quan hệ kinh tế. Trải qua quá trình phát
triển của kiểm toán, có nhiều định nghĩa kiểm toán đã được đưa ra đứng trên
3 quan điểm khác nhau. Đó có thể là quan điểm rằng kiểm toán đồng nghĩa
với kiểm tra kế toán; hoặc kiểm toán là hoạt động đáp ứng nhu cầu của cơ chế
thị trường, xác minh và bày tỏ ý kiến về các bảng khai tài chính; hoặc kiểm
toán có phạm vi rất rộng không chỉ đánh giá tính tuân thủ các quy định, độ tin
cậy của thông tin mà còn cả tính hiệu quả và hiệu năng của hoạt động quản lý.
Các quan điểm khác nhau này không hoàn toàn đối lập với nhau mà phản ánh
quá trình phát triển của cả thực tiễn và lý luận kiểm toán.
Có thể dẫn ra sau đây một số định nghĩa về kiểm toán thường được sử
dụng. Trong Lời mở đầu “ Giải thích các chuẩn mực kiểm toán “ của Vương
quốc Anh, định nghĩa “kiểm toán là sự kiểm tra độc lập và là sự bày tỏ ý kiến
những bản khai tài chính của một xí nghiệp do một kiểm toán viên được bổ
nhiệm để thực hiện những công việc đó theo đúng với bất cứ nghĩ vụ pháp
định có liên quan.”
Ngô Thanh Hải Kiểm toán 46B
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Theo các nhà kiểm toán của Cộng Hoà Pháp:” kiểm toán là việc nghiên
cứu và kiểm tra các tài khoản niên độ của một tổ chức do một người độc lập,
đủ danh nghĩa gọi là một kiểm toán viên tiến hành để khẳng định rằng những
khoản mục đó phản ánh đúng đắn tình hình tài chính thực tế, không che dấu
sự gian lận và chứng được trình bày theo mẫu chính thức của luật định”.
Theo định nghĩa của Liên đoàn quốc tế các nhà kế toán (International
Federation of Accountants –IFAC) thì “ Kiểm toán là việc các kiểm toán viên
độc lập kiểm tra và trình bày ý kiến của mình về các bản báo cáo tài chính”
Các định nghĩa này tuy cách diễn đạt và từ ngữ khác nhau song chúng
đều thống nhất ở những nội dung cơ bản: Chức năng của kiểm toán là xác
minh và bày tỏ ý kiến. Chủ thể kiểm toán là các kiểm toán viên độc lập, có
nghiệp vụ. Cơ sở thực hiện kiểm toán là những luật định, hay chuẩn mực
chung. Mục tiêu kiểm toán có thể hướng vào những mục tiêu cụ thể khác
nhau như tính trung thực của thông tin ( information audit), tính quy tắc trong
việc thực hiện các nghiệp vụ ( regularity autdit), tính hiệu quả (efficiency
audit) hay tính hiệu năng ( effectiveness audit) của hoạt động. Với chức năng
và mục tiêu trên, đối tượng kiểm toán chủ yếu là thực trạng hoạt động tài
chính mà trực tiếp là các bảng khai tài chính của khách thể kiểm toán - một tổ
chức hay một thực thể kinh tế. Như vậy trong mọi trường hợp cần tận dụng
những tài liệu kế toán như những bằng chứng đã có làm đối tượng trực tiếp
của kiểm toán ( kiểm tra chứng từ). Trong những trường hợp thiếu bằng
chứng trực tiếp này, kiểm toán cần sử dụng những phương pháp kĩ thuật để
tạo lập các bằng chứng kiểm toán ( kiểm tra ngoài chứng từ).
Ngoài ra có một điều phải khẳng định ở đây, đó là kiểm toán là một hoạt
động độc lập, không đồng nhất với kiểm tra kế toán, thuộc tính vốn có của kế
toán. Điều này hoàn toàn phù hợp với quan điểm phát triển của phép biện
chứng duy vật. “Nếu một hình thái vận động là do một hình thái khác phát
Ngô Thanh Hải Kiểm toán 46B
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
triển lên thì những phát triển của nó tức là những nghành khoa học khác nhau
cũng từ một nghành này phát triển ra một nghành khác tất yếu” (F.
Anghen :”Phương pháp biện chứng tự nhiên”. Nhà xuất bản Sự thật Hà Nội,
1963). Kiểm toán lẽ đương nhiên là tách ra khỏi kế toán thành một nghành
khoa học độc lập với đối tượng, phương pháp riêng có của nó tất nhiên vẫn có
mối quan hệ tương đối mật thiết với khoa học kế toán.
Từ những trình bày trên có thể sử dụng định nghĩa mang tính khái quát
về kiểm toán sau đây : “ Kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng
hoạt động cần được kiểm toán bằng hệ thống phương pháp kĩ thuật của kiểm
toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ do các kiểm toán viên có trình độ
nghiệp vụ tương xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực”.
(trích từ Lý thuyết kiểm toán của GS.TS Nguyễn Quang Quynh, Đại học Kinh
tế quốc dân, nhà xuất bản tài chính-2006).
Trong phạm vi đề tài này, chỉ xét đến kiểm toán Báo cáo tài chính, do đó
có thể sử dụng khái niệm trong giáo trình kiểm toán của các tác giả Alvin
A.Rens và James K.Loebbecker đã định nghĩa: “ Kiểm toán là quá trình các
chuyên gia độc lập và có nghiệp vụ thu thập và đánh giá các bằng chứng về
các thông tin có thể lượng hoá được của một đơn vị cụ thể nhằm mục đích xác
nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực
đã được thiết lập”.
1.1.1.2.Các yếu tố cấu thành hệ thống phương pháp kiểm toán
Như mọi nghành khoa học khác, hệ thống phương pháp kiểm toán cũng
xuất phát từ cơ sở phương pháp luận chung ( duy vật biện chứng), phương
pháp kĩ thuật chung và từ đặc điểm đối tượng nghiên cứu của mình để hình
thành những phương pháp xác minh và bày tỏ ý kiến của mình phù hợp với
đối tượng kiểm toán.
Ngô Thanh Hải Kiểm toán 46B
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đối tượng của kiểm toán phân chia làm hai phần. Một là thực trạng hoạt
động tài chính được phản ánh trong tài liệu kế toán và hai là phần chưa được
phản ánh kể cả là phản ánh chưa trung thực ( kể cả gian lận và sai sót) trong tài
liệu này. Đối với phần thứ nhất, việc xác minh và bày tỏ ý kiến đã có cơ sở chứng
minh là các tài liệu kế toán ( kể cả các tài liệu lưu giữ tại khách hàng). Do vậy,
kiểm toán có thể kế thừa cơ sở phương pháp kế toán, phân tích để xây dựng
phương pháp riêng của mình như: Kiểm toán cân đối kế toán, đối chiếu các chỉ
tiêu theo quan hệ trực tiếp hoặc lôgic. Đối với phần thứ hai ( ngoài chứng từ),
kiểm toán chưa có cơ sở dữ liệu và do đó cần có phương pháp thích hợp để có
bằng chứng kiểm toán: Điều tra, kiểm kê, hay thực nghiệm. Như vậy hệ thống
phương pháp kiểm toán bao gồm 2 phân hệ rõ rệt. Loại phương pháp thứ nhất gọi
là các phương pháp kiểm toán chứng từ. Loại thứ hai là các phương pháp kiểm
toán ngoài chứng từ.
*Phương pháp kiểm toán chứng từ bao gồm :
• Kiểm toán các cân đối kế toán: Là phương pháp dựa trên các cân đối kế
toán và các cân đối khác để kiểm toán các quan hệ nội tại của các yếu tố
cấu thành các quan hệ đó.
• Đối chiếu trực tiếp : là đối chiếu một chỉ tiêu trên các nguồn tài liệu
khác nhau.
• Đối chiếu lôgic: là việc nghiên cứu các mối liên hệ giữa các chỉ tiêu có
quan hệ với nhau.
*Phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ bao gồm:
• Kiểm kê: là việc kiểm tra tại chỗ các đối tượng kiểm toán.
• Điều tra : là dùng các cách khác nhau để tiếp cận và đánh giá đối tượng
kiểm toán.
Ngô Thanh Hải Kiểm toán 46B
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
• Thực nghiệm: Là việc tái diễn các hoạt động, nghiệp vụ để xác minh lại
kết quả của một quá trình, một sự việc đã qua
Thực chất việc thực hiện kiểm toán là kiểm toán viên vận dụng các phương
pháp kỹ thuật kiểm toán này theo hướng chi tiết hoặc kết hợp để thu thập các bằng
chứng kiểm toán thích hợp và đầy đủ và tiến hành đánh giá chúng. Trong kiểm
toán tài chính, thường vận dụng các phương pháp kỹ thuật kiểm toán nói trên dưới
dạng các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán như: kiểm kê, lấy xác nhân,
xác minh tài liệu, quan sát, phỏng vấn, tính toán, phân tích.
1.1.1.3.Quan hệ giữa phương pháp kiểm toán với phương pháp điều tra hình sự
Theo từ điển Tiếng Việt của Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia,
khái niệm hình sự được hiểu là việc trừng trị những tội xâm phạm nghiêm trọng
đến an ninh quốc gia, trật tự xã hội.
Còn điều tra hình sự, theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, là
hoạt động tố tụng của cơ quan điều tra và cơ quan khác được giao nhiệm vụ
tiến hành một số hoạt động điều tra nhằm xác định tội phạm của người có
hành vi phạm tội, lập hồ sơ đề nghị truy tố, tìm ra nguyên nhân và điều kiện
phạm tội, yêu cầu các cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp khắc
phục và ngăn ngừa. Hoạt động điều tra phải tôn trọng sự thật, tiến hành một
cách khách quan, toàn diện và đầy đủ, làm rõ những chứng cứ xác định có tội
hoặc vô tội, những tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm của bị
can. Mọi hoạt động điều tra phải tuân theo pháp luật, chấp hành các nguyên
tắc và thủ tục do Bộ luật tố tụng hình sự quy định. Tổ chức, nhiệm vụ, quyền
hạn của các cơ quan và cá nhân có thẩm quyền tiến hành các biện pháp điều
tra hình sự được quy định cụ thể tại Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự ngày
17.4.1989 ( hiện đã được thay thế bằng Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự
ngày 20.08.2004)
Theo Sổ tay điều tra các tội phạm về trật tự xã hội - GS.TS Nguyễn Huy
Thuật- Nhà xuất bản Công An nhân dân-2006, khái niệm điều tra vụ án hình sự
Ngô Thanh Hải Kiểm toán 46B
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
được hiểu là hoạt động điều tra của những cơ quan điều tra và những cơ quan
được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra theo luật định, được tiến
hành theo trình tự tố tụng hình sự, nhằm chứng minh sự thật của vụ án theo yêu
cầu của pháp luật. Điều tra vụ án hình sự là một giai đoạn độc lập của quá trình tố
tụng hình sự, phục vụ cho việc thực hiện mục đích chung của quá trình tố tụng
hình sự đó là “ Phát hiện chính xác nhanh chóng và xử lý công minh, kịp thời mọi
hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội”.( Điều 1-
Bộ Luật Tố tụng hình sự ). Như vậy, có thể thấy mục đích của điều tra vụ án hình
sự là chứng minh sự thật của vụ án theo yêu cầu của pháp luật. Chỉ sau khi chứng
minh sự thật của vụ án thì mới có đủ căn cứ để khẳng định một người nào đó có
tội hay không có tội đối với vụ án đã xẩy ra và áp dụng hình phạt công bằng hay
xoá tội cho người đó. Điều này hoàn toàn tương đồng với việc xác minh và bày tỏ
ý kiến trong hoạt động kiểm toán.
Cho nên có thể nói, phương pháp kiểm toán và phương pháp điều tra hình sự
có sự giống nhau về nhất định về nội dung bên cạnh những điểm khác do đối
tượng mà mỗi phương pháp hướng tới quy định. Lý do của sự giống nhau này là
vì về phương diện nhận thức, cũng như kiểm toán, điều tra vụ án hình sự là một
dạng hoạt động nhận thức. Cơ sở phương pháp luận của kiểm toán và điều tra
hình sự đều là phép biện chứng duy vật . Quan điểm biện chứng không những chỉ
ra tính lôgic của quá trình nhận thức mà còn vạch ra các mối quan hệ và quy luật
vận động của mọi sự vật, hiện tượng. Trong quan hệ với quá trình nhận thức, tính
biện chứng thể hiện ở quan hệ lôgic từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng,
từ cảm tính đến lý tính với những bước cụ thể từ quan sát, sao chụp đến phán
đoán, suy lý… Mỗi bước nhận thức này được cụ thể hoá thành những phương
pháp với những hình thức vật chất xác định để nhận thức đúng và rõ ràng trong
quá trình xác minh và bày tỏ ý kiến của hoạt động kiểm toán cũng như quá trình
chứng minh sự thật trong điều tra hình sự.
Trong quan hệ với phương pháp kiểm toán và phương pháp điều tra hình sự,
các phạm trù và các quy luật của mối quan hệ và sự vận động cần quan tâm, quán
Ngô Thanh Hải Kiểm toán 46B
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
triệt đầy đủ các mối quan hệ và quy luật khách quan
Mọi sự vật và hiện tượng cũng như giữa các mặt của sự vật hiện tượng đó có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Muốn xác minh, phán định về một mặt hay một sự
vật, hiện tượng nào đó phải xem xét nó trong mối quan hệ biện chứng với các mặt,
các sự vật các hiện tượng khác có liên quan.
Mọi sự vật và hiện tượng đều vận động, vận động là tuyệt đối, đứng im là
tương đối. Nghiên cứu và phán xét mọi sự vật, hiện tượng tại thời điểm kiểm toán
cũng như điều tra hình sự đều phải có phương pháp nghiên cứu chúng trong trạng
thái động.
Nội tại mỗi sự vật hiện tượng đều có tính thống nhất và đấu tranh giữa các
mặt đối lập. Thống nhất là tương đối, mâu thuẫn là tuyệt đối, và đấu tranh giữa
các mặt đối lập sẽ phá vỡ sự thống nhất tạm thời để tạo nên sự thống nhất mới. Ví
dụ trong kiểm toán, mối quan hệ này không chỉ là cơ sở cho phương pháp kiểm
tra cân đối về lượng giữa tài sản với nguồn hình thành, giữa doanh số với thu nhập
và chi phí, giữa số phát sinh Nợ và số phát sinh Có… mà còn phải xem xét về chất
của các mối liên hệ.
Mỗi sự vật hiện tượng đều có bản chất riêng và được biểu hiện dưới những
hình thức cụ thể. Việc nghiên cứu và kết luận về bản chất sự vật, hiện tượng phải
xem xét trên những hình thức biểu hiện khác nhau, ở tính phổ biến của chúng. Do
đó, các phương pháp xác minh và bày tỏ ý kiến của kiểm toán và các phương
pháp điều tra hình sự không thể tách rời những quy luật và mối quan hệ giữa cái
chung và cái riêng, giữa cái đơn nhất và cái phổ biến, giữa sự vận động và tính
“không mất đi” của vật chất trong quá trình vận động.
Tuy nhiên, đối tượng của điều tra hình sự là các tội xâm phạm đến an ninh
quốc gia, trật tự xã hội nên nó liên quan đến tất cả các lĩnh vực của đời sống từ
Ngô Thanh Hải Kiểm toán 46B
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chính trị, xã hội, kinh tế, văn hoá… Trong khi đó, hoạt động kiểm toán đối tượng
chủ yếu là thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Do đó có thể nói, đối
tượng của hoạt động kiểm toán chỉ là một phần nội dung mà hoạt động điều tra
hình sự hướng tới. Điều này ảnh hưởng tới phương pháp được sử dụng của hai
lĩnh vực.
Cụ thể, phương pháp trong điều tra hình sự rộng hơn, liên quan tới nhiều lĩnh
vực, nhiều khoa học hơn so với kiểm toán. Do đối tượng kiểm toán có quan hệ
chặt chẽ với đối tượng của kế toán, của phân tích kinh doanh nên kỹ thuật
kiểm toán không thể tách rời các phương pháp kĩ thuật của các khoa học này.
Ngoài ra kiểm toán còn có quan hệ với các phương pháp của các khoa học
khác, như với phương pháp toán học, trực tiếp là các phương pháp chọn mẫu,
ước lượng khả năng sai sót cùng các mối quan hệ tương quan trong việc xem
xét, dự báo các mối liên hệ cụ thể. Còn điều tra hình sự, do liên quan tới nhiều
lĩnh vực của đời sống con người, từ các lĩnh vực tự nhiên đến xã hội, cho nên
các phương pháp được sử dụng hết sức đa dạng, đó là sự kết hợp giữa các
biện pháp kĩ thuật hình sự với toán học, xã hội học, lôgic học, tâm lý học…
Theo sách Chứng cứ và chứng minh trong vụ án hình sự - TS. Đỗ Văn
Đương – Nhà xuất bản tư pháp 2006, có các nhóm phương pháp kĩ thuật điều
tra hình sự được sử dụng trong thu thập chứng cứ sau đây:
• Phương pháp quan sát và môt tả là phương pháp chủ yếu để phát hiện
ghi nhận các dấu hiệu bề ngoài của đối tượng nhận thức
• Phương pháp khoa học kĩ thuật để phát hiện và ghi nhận các dấu vết
vật chất và trạng thái bên ngoài của hành vi phạm tội gắn liền với sử
dụng các phương tiện kĩ thuật như chụp ảnh, quay phim.
• Phương pháp toán học dùng để đo đạc và tính toán được áp dụng để
thu nhận đặc tính về số lượng của đối tượng nghiên cứu
Ngô Thanh Hải Kiểm toán 46B
14
Kế toán tiên lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp
Phạm Thị Lệ Trầm Lớp 5A07
2.2. Các chế độ tiền lơng
2.2.1. Trả lơng theo thời gian
Đây là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào thời gian làm
việc, cấp bậc lơng (hoặc chức danh) và thang lơng (hệ số lơng). Hình thức này
chủ yếu áp dụng cho lao động gián tiếp, công việc ổn định hoặc có thể cho cả
lao động trực tiếp mà không định mức đợc sản phẩm.
Tiền lơng tháng =
Số ngày làm việc thức tế của ngời lao
động trong một tuần
x
Đơn giá tiền
lơng ngày
Tiền lơng tuần =
Tiền lơng tháng x 12 tháng
52 tuần
Tiền lơng ngày =
Tiền lơng tháng
Số ngày làm việc theo quy định của một tháng
Lơng ngày căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả cán bộ công nhân viên
và trả lơng trong các ngày hội họp, học tập.
Tiền lơng giờ =
Tiền lơng ngày
8 giờ
Lơng giờ là căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ.
Tiền lơng trả theo thời gian giản
đơn
=
Số thời gian làm việc
thực tế
x
Đơn giá tiền
lơng
Tiền lơng trả theo thời gian có thởng
Thực chất đây là hình thức kết hợp giữa trả lơng theo thời gian lao động
giản đơn và tiền thởng thờng xuyên từ quỹ lơng. Phần tiền thởng tuỳ theo mức
độ hoàn thành nhiệm vụ do đó có tác dụng thúc đẩy, khuyến khích nhân viên
hơn tuy nhiên vẫn còn cha thực sự gắn với kết quả lao động và trình độ chuyên
môn của ngời lao động.
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHQLKD
5
Phạm Thị Lệ Trầm Lớp 5A07
2.2.2. Trả lơng theo sản phẩm
Là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào số lợng, chất lợng sản
phẩm, lao vụ đã hoàn thành và đơn giá tiền lơng tính cho một đơn vị sản phẩm
lao vụ đó. Việc trả lơng theo sản phẩm có thể đợc thực hiện theo nhiều dạng
khác nhau:
Trả lơng theo sản phẩm cá nhân trực tiếp: hình thức này thờng đợc áp
dụng cho các đối tợng làm việc độc lập, công nhân trực tiếp sản xuất, công việc
có thể định mức, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm .
Lơng phải trả = Đơn giá x Sản lợng sản phẩm hoàn thành
Đơn giá =
Tiền lơng theo cấp bậc công việc giờ hoặc ngày
Định mức sản lợng giờ, ngày hoặc tháng
Đơn giá =
Tiền lơng theo cấp bậc công
việc giờ làm hoặc ngày
x
Định mức thời gian đơn vị
sản phẩm
Trả lơng theo sản phẩm cá nhân gián tiếp: Hình thức này thờng đợc áp
dụng cho những công nhân, nhân viên gián tiếp sản xuất mà công việc của họ
ảnh hởng nhiều đến kết quả lao động của công nhân trực tiếp sản xuất nên ngời
ta dựa vào năng suất chất lợng, kết quả công việc của công nhân trực tiếp để
tính lơng.
Tiền lơng =
Đơn giá tiền lơng
công nhân phụ
x
Mức độ hoàn thành sản phẩm của
công nhân chính
Tiền lơng theo sản phẩm nhóm lao động (tập thể) : Theo hình thức này
thì doanh nghiệp trả lơng cho ngời lao động theo nhóm(đội, xởng ) sau đó tiền
lơng nhóm đợc chia cho từng ngời lao động trong nhóm căn cứ vào lơng cơ bản
và thời gian làm việc thực tế của từng ngời.
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHQLKD
6
Phạm Thị Lệ Trầm Lớp 5A07
Công thức tính lơng
L
i
=
ii
T
KT
L
.
x T
i
x K
i
Trong đó: L
i
là tiền lơng của công nhân i.
L
T
là tiền lơng sản phẩm của cả tổ.
T
i
là thời gian làm việc thực tế của công nhân i.
K
i
là hệ số cấp bậc của công nhân i.
Hình thức trả lơng khoán: Tiền lơng trả cho công nhân hay nhóm đợc
quy định trớc cho một khối lợng công việc, sản phẩm nhất định theo đơn giá
khoán. Nếu đối tợng nhận khoán là tập thể thì tiền lơng tính cho từng ngời công
nhân sẽ đợc thực hiện nh phơng pháp tính lơng sản phẩm cho nhóm lao động .
Lơng theo sản phẩm có thởng : ngoài lơng tính theo sản phẩm trực tiếp
ngời lao động còn đợc hởng tiền thởng nh thởng tăng năng suất lao động, thởng
do tiết kiệm vật t, tiết kiệm nguyên vật liệu, thởng do nâng cao chất lợng sản
phẩm
L
th
= L +
( )
100
. HML +
Trong đó: L
th
là tiền lơng theo sản phẩm có thởng.
L là tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp.
M là tỉ lệ % lơng vợt mức kế hoạch.
H là tỉ lệ % sp vợt mức kế hoạch.
Tiền lơng theo sản phẩm luỹ tiến: Theo hình thức này ngời phơng pháp
vừa đợc hởng lơng theo sản phẩm trực tiếp cộng thêm tiền lơng theo tỉ lệ luỹ
tiến đợc tính căn cứ vào mức độ vợt định mức sản xuất sản phẩm.
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHQLKD
7
Phạm Thị Lệ Trầm Lớp 5A07
2.2.3. Một số hình thức trả lơng khác
Ngoài các hình thức trả lơng chủ yếu trên, tuỳ theo quy mô, điều kiện và
đặc thù tổ chức sản xuất kinh doanh tại mỗi doanh nghiệp mà có thể áp dụng
trong một số hình thức trả lơng sau:
- Tiền lơng tính theo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cuối cùng.
- Tiền lơng tính theo nhóm quỹ lơng.
- Tiền lơng tính theo định mức biên độ.
- Tiền lơng theo chức vụ, thâm niên
II - Nội dung kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1. Nội dung kế toán tiền lơng
1.1. Chứng từ và Tài khoản sử dụng
Chứng từ
- Bảng chấm công.
- Phiếu nghiệm thu thành phẩm.
- Phiếu xác nhận sản phẩm, công việc hoàn thành.
- Bảng thanh toán tiền lơng.
- Bảng thanh toán BHXH.
- Bảng thanh toán tiền thởng.
Tài khoản
Tài khoản 334: "Phải trả công nhân viên" dùng để phản ánh các khoản
phải trả và tình hình thanh toán cho cán bộ công nhân viên về tiền lơng, tiền
công, tiền thởng, các khoản trợ cấp
Kế toán có thể mở các tài khoản cấp 2:
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHQLKD
8
Phạm Thị Lệ Trầm Lớp 5A07
TK 3341 "Tiền lơng": dùng để hạch toán các khoản tiền lơng, tiền thởng,
các khoản phụ cấp, trợ cấp có tính chất lơng(tính vào quỹ lơng của doanh
nghiệp)
TK 3342 "Các khoản khác": dùng để hạch toán các khoản tiền trợ cấp,
tiền có nguồn bù đắp riêng nh trợ cấp BHXH, trợ cấp khó khăn từ quỹ phúc lợi,
tiền thởng thi đua từ quỹ khen thởng
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác:
- TK 111 : Tiền mặt
- TK 112 : Tiền gửi ngân hàng
- TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp
- TK 627 : Chi phí sản xuất chung
- TK 641 : Chi phí bán hàng
- TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp
1.2. Phơng pháp kế toán tiền lơng
a. Hàng tháng tính lơng phải trả cho công nhân viên và phân bổ cho
các đối tợng sử dụng, kế toán ghi
Nợ TK 622 , 6271, 6411, 6421
Có TK 334 Phải trả cán bộ công nhân viên
b. Tính tiền thởng phải trả công nhân viên trong tháng:
Nợ TK 43 1 - Quỹ khen thởng phúc lợi
Có TK 334- Phải trả công nhân viên
c. Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên
Nợ TK 334- Tổng số các khoản khấu trừ
Có TK 141 - số tạm ứng trừ vào lơng
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHQLKD
9
Phạm Thị Lệ Trầm Lớp 5A07
Có TK138 các khoản bồi thờng thiệt hại, tiền nhà, điện, nớc
Có TK 333 - thuế thu nhập phải nộp
d. Khấu trừ vào lơng khoản BHXH, BHYT
Nợ TK 334 6% lơng cơ bản
Có TK 3383, 3384 : BHXH , BHYT
e. Trả lơng cho cán bộ công nhân viên bằng tiền
Nợ TK 334
Có TK 111,112
f. Trả lơng cho cán bộ công nhân viên bằng vật t, hàng hoá
- Ghi nhận giá vốn
Nợ TK 632
Có TK 152,155
- Ghi nhận giá thanh toán
Nợ TK 334 - tổng giá thanh toán cho công nhân viên (có thuế
GTGT)
Có TK 512 giá thanh toán không có thuế GTGT
Có TK 33311 - thuế GTGT phải nộp
g. Các khoản trợ cấp, BHXH phải trả cho ngời lao động có tính chất
nh lơng
Nợ TK 338
Có TK 334
h. Lơng công nhân đi vắng cha rỉnh doanh nghiệp tạm giữ hộ, kế toán
ghi
Nợ TK 334
Có TK 3388 (số tiền giữ hộ)
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHQLKD
10
Phạm Thị Lệ Trầm Lớp 5A07
Doanh nghiệp trả tiền lơng đã giữ hộ cho công nhân viên:
Nợ TK 3388
Có TK 111 (số tiền giữ hộ)
k. Trích trớc lơng công nhân nghỉ phép
- Hàng tháng, khi tính trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân tực tiếp
sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TK 622
Có TK 335
- Số tiền lơng công nhân nghỉ phép thực tế phải trả, kế toán ghi:
Nợ TK 335
Có TK 334
- Cách tính mức trích trớc nh sau:
Mức trích trớc theo
kế hoạch của công nhân
sản xuất trực tiếp
=
Tiền lơng thực tế phải trả
công nhân sản xuất trực tiếp
trong tháng
x
Tỉ lệ trích
trớc
Tỉ lệ trích trớc (%) =
Tổng lơng phép kế hoạch năm của công
nhân sản xuất trực tiếp
Tổng lơng cơ bản kế hoạch năm của công
nhân sản xuất trực tiếp
x 100%
Sơ đồ hạch toán tiền lơng (Phụ lục 01 )
2. Nội dung kế toán các khoản trích theo lơng
2.1, Chứng từ và tài khoản sử dụng
Chứng từ
- Bảng thanh toán lơng.
- Bảng thanh toán BHXH.
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHQLKD
11
Phạm Thị Lệ Trầm Lớp 5A07
- Phiếu nghỉ hởng BHXH và một số hoá đơn, chứng từ khác liên quan.
Tài khoản
TK 338 "phải trả, phải nộp khác": Là tài khoản dùng để phản ánh các
khoản phải trả, phải nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, trị giá tài sản thừa chờ xử lý,
các khoản vay mợn tạm thời, các khoản thu hộ, giữ hộ.
Tài khoản 338 chi tiết thành 5 tài khoản cấp hai:.
- TK 3381 : tài sản thừa chờ xử lý.
- TK 3382 :kinh phí công đoàn
- TK 3383 : BHXH
- TK 3384 : BHYT
- TK 338 8 : phải trả phải nộp khác
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản khác nh:.
TK 111 - tiền mặt
TK 112 - tiền gửi ngân hàng
TK 138 - phải thu khác
TK 333 - thuế và các khoản phải nộp
2.2. Phơng pháp kế toán các khoản trích theo lơng
a. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
Nợ TK 622, 627, 641, 642
Có TK 3382 : KPCĐ (=2%lơng thực tế).
Có TK 3383 : BHXH (= 1 5 % lơng cơ bản).
Có TK 3384 : BHYT (=2% lơng cơ bản).
b. Khấu trừ vào lơng khoản BHXH, BHYT
Nợ TK334: (=6% lơng cơ bản của công nhân viên)
Có TK 3383: BHXH (=5% lơng cơ bản).
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHQLKD
12
Phạm Thị Lệ Trầm Lớp 5A07
Có TK 3384: BHYT (I % lơng cơ bản).
c. Nộp BHXH, mua BHYT, nộp KPCĐ và chi tiêu KPCĐ tại đơn vị
Nợ TK 3382:(nộp 1% cho cơ quan cấp trên, 1% chi tiêu tại cơ sở)
Nợ TK 3383 : BHXH (=20% lơng cơ bản)
Nợ TK 3384 : BHYT (=3 % lơng cơ bản)
Có TK 111, 112
d. Tính số BHXH trả cho cán bộ công nhân viên.
Nợ TK 3383
Có TK 334
e. Chỉ tiêu quỹ BHXH, KPCĐ tại đơn vị kế toán ghi
Nợ TK 3382, 3383
Có TK 111, 112
f. BHXH và KPCĐ chi vợt đợc cấp bù kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112 (số tiền đợc cấp bù đã nhận)
Có TK 3388
g. Thanh toán BHXH cho công nhân viên
Nợ TK 334
Có TK 111,112
Sơ đồ hạch toán các khoản trích theo lơng (Phụ lục 02)
Chơng II
Thực trạng kế toán tiền lơng và
các khoản trích theo lơng tại Xí nghiệp
thơng mại mặt đất nội bài
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHQLKD
13
Phạm Thị Lệ Trầm Lớp 5A07
I. Giới thiệu tổng quan về Xí nghiệp
1. Quá trình hình thành và phát triển:
Ngày 01/06/1993, Cục trởng Cục Hàng không dân dụng Việt Nam đã ra
quyết định số 441/CAAV thành lập Xí nghiệp phục vụ kỹ thuật thơng mại mặt
đất Nội bài Tên giao dịch quốc tế là: Nội bài international Aiport ground
services. Viết tắt là: NIAGS.
Lúc mới thành lập Xí nghiệp chỉ có 200 cán bộ, công nhân viên, những
cán bộ công nhân viên từ bộ đội chuyển sang, trình độ nghiệp vụ không có,
ngoại ngữ không đồng đều thời gian này hầu hết các quy trình phục vụ cha đợc
tiêu chuẩn hoá, kỷ luật lao động lỏng lẻo. Ban lãnh đạo mới của Xí nghiệp dã
tiến hành các biện pháp tích cực trong các lĩnh vực quản lý, kỷ luật chuyên
môn kết quả chất lợng phục vụ từng bớc đợc nâng cao, cán bộ công nhân viên
đã đi vào nề nếp làm việc, hình thành lên tác phong lao động của những ngời
làm công tác dịch vụ trong nền sản xuất hiện đại.
Năm 1998 Xí nghiệp đã nhận đợc bằng khen của Chính phủ - phần thởng
cao quý cho công tác sản xuất, kinh doanh và công tác xã hội trong những năm
1996-1998.
Ngày 30/06/1997 Hội đồng quản trị Tổng công ty hàng không Việt Nam
quyết định đổi tên Xí nghiệp phục vụ kỹ thuật thơng mại mặt đất Nội bài thành
Xí nghiệp thơng mại mặt đất Nội bài tên giao dịch quốc tế vẫn là NIAGS.
Xí nghiệp thơng mại mặt đất Nội bài là một doanh nghiệp nhà nớc, đơn vị
thành viên của Tổng công ty hàng không Việt Nam, hoạt động trong dây
chuyền hàng không đờng bộ, có mối quan hệ mật thiết về lợi ích kinh tế, tài
chính với các đơn vị thành viên khác. Để thực hiện tốt nhiệm vụ do Tổng công
ty và nhà nớc giao cho.
2. Nhiệm vụ của Xí nghiệp.
Xí nghiệp có nhiệm vụ cung ứng các dịch vụ kỹ thuật thơng mại mặt đất
cho tàu bay và các đối tợng vận tải hàng hải hàng không, các dịch vụ liên quan
đến dây chuyền vận chuyển vận tải hàng không đồng bộ.
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHQLKD
14
2.2. Các chế độ tiền lơng
2.2.1. Trả lơng theo thời gian
Đây là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào thời gian làm
việc, cấp bậc lơng (hoặc chức danh) và thang lơng (hệ số lơng). Hình thức này
chủ yếu áp dụng cho lao động gián tiếp, công việc ổn định hoặc có thể cho cả
lao động trực tiếp mà không định mức đợc sản phẩm.
Tiền lơng tháng =
Số ngày làm việc thức tế của ngời lao
động trong một tuần
x
Đơn giá tiền
lơng ngày
Tiền lơng tuần =
Tiền lơng tháng x 12 tháng
52 tuần
Tiền lơng ngày =
Tiền lơng tháng
Số ngày làm việc theo quy định của một tháng
Lơng ngày căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả cán bộ công nhân viên
và trả lơng trong các ngày hội họp, học tập.
Tiền lơng giờ =
Tiền lơng ngày
8 giờ
Lơng giờ là căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ.
Tiền lơng trả theo thời gian giản
đơn
=
Số thời gian làm việc
thực tế
x
Đơn giá tiền
lơng
Tiền lơng trả theo thời gian có thởng
Thực chất đây là hình thức kết hợp giữa trả lơng theo thời gian lao động
giản đơn và tiền thởng thờng xuyên từ quỹ lơng. Phần tiền thởng tuỳ theo mức
độ hoàn thành nhiệm vụ do đó có tác dụng thúc đẩy, khuyến khích nhân viên
hơn tuy nhiên vẫn còn cha thực sự gắn với kết quả lao động và trình độ chuyên
môn của ngời lao động.
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHQLKD
5
Phạm Thị Lệ Trầm Lớp 5A07
2.2.2. Trả lơng theo sản phẩm
Là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào số lợng, chất lợng sản
phẩm, lao vụ đã hoàn thành và đơn giá tiền lơng tính cho một đơn vị sản phẩm
lao vụ đó. Việc trả lơng theo sản phẩm có thể đợc thực hiện theo nhiều dạng
khác nhau:
Trả lơng theo sản phẩm cá nhân trực tiếp: hình thức này thờng đợc áp
dụng cho các đối tợng làm việc độc lập, công nhân trực tiếp sản xuất, công việc
có thể định mức, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm .
Lơng phải trả = Đơn giá x Sản lợng sản phẩm hoàn thành
Đơn giá =
Tiền lơng theo cấp bậc công việc giờ hoặc ngày
Định mức sản lợng giờ, ngày hoặc tháng
Đơn giá =
Tiền lơng theo cấp bậc công
việc giờ làm hoặc ngày
x
Định mức thời gian đơn vị
sản phẩm
Trả lơng theo sản phẩm cá nhân gián tiếp: Hình thức này thờng đợc áp
dụng cho những công nhân, nhân viên gián tiếp sản xuất mà công việc của họ
ảnh hởng nhiều đến kết quả lao động của công nhân trực tiếp sản xuất nên ngời
ta dựa vào năng suất chất lợng, kết quả công việc của công nhân trực tiếp để
tính lơng.
Tiền lơng =
Đơn giá tiền lơng
công nhân phụ
x
Mức độ hoàn thành sản phẩm của
công nhân chính
Tiền lơng theo sản phẩm nhóm lao động (tập thể) : Theo hình thức này
thì doanh nghiệp trả lơng cho ngời lao động theo nhóm(đội, xởng ) sau đó tiền
lơng nhóm đợc chia cho từng ngời lao động trong nhóm căn cứ vào lơng cơ bản
và thời gian làm việc thực tế của từng ngời.
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHQLKD
6
Phạm Thị Lệ Trầm Lớp 5A07
Công thức tính lơng
L
i
=
ii
T
KT
L
.
x T
i
x K
i
Trong đó: L
i
là tiền lơng của công nhân i.
L
T
là tiền lơng sản phẩm của cả tổ.
T
i
là thời gian làm việc thực tế của công nhân i.
K
i
là hệ số cấp bậc của công nhân i.
Hình thức trả lơng khoán: Tiền lơng trả cho công nhân hay nhóm đợc
quy định trớc cho một khối lợng công việc, sản phẩm nhất định theo đơn giá
khoán. Nếu đối tợng nhận khoán là tập thể thì tiền lơng tính cho từng ngời công
nhân sẽ đợc thực hiện nh phơng pháp tính lơng sản phẩm cho nhóm lao động .
Lơng theo sản phẩm có thởng : ngoài lơng tính theo sản phẩm trực tiếp
ngời lao động còn đợc hởng tiền thởng nh thởng tăng năng suất lao động, thởng
do tiết kiệm vật t, tiết kiệm nguyên vật liệu, thởng do nâng cao chất lợng sản
phẩm
L
th
= L +
( )
100
. HML +
Trong đó: L
th
là tiền lơng theo sản phẩm có thởng.
L là tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp.
M là tỉ lệ % lơng vợt mức kế hoạch.
H là tỉ lệ % sp vợt mức kế hoạch.
Tiền lơng theo sản phẩm luỹ tiến: Theo hình thức này ngời phơng pháp
vừa đợc hởng lơng theo sản phẩm trực tiếp cộng thêm tiền lơng theo tỉ lệ luỹ
tiến đợc tính căn cứ vào mức độ vợt định mức sản xuất sản phẩm.
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHQLKD
7
Phạm Thị Lệ Trầm Lớp 5A07
2.2.3. Một số hình thức trả lơng khác
Ngoài các hình thức trả lơng chủ yếu trên, tuỳ theo quy mô, điều kiện và
đặc thù tổ chức sản xuất kinh doanh tại mỗi doanh nghiệp mà có thể áp dụng
trong một số hình thức trả lơng sau:
- Tiền lơng tính theo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cuối cùng.
- Tiền lơng tính theo nhóm quỹ lơng.
- Tiền lơng tính theo định mức biên độ.
- Tiền lơng theo chức vụ, thâm niên
II - Nội dung kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1. Nội dung kế toán tiền lơng
1.1. Chứng từ và Tài khoản sử dụng
Chứng từ
- Bảng chấm công.
- Phiếu nghiệm thu thành phẩm.
- Phiếu xác nhận sản phẩm, công việc hoàn thành.
- Bảng thanh toán tiền lơng.
- Bảng thanh toán BHXH.
- Bảng thanh toán tiền thởng.
Tài khoản
Tài khoản 334: "Phải trả công nhân viên" dùng để phản ánh các khoản
phải trả và tình hình thanh toán cho cán bộ công nhân viên về tiền lơng, tiền
công, tiền thởng, các khoản trợ cấp
Kế toán có thể mở các tài khoản cấp 2:
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHQLKD
8
Phạm Thị Lệ Trầm Lớp 5A07
TK 3341 "Tiền lơng": dùng để hạch toán các khoản tiền lơng, tiền thởng,
các khoản phụ cấp, trợ cấp có tính chất lơng(tính vào quỹ lơng của doanh
nghiệp)
TK 3342 "Các khoản khác": dùng để hạch toán các khoản tiền trợ cấp,
tiền có nguồn bù đắp riêng nh trợ cấp BHXH, trợ cấp khó khăn từ quỹ phúc lợi,
tiền thởng thi đua từ quỹ khen thởng
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác:
- TK 111 : Tiền mặt
- TK 112 : Tiền gửi ngân hàng
- TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp
- TK 627 : Chi phí sản xuất chung
- TK 641 : Chi phí bán hàng
- TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp
1.2. Phơng pháp kế toán tiền lơng
a. Hàng tháng tính lơng phải trả cho công nhân viên và phân bổ cho
các đối tợng sử dụng, kế toán ghi
Nợ TK 622 , 6271, 6411, 6421
Có TK 334 Phải trả cán bộ công nhân viên
b. Tính tiền thởng phải trả công nhân viên trong tháng:
Nợ TK 43 1 - Quỹ khen thởng phúc lợi
Có TK 334- Phải trả công nhân viên
c. Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên
Nợ TK 334- Tổng số các khoản khấu trừ
Có TK 141 - số tạm ứng trừ vào lơng
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHQLKD
9
Phạm Thị Lệ Trầm Lớp 5A07
Có TK138 các khoản bồi thờng thiệt hại, tiền nhà, điện, nớc
Có TK 333 - thuế thu nhập phải nộp
d. Khấu trừ vào lơng khoản BHXH, BHYT
Nợ TK 334 6% lơng cơ bản
Có TK 3383, 3384 : BHXH , BHYT
e. Trả lơng cho cán bộ công nhân viên bằng tiền
Nợ TK 334
Có TK 111,112
f. Trả lơng cho cán bộ công nhân viên bằng vật t, hàng hoá
- Ghi nhận giá vốn
Nợ TK 632
Có TK 152,155
- Ghi nhận giá thanh toán
Nợ TK 334 - tổng giá thanh toán cho công nhân viên (có thuế
GTGT)
Có TK 512 giá thanh toán không có thuế GTGT
Có TK 33311 - thuế GTGT phải nộp
g. Các khoản trợ cấp, BHXH phải trả cho ngời lao động có tính chất
nh lơng
Nợ TK 338
Có TK 334
h. Lơng công nhân đi vắng cha rỉnh doanh nghiệp tạm giữ hộ, kế toán
ghi
Nợ TK 334
Có TK 3388 (số tiền giữ hộ)
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHQLKD
10
Phạm Thị Lệ Trầm Lớp 5A07
Doanh nghiệp trả tiền lơng đã giữ hộ cho công nhân viên:
Nợ TK 3388
Có TK 111 (số tiền giữ hộ)
k. Trích trớc lơng công nhân nghỉ phép
- Hàng tháng, khi tính trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân tực tiếp
sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TK 622
Có TK 335
- Số tiền lơng công nhân nghỉ phép thực tế phải trả, kế toán ghi:
Nợ TK 335
Có TK 334
- Cách tính mức trích trớc nh sau:
Mức trích trớc theo
kế hoạch của công nhân
sản xuất trực tiếp
=
Tiền lơng thực tế phải trả
công nhân sản xuất trực tiếp
trong tháng
x
Tỉ lệ trích
trớc
Tỉ lệ trích trớc (%) =
Tổng lơng phép kế hoạch năm của công
nhân sản xuất trực tiếp
Tổng lơng cơ bản kế hoạch năm của công
nhân sản xuất trực tiếp
x 100%
Sơ đồ hạch toán tiền lơng (Phụ lục 01 )
2. Nội dung kế toán các khoản trích theo lơng
2.1, Chứng từ và tài khoản sử dụng
Chứng từ
- Bảng thanh toán lơng.
- Bảng thanh toán BHXH.
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHQLKD
11
Phạm Thị Lệ Trầm Lớp 5A07
- Phiếu nghỉ hởng BHXH và một số hoá đơn, chứng từ khác liên quan.
Tài khoản
TK 338 "phải trả, phải nộp khác": Là tài khoản dùng để phản ánh các
khoản phải trả, phải nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, trị giá tài sản thừa chờ xử lý,
các khoản vay mợn tạm thời, các khoản thu hộ, giữ hộ.
Tài khoản 338 chi tiết thành 5 tài khoản cấp hai:.
- TK 3381 : tài sản thừa chờ xử lý.
- TK 3382 :kinh phí công đoàn
- TK 3383 : BHXH
- TK 3384 : BHYT
- TK 338 8 : phải trả phải nộp khác
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản khác nh:.
TK 111 - tiền mặt
TK 112 - tiền gửi ngân hàng
TK 138 - phải thu khác
TK 333 - thuế và các khoản phải nộp
2.2. Phơng pháp kế toán các khoản trích theo lơng
a. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
Nợ TK 622, 627, 641, 642
Có TK 3382 : KPCĐ (=2%lơng thực tế).
Có TK 3383 : BHXH (= 1 5 % lơng cơ bản).
Có TK 3384 : BHYT (=2% lơng cơ bản).
b. Khấu trừ vào lơng khoản BHXH, BHYT
Nợ TK334: (=6% lơng cơ bản của công nhân viên)
Có TK 3383: BHXH (=5% lơng cơ bản).
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHQLKD
12
Phạm Thị Lệ Trầm Lớp 5A07
Có TK 3384: BHYT (I % lơng cơ bản).
c. Nộp BHXH, mua BHYT, nộp KPCĐ và chi tiêu KPCĐ tại đơn vị
Nợ TK 3382:(nộp 1% cho cơ quan cấp trên, 1% chi tiêu tại cơ sở)
Nợ TK 3383 : BHXH (=20% lơng cơ bản)
Nợ TK 3384 : BHYT (=3 % lơng cơ bản)
Có TK 111, 112
d. Tính số BHXH trả cho cán bộ công nhân viên.
Nợ TK 3383
Có TK 334
e. Chỉ tiêu quỹ BHXH, KPCĐ tại đơn vị kế toán ghi
Nợ TK 3382, 3383
Có TK 111, 112
f. BHXH và KPCĐ chi vợt đợc cấp bù kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112 (số tiền đợc cấp bù đã nhận)
Có TK 3388
g. Thanh toán BHXH cho công nhân viên
Nợ TK 334
Có TK 111,112
Sơ đồ hạch toán các khoản trích theo lơng (Phụ lục 02)
Chơng II
Thực trạng kế toán tiền lơng và
các khoản trích theo lơng tại Xí nghiệp
thơng mại mặt đất nội bài
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHQLKD
13
Phạm Thị Lệ Trầm Lớp 5A07
I. Giới thiệu tổng quan về Xí nghiệp
1. Quá trình hình thành và phát triển:
Ngày 01/06/1993, Cục trởng Cục Hàng không dân dụng Việt Nam đã ra
quyết định số 441/CAAV thành lập Xí nghiệp phục vụ kỹ thuật thơng mại mặt
đất Nội bài Tên giao dịch quốc tế là: Nội bài international Aiport ground
services. Viết tắt là: NIAGS.
Lúc mới thành lập Xí nghiệp chỉ có 200 cán bộ, công nhân viên, những
cán bộ công nhân viên từ bộ đội chuyển sang, trình độ nghiệp vụ không có,
ngoại ngữ không đồng đều thời gian này hầu hết các quy trình phục vụ cha đợc
tiêu chuẩn hoá, kỷ luật lao động lỏng lẻo. Ban lãnh đạo mới của Xí nghiệp dã
tiến hành các biện pháp tích cực trong các lĩnh vực quản lý, kỷ luật chuyên
môn kết quả chất lợng phục vụ từng bớc đợc nâng cao, cán bộ công nhân viên
đã đi vào nề nếp làm việc, hình thành lên tác phong lao động của những ngời
làm công tác dịch vụ trong nền sản xuất hiện đại.
Năm 1998 Xí nghiệp đã nhận đợc bằng khen của Chính phủ - phần thởng
cao quý cho công tác sản xuất, kinh doanh và công tác xã hội trong những năm
1996-1998.
Ngày 30/06/1997 Hội đồng quản trị Tổng công ty hàng không Việt Nam
quyết định đổi tên Xí nghiệp phục vụ kỹ thuật thơng mại mặt đất Nội bài thành
Xí nghiệp thơng mại mặt đất Nội bài tên giao dịch quốc tế vẫn là NIAGS.
Xí nghiệp thơng mại mặt đất Nội bài là một doanh nghiệp nhà nớc, đơn vị
thành viên của Tổng công ty hàng không Việt Nam, hoạt động trong dây
chuyền hàng không đờng bộ, có mối quan hệ mật thiết về lợi ích kinh tế, tài
chính với các đơn vị thành viên khác. Để thực hiện tốt nhiệm vụ do Tổng công
ty và nhà nớc giao cho.
2. Nhiệm vụ của Xí nghiệp.
Xí nghiệp có nhiệm vụ cung ứng các dịch vụ kỹ thuật thơng mại mặt đất
cho tàu bay và các đối tợng vận tải hàng hải hàng không, các dịch vụ liên quan
đến dây chuyền vận chuyển vận tải hàng không đồng bộ.
Luận văn tốt nghiệp Trờng ĐHQLKD
14
Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật thuộc đại học thái nguyên.pdf
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
GS. TSKH - Giáo sư. Tiến sĩ khoa học
VHNT - Văn hóa, nghệ thuật
CNH.HĐH - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
XHCN - Xã hội chủ nghĩa
ĐH-CĐ - Đại học, cao đẳng
GD-ĐT - Giáo dục, đào tạo
NNL - Nguồn nhân lực
ĐNGV - Đội ngũ giảng viên
BCH-TW - Ban chấp hành Trung ương
KT-XH - Kinh tế, xã hội
TCCN -Trung cấp chuyên nghiệp
UBND - Ủy ban nhân dân
GV - Giảng viên
NCKH - Nghiên cứu khoa học
HSSV - Học sinh sinh viên
CBGV - Cán bộ giảng viên
BGH - Ban giám hiệu
NCS - Nghiên cứu sinh
ĐHTN - Đại học Thái Nguyên
Lời cảm ơn
Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin được bày tỏ lòng biết ơn tới:
- Các thầy cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục, phòng Đào tạo và Quản lý
khoa học, khoa sau Đại học, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tận
tình giảng dạy và giúp đỡ em trong thời gian học tập và nghiên cứu.
- Ban giám hiệu, các phòng ban chức năng và các khoa của trường Cao
đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện để
tôi được tham gia khóa học này.
- Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, những người luôn sát cánh động
viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận
văn.
- Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của PGS-TS Trần Quốc Thành -
trưởng khoa Tâm lý - Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người đã
hết lòng chỉ bảo, động viên và giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và thực
hiện luận văn để tác giả có thể hoàn thành luận văn này.
Do trình độ hiểu biết và thời gian nghiên cứu có hạn, chắc chắn luận
văn khó tránh khỏi những hạn chế và khiếm khuyết. Tác giả mong nhận
được sự chỉ dẫn và đóng góp ý của thầy cô và đồng nghiệp để luận văn
thêm hoàn thiện.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2008
Đặng Văn Doanh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đề cập đến vai trò của đội ngũ giảng viên, Nghị quyết hội nghị lần thứ
2 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII đã xác định "giảng viên là nhân
tố quyết định đến chất lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh, chăm lo xây
dựng đội ngũ giảng viên sẽ tạo được sự chuyển biến về chất lượng giáo dục,
đáp ứng được những yêu cầu mới của đất nước".
Chỉ thị số: 40/CT-TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban bí thư trung
ương Đảng về việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và
quản lý giáo dục đã chỉ rõ: "Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng bộ
về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối
sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo. Thông qua việc quản lý, phát triển đúng
định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào
tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước". Đồng thời chỉ thị cũng chỉ rõ: "Tuy
nhiên, trước những yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, đội ngũ nhà giáo có những hạn chế, bất cập, số
lượng giảng viên còn thiếu nhiều, cơ cấu giảng viên đang mất cân đối giữa
các môn học, bậc học…Chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ của các nhà giáo
có mặt chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và phát triển kinh tế - xã hội,
tình hình trên đòi hỏi phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo một cách
toàn diện". Sự nghiệp đào tạo những thế hệ người Việt Nam có bản lĩnh, có lý
tưởng, có khả năng sáng tạo làm chủ được tri thức hiện đại, quyết tâm đưa đất
nước lên trình độ phát triển sánh kịp các nước trong khu vực và trên thế giới.
Gắn liền với sự chăm lo phát triển một nền giáo dục - đào tạo vững
mạnh, trong đó xây dựng đội ngũ nhà giáo một cách toàn diện là hết sức quan
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
trọng. Luật giáo dục khẳng định: "Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc
đảm bảo chất lượng giáo dục".
Chất lượng đội ngũ nhà giáo phản ánh chất lượng của giáo dục.
UNESCO đã nhấn mạnh rằng: "Vai trò của giảng viên vẫn là chủ yếu mặc dù
cải cách giáo dục đang xảy ra". Quyết định số 09/2005/QĐ-TTr ngày
11/1/2005 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt đề án: "Xây dựng đội
ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hóa, nâng cao
chất lượng, bảo đảm đủ về số lượng, đồng bộ cơ cấu đặc biệt chú trọng nâng
cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm, nghề nghiệp
và trình độ chuyên môn của nhà giáo…".
Giáo dục Đại học có vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân
Việt Nam, trong đó đội ngũ giảng viên trong nhà trường đóng vai trò
quyết định chất lượng đào tạo. Đội ngũ giảng viên ở trường Cao đẳng và Đại
học có nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng,
nhằm đào tạo thế hệ trẻ thành những người công dân vừa có đức lại vừa có
trình độ kỹ thuật tiên tiến… để góp phần "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dưỡng nhân tài" cho đất nước. Chính vì vậy mà việc phát triển đội ngũ
giảng viên ở trường Đại học, Cao đẳng là việc làm cần thiết, cấp bách hiện nay.
Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên có vai
trò quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực về kinh tế và kỹ thuật, thực
hiện sự nghiệp CNH, HĐH ở các tỉnh miền núi và Trung du Bắc Bộ. "Nhà
trường tiếp tục phát triển theo hướng đa dạng hóa các hình thức và ngành
nghề đào tạo trên cơ sở vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ trọng tâm là đào tạo và
bồi dưỡng cán bộ chuyên ngành kinh tế và kỹ thuật của các tỉnh miền núi và
Trung du Bắc Bộ đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng".
Trong những năm qua, được sự quan tâm đầu tư của Bộ Giáo dục và
Đào tạo - Đại học Thái Nguyên và ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Trường
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật - Đại học Thái Nguyên đã đạt được những thành
tựu đáng kể trong việc thực hiện sứ mệnh, nhiệm vụ được giao, khẳng định
được chức năng đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ cho
tỉnh Thái Nguyên và một số tỉnh khác. Tuy nhiên trước sự phát triển của giáo
dục hiện nay thì đội ngũ giảng viên của trường còn nhiều bất cập:
- Số lượng giảng viên của trường còn thiếu, chưa đáp ứng được sự tăng
trưởng về quy mô đào tạo của nhà trường.
- Trình độ giảng viên không đồng đều và nhìn chung còn thấp, khả
năng nghiên cứu khoa học, khả năng tự học, tự bồi dưỡng của đội ngũ giảng
viên mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng vẫn còn ở mức độ thấp.
- Cơ cấu đội ngũ giảng viên chưa đồng bộ, nhiều khoa, bộ môn lực
lượng giảng viên còn quá mỏng. Do vậy, nhiệm vụ sắp tới nhất thiết cần
xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên nhà trường cả về số lượng, chất
lượng và cơ cấu.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài:
"Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ
thuật thuộc Đại học Thái Nguyên".
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên
của trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên đáp ứng
yêu cầu xây dựng và phát triển nhà trường trong giai đoạn tới.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng kinh tế-kỹ
thuật thuộc Đại học Thái Nguyên.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên của Trường Cao đẳng Kinh
tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên.
4. Giả thuyết khoa học
Đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại
học Thái Nguyên đã được quan tâm xây dựng và phát triển. Song đứng trước
yêu cầu phát triển nhà trường, đội ngũ giảng viên vẫn còn nhiều bất cập. Nếu
phân tích rõ được nguyên nhân những bất cập của đội ngũ giảng viên thì có
thể đề ra được các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên phù hợp với đặc
điểm của trường Cao đẳng kinh tế-kỹ thuật với tư cách là một trường Cao
đẳng nằm trong đại học vùng.
Các biện pháp đó được thực hiện đồng bộ thì đội ngũ giảng viên của
nhà trường sẽ được phát triển cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xác định cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ nhà giáo nói chung và đội
ngũ giảng viên các trường Cao đẳng, Đại học nói riêng.
5.2. Đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên và công tác phát triển đội
ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại
học Thái Nguyên.
5.3. Đề xuất một số biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên của trường
Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật - ĐHTN đáp ứng yêu cầu phát triển
nhà trường.
6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên
trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên trong giai
đoạn 2005-2010, đề ra một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên của nhà
trường trong giai đoạn 2010 - 2015.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
5
Theo quan điểm duy vật lịch sử và duy vật biện chứng của chủ nghĩa
Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, trong quá trình nghiên cứu, tác giả
(luận văn) sẽ kết hợp sử dụng chủ yếu các phương pháp sau:
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phương pháp này sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các
văn bản của Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Thái
Nguyên. Về nguồn nhân lực nhằm phát triển đội ngũ giảng viên ở trường Cao
đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc ĐHTN.
Thu thập và phân tích các dữ liệu, từ đó nghiên cứu và rút ra các cơ sở
lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
7.2. Phương pháp quan sát các hoạt động quản lý, giảng dạy học tập trong
nhà trường. Từ đó rút ra một số kết luật liên quan đến vấn đề nghiên
cứu như sau:
Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến
để thu thập thông tin cần thiết về thực trạng đội ngũ giảng viên hiện nay.
Các phương pháp dự báo về công tác phát triển. Trường Cao đẳng Kinh
tế - Kỹ thuật thuộc ĐHTN và đội ngũ giảng viên của nhà trường.
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm, khảo sát các báo cáo thực tiễn.
Phương pháp khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi các biện pháp đề xuất,
phương pháp mô hình hóa.
7.3. Phương pháp chuyên gia
Xin ý kiến chuyên gia về biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên. Trao
đổi phỏng vấn với các cán bộ quản lý có kinh nghiệm, đội ngũ giảng viên lâu
năm có uy tín, thế hệ giảng viên trẻ mới vào nghề…
7.4. Phương pháp toán thống kê
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
6
Phương pháp này dùng để thống kê số lượng, chất lượng đội ngũ
giảng viên, HSSV. Sử lý các số liệu đã thống kê, kiểm định độ tin cậy của
các biện pháp kiểm định thống kê, kiểm định độ tin cậy của biện pháp phát
triển đội ngũ giảng viên, từ đó đề xuất nhằm đưa ra kết luận phục vụ cho
công tác nghiên cứu.
8. Cấu trúc của luận văn
Bao gồm phần mở đầu và 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng.
Chương 2: Thực trạng đội ngũ và công tác phát triển đội ngũ giảng viên
trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên.
Chương 3: Một số biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng
Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên.
Kết luận và kiến nghị.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
7
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Nhân loại đang bước vào thế kỷ XXI, những thành tựu của cuộc cách
mạng khoa học - công nghệ hiện đại đã làm cho nền kinh tế thế giới thay đổi
mạnh mẽ về cơ cấu, chức năng và phương thức hoạt động. Đây là bước ngoặt
lịch sử trong việc chuyển nền kinh tế công nghiệp dựa vào tài nguyên và lao
động chân tay là chủ yếu sang nền kinh tế tri thức chủ yếu dựa vào trí tuệ con
người. Tri thức ngày càng trở thành nhân tố trực tiếp và không thể thiếu của
quá trình sản xuất. Đầu tư vào tri thức trở thành yếu tố then chốt cho sự tăng
trưởng kinh tế dài hạn.
Không nằm ngoài xu thế chung, Đảng và Nhà nước ta đã tăng cường
quan tâm đầu tư cho giáo dục, xem đây là mũi nhọn quan trọng thúc đẩy nền
kinh tế tri thức đất nước. Trong hệ thống các đường lối, chính sách phát triển
giáo dục, đầu tư xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo có vai trò chủ đạo.
Với vị trí, vai trò quan trọng của mình, đội ngũ nhà giáo phải được thừa
hưởng tất cả những ưu tiên của quốc gia về phát triển nguồn nhân lực và đòi
hỏi phải được nghiên cứu đổi mới theo những thay đổi của nền giáo dục.
Sau hơn 20 năm đổi mới, nhiều giải pháp nhằm xây dựng và phát triển
đội ngũ nhà giáo ở các cấp học, bậc học đã được nghiên cứu và áp dụng rộng
rãi. Đặc biệt từ khi có chủ chương của Đảng và Nghị quyết của Quốc hội về
đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thì một số dự án, công trình nghiên
cứu lớn liên quan đến đội ngũ nhà giáo đã được thực hiện:
- Dự án quốc gia nghiên cứu tổng thể về GD&ĐT và phân tích nguồn
nhân lực, mã số VIE/89/022 (gọi tắt là Dự án tổng thể về giáo dục).
- Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới (Đề tài
khoa học mã số KX-07, năm 1996).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
8
- Dự án hỗ trợ Bộ GD&ĐT do Ủy ban châu Âu tài trợ.
Năm 1993, nhóm tác giả nghiên cứu do Phạm Thành Nghị, chủ nhiệm
đề tài đã hoàn thành công trình: "Nghiên cứu việc bồi dưỡng cán bộ giảng dạy
đại học và giáo viên dạy nghề". Riêng đối với giảng viên các trường đại học,
cao đẳng, đề tài đã phân tích được thực trạng về tình hình đội ngũ và đào tạo,
bồi dưỡng giảng viên trong những năm vừa qua. Đồng thời đề tài cũng đã đưa
ra một số phương án, giải pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên đại học,
cao đẳng nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ này.
Tuy nhiên đề tài chỉ giới hạn tập trung nghiên cứu về các giải pháp bồi
dưỡng cho đội ngũ giảng viên hiện có, chưa đáp ứng được các yêu cầu của
nội dung xây dựng và phát triển đội ngũ nhằm chuẩn hóa không chỉ về chất
lượng mà còn phát triển về số lượng và cơ cấu hợp lý.
Những năm gần đây, sự tăng nhanh về số lượng các trường đại học và
cao đẳng trong cả nước dẫn đến sự thiếu hụt và mất cân đối của đội ngũ giảng
viên. Vì thế, nhiều đề tài ở các cấp độ khác nhau trong đó có các luận văn
thuộc chuyên ngành QLGD đã đề cập đến vấn đề này:
- Các giải pháp tổ chức nhằm ổn định đội ngũ cán bộ dạy ở trường Đại
học Sư phạm (Luận văn thạc sỹ QLGD của Nguyễn Thị Thanh, Đại học Sư
phạm Hà Nội, năm 1999).
- Những giải pháp cơ bản xây dựng đội ngũ giáo viên trường chuẩn
quốc gia Trung học phổ thông Xuân Đỉnh, Hà Nội (Luận văn thạc sỹ QLGD
của Nguyễn Viết Cẩn, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004).
- Một số giải pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên trường
Đại học Hải Phòng đến năm 2010 (Luận văn thạc sỹ QLGD của Nguyễn Sơn
Thành, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004).
NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
GS. TSKH - Giáo sư. Tiến sĩ khoa học
VHNT - Văn hóa, nghệ thuật
CNH.HĐH - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
XHCN - Xã hội chủ nghĩa
ĐH-CĐ - Đại học, cao đẳng
GD-ĐT - Giáo dục, đào tạo
NNL - Nguồn nhân lực
ĐNGV - Đội ngũ giảng viên
BCH-TW - Ban chấp hành Trung ương
KT-XH - Kinh tế, xã hội
TCCN -Trung cấp chuyên nghiệp
UBND - Ủy ban nhân dân
GV - Giảng viên
NCKH - Nghiên cứu khoa học
HSSV - Học sinh sinh viên
CBGV - Cán bộ giảng viên
BGH - Ban giám hiệu
NCS - Nghiên cứu sinh
ĐHTN - Đại học Thái Nguyên
Lời cảm ơn
Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin được bày tỏ lòng biết ơn tới:
- Các thầy cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục, phòng Đào tạo và Quản lý
khoa học, khoa sau Đại học, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tận
tình giảng dạy và giúp đỡ em trong thời gian học tập và nghiên cứu.
- Ban giám hiệu, các phòng ban chức năng và các khoa của trường Cao
đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện để
tôi được tham gia khóa học này.
- Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, những người luôn sát cánh động
viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận
văn.
- Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của PGS-TS Trần Quốc Thành -
trưởng khoa Tâm lý - Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người đã
hết lòng chỉ bảo, động viên và giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và thực
hiện luận văn để tác giả có thể hoàn thành luận văn này.
Do trình độ hiểu biết và thời gian nghiên cứu có hạn, chắc chắn luận
văn khó tránh khỏi những hạn chế và khiếm khuyết. Tác giả mong nhận
được sự chỉ dẫn và đóng góp ý của thầy cô và đồng nghiệp để luận văn
thêm hoàn thiện.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2008
Đặng Văn Doanh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đề cập đến vai trò của đội ngũ giảng viên, Nghị quyết hội nghị lần thứ
2 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII đã xác định "giảng viên là nhân
tố quyết định đến chất lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh, chăm lo xây
dựng đội ngũ giảng viên sẽ tạo được sự chuyển biến về chất lượng giáo dục,
đáp ứng được những yêu cầu mới của đất nước".
Chỉ thị số: 40/CT-TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban bí thư trung
ương Đảng về việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và
quản lý giáo dục đã chỉ rõ: "Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng bộ
về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối
sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo. Thông qua việc quản lý, phát triển đúng
định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào
tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước". Đồng thời chỉ thị cũng chỉ rõ: "Tuy
nhiên, trước những yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, đội ngũ nhà giáo có những hạn chế, bất cập, số
lượng giảng viên còn thiếu nhiều, cơ cấu giảng viên đang mất cân đối giữa
các môn học, bậc học…Chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ của các nhà giáo
có mặt chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và phát triển kinh tế - xã hội,
tình hình trên đòi hỏi phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo một cách
toàn diện". Sự nghiệp đào tạo những thế hệ người Việt Nam có bản lĩnh, có lý
tưởng, có khả năng sáng tạo làm chủ được tri thức hiện đại, quyết tâm đưa đất
nước lên trình độ phát triển sánh kịp các nước trong khu vực và trên thế giới.
Gắn liền với sự chăm lo phát triển một nền giáo dục - đào tạo vững
mạnh, trong đó xây dựng đội ngũ nhà giáo một cách toàn diện là hết sức quan
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
trọng. Luật giáo dục khẳng định: "Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc
đảm bảo chất lượng giáo dục".
Chất lượng đội ngũ nhà giáo phản ánh chất lượng của giáo dục.
UNESCO đã nhấn mạnh rằng: "Vai trò của giảng viên vẫn là chủ yếu mặc dù
cải cách giáo dục đang xảy ra". Quyết định số 09/2005/QĐ-TTr ngày
11/1/2005 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt đề án: "Xây dựng đội
ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hóa, nâng cao
chất lượng, bảo đảm đủ về số lượng, đồng bộ cơ cấu đặc biệt chú trọng nâng
cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm, nghề nghiệp
và trình độ chuyên môn của nhà giáo…".
Giáo dục Đại học có vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân
Việt Nam, trong đó đội ngũ giảng viên trong nhà trường đóng vai trò
quyết định chất lượng đào tạo. Đội ngũ giảng viên ở trường Cao đẳng và Đại
học có nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng,
nhằm đào tạo thế hệ trẻ thành những người công dân vừa có đức lại vừa có
trình độ kỹ thuật tiên tiến… để góp phần "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dưỡng nhân tài" cho đất nước. Chính vì vậy mà việc phát triển đội ngũ
giảng viên ở trường Đại học, Cao đẳng là việc làm cần thiết, cấp bách hiện nay.
Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên có vai
trò quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực về kinh tế và kỹ thuật, thực
hiện sự nghiệp CNH, HĐH ở các tỉnh miền núi và Trung du Bắc Bộ. "Nhà
trường tiếp tục phát triển theo hướng đa dạng hóa các hình thức và ngành
nghề đào tạo trên cơ sở vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ trọng tâm là đào tạo và
bồi dưỡng cán bộ chuyên ngành kinh tế và kỹ thuật của các tỉnh miền núi và
Trung du Bắc Bộ đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng".
Trong những năm qua, được sự quan tâm đầu tư của Bộ Giáo dục và
Đào tạo - Đại học Thái Nguyên và ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Trường
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật - Đại học Thái Nguyên đã đạt được những thành
tựu đáng kể trong việc thực hiện sứ mệnh, nhiệm vụ được giao, khẳng định
được chức năng đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ cho
tỉnh Thái Nguyên và một số tỉnh khác. Tuy nhiên trước sự phát triển của giáo
dục hiện nay thì đội ngũ giảng viên của trường còn nhiều bất cập:
- Số lượng giảng viên của trường còn thiếu, chưa đáp ứng được sự tăng
trưởng về quy mô đào tạo của nhà trường.
- Trình độ giảng viên không đồng đều và nhìn chung còn thấp, khả
năng nghiên cứu khoa học, khả năng tự học, tự bồi dưỡng của đội ngũ giảng
viên mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng vẫn còn ở mức độ thấp.
- Cơ cấu đội ngũ giảng viên chưa đồng bộ, nhiều khoa, bộ môn lực
lượng giảng viên còn quá mỏng. Do vậy, nhiệm vụ sắp tới nhất thiết cần
xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên nhà trường cả về số lượng, chất
lượng và cơ cấu.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài:
"Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ
thuật thuộc Đại học Thái Nguyên".
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên
của trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên đáp ứng
yêu cầu xây dựng và phát triển nhà trường trong giai đoạn tới.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng kinh tế-kỹ
thuật thuộc Đại học Thái Nguyên.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên của Trường Cao đẳng Kinh
tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên.
4. Giả thuyết khoa học
Đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại
học Thái Nguyên đã được quan tâm xây dựng và phát triển. Song đứng trước
yêu cầu phát triển nhà trường, đội ngũ giảng viên vẫn còn nhiều bất cập. Nếu
phân tích rõ được nguyên nhân những bất cập của đội ngũ giảng viên thì có
thể đề ra được các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên phù hợp với đặc
điểm của trường Cao đẳng kinh tế-kỹ thuật với tư cách là một trường Cao
đẳng nằm trong đại học vùng.
Các biện pháp đó được thực hiện đồng bộ thì đội ngũ giảng viên của
nhà trường sẽ được phát triển cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xác định cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ nhà giáo nói chung và đội
ngũ giảng viên các trường Cao đẳng, Đại học nói riêng.
5.2. Đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên và công tác phát triển đội
ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại
học Thái Nguyên.
5.3. Đề xuất một số biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên của trường
Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật - ĐHTN đáp ứng yêu cầu phát triển
nhà trường.
6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên
trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên trong giai
đoạn 2005-2010, đề ra một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên của nhà
trường trong giai đoạn 2010 - 2015.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
5
Theo quan điểm duy vật lịch sử và duy vật biện chứng của chủ nghĩa
Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, trong quá trình nghiên cứu, tác giả
(luận văn) sẽ kết hợp sử dụng chủ yếu các phương pháp sau:
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phương pháp này sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các
văn bản của Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Thái
Nguyên. Về nguồn nhân lực nhằm phát triển đội ngũ giảng viên ở trường Cao
đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc ĐHTN.
Thu thập và phân tích các dữ liệu, từ đó nghiên cứu và rút ra các cơ sở
lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
7.2. Phương pháp quan sát các hoạt động quản lý, giảng dạy học tập trong
nhà trường. Từ đó rút ra một số kết luật liên quan đến vấn đề nghiên
cứu như sau:
Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến
để thu thập thông tin cần thiết về thực trạng đội ngũ giảng viên hiện nay.
Các phương pháp dự báo về công tác phát triển. Trường Cao đẳng Kinh
tế - Kỹ thuật thuộc ĐHTN và đội ngũ giảng viên của nhà trường.
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm, khảo sát các báo cáo thực tiễn.
Phương pháp khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi các biện pháp đề xuất,
phương pháp mô hình hóa.
7.3. Phương pháp chuyên gia
Xin ý kiến chuyên gia về biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên. Trao
đổi phỏng vấn với các cán bộ quản lý có kinh nghiệm, đội ngũ giảng viên lâu
năm có uy tín, thế hệ giảng viên trẻ mới vào nghề…
7.4. Phương pháp toán thống kê
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
6
Phương pháp này dùng để thống kê số lượng, chất lượng đội ngũ
giảng viên, HSSV. Sử lý các số liệu đã thống kê, kiểm định độ tin cậy của
các biện pháp kiểm định thống kê, kiểm định độ tin cậy của biện pháp phát
triển đội ngũ giảng viên, từ đó đề xuất nhằm đưa ra kết luận phục vụ cho
công tác nghiên cứu.
8. Cấu trúc của luận văn
Bao gồm phần mở đầu và 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng.
Chương 2: Thực trạng đội ngũ và công tác phát triển đội ngũ giảng viên
trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên.
Chương 3: Một số biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng
Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên.
Kết luận và kiến nghị.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
7
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Nhân loại đang bước vào thế kỷ XXI, những thành tựu của cuộc cách
mạng khoa học - công nghệ hiện đại đã làm cho nền kinh tế thế giới thay đổi
mạnh mẽ về cơ cấu, chức năng và phương thức hoạt động. Đây là bước ngoặt
lịch sử trong việc chuyển nền kinh tế công nghiệp dựa vào tài nguyên và lao
động chân tay là chủ yếu sang nền kinh tế tri thức chủ yếu dựa vào trí tuệ con
người. Tri thức ngày càng trở thành nhân tố trực tiếp và không thể thiếu của
quá trình sản xuất. Đầu tư vào tri thức trở thành yếu tố then chốt cho sự tăng
trưởng kinh tế dài hạn.
Không nằm ngoài xu thế chung, Đảng và Nhà nước ta đã tăng cường
quan tâm đầu tư cho giáo dục, xem đây là mũi nhọn quan trọng thúc đẩy nền
kinh tế tri thức đất nước. Trong hệ thống các đường lối, chính sách phát triển
giáo dục, đầu tư xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo có vai trò chủ đạo.
Với vị trí, vai trò quan trọng của mình, đội ngũ nhà giáo phải được thừa
hưởng tất cả những ưu tiên của quốc gia về phát triển nguồn nhân lực và đòi
hỏi phải được nghiên cứu đổi mới theo những thay đổi của nền giáo dục.
Sau hơn 20 năm đổi mới, nhiều giải pháp nhằm xây dựng và phát triển
đội ngũ nhà giáo ở các cấp học, bậc học đã được nghiên cứu và áp dụng rộng
rãi. Đặc biệt từ khi có chủ chương của Đảng và Nghị quyết của Quốc hội về
đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thì một số dự án, công trình nghiên
cứu lớn liên quan đến đội ngũ nhà giáo đã được thực hiện:
- Dự án quốc gia nghiên cứu tổng thể về GD&ĐT và phân tích nguồn
nhân lực, mã số VIE/89/022 (gọi tắt là Dự án tổng thể về giáo dục).
- Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới (Đề tài
khoa học mã số KX-07, năm 1996).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
8
- Dự án hỗ trợ Bộ GD&ĐT do Ủy ban châu Âu tài trợ.
Năm 1993, nhóm tác giả nghiên cứu do Phạm Thành Nghị, chủ nhiệm
đề tài đã hoàn thành công trình: "Nghiên cứu việc bồi dưỡng cán bộ giảng dạy
đại học và giáo viên dạy nghề". Riêng đối với giảng viên các trường đại học,
cao đẳng, đề tài đã phân tích được thực trạng về tình hình đội ngũ và đào tạo,
bồi dưỡng giảng viên trong những năm vừa qua. Đồng thời đề tài cũng đã đưa
ra một số phương án, giải pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên đại học,
cao đẳng nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ này.
Tuy nhiên đề tài chỉ giới hạn tập trung nghiên cứu về các giải pháp bồi
dưỡng cho đội ngũ giảng viên hiện có, chưa đáp ứng được các yêu cầu của
nội dung xây dựng và phát triển đội ngũ nhằm chuẩn hóa không chỉ về chất
lượng mà còn phát triển về số lượng và cơ cấu hợp lý.
Những năm gần đây, sự tăng nhanh về số lượng các trường đại học và
cao đẳng trong cả nước dẫn đến sự thiếu hụt và mất cân đối của đội ngũ giảng
viên. Vì thế, nhiều đề tài ở các cấp độ khác nhau trong đó có các luận văn
thuộc chuyên ngành QLGD đã đề cập đến vấn đề này:
- Các giải pháp tổ chức nhằm ổn định đội ngũ cán bộ dạy ở trường Đại
học Sư phạm (Luận văn thạc sỹ QLGD của Nguyễn Thị Thanh, Đại học Sư
phạm Hà Nội, năm 1999).
- Những giải pháp cơ bản xây dựng đội ngũ giáo viên trường chuẩn
quốc gia Trung học phổ thông Xuân Đỉnh, Hà Nội (Luận văn thạc sỹ QLGD
của Nguyễn Viết Cẩn, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004).
- Một số giải pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giảng viên trường
Đại học Hải Phòng đến năm 2010 (Luận văn thạc sỹ QLGD của Nguyễn Sơn
Thành, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004).
Công nghệ mạng MPLS và ứng dụng trong mạng IP VPN
5
Công nghệ MPLS và ứng dụng trong IP VPN Nguyễn Quỳnh Trang CHĐTVT 2006
TỪ VIẾT TẮT
ASIC Application Specific Intergrated
Circuits
Mạch tích hợp chuyên dụng
ATM
Asynchnorous Tranfer Mode
Truyền dẫn không đồng bộ
AToM Any Transport over MPLS Truyền tải qua MPLS
BGP Border Gateway Protocol Giao thức cổng biên
CE Custome Edge Biên phía khách hàng
CEF Cisco Express Forwarding Chuyển tiếp nhanh của Cisco
CoS Class of Service Cấp độ dịch vụ
CQ Custom Queue Hàng đợi tùy ý
CR Constraint-based routing Định tuyến ràng buộc
DiffServ Differentiated Services Dịch vụ khác biệt
DSCP DiffServ Code Point Mã điểm dịch vụ khác biệt
DS-TE DiffServ-aware MPLS Traffic
Engineering
Công nghệ điều khiển luồng
MPLS quan tâm tới DiffiServ
E-LSR Egress LER
LER biên ra
FEC Forwarding Equivalency Class Lớp chuyển tiếp tương đương
FTP File Tranfer Protocol Giao thức truyền file
GRE Generic Routing Encapsulation Đ
óng gói định tuyến chung
HDLC High Data Link Control Điều khiển kết nối dữ liệu tốc
độ cao
IETF Internet Engineering Task
Force
Ủy ban tư vấn kỹ thuật
Internet
IGP Interior Gateway Protocol Giao thức định tuyến trong
phạm vi miền
I-LSR Ingress LSR LSR biên vào
IntServ Integrated Services Dịch vụ tích hợp
6
Công nghệ MPLS và ứng dụng trong IP VPN Nguyễn Quỳnh Trang CHĐTVT 2006
IP Internet Protocol Giao thức Internet
IS-IS Intermediate System to
Intermediate System Protocol
Giaot thức hệ thống trung
gian tới hệ thống trung gian
LAN Local Area Network Mạng địa phương
LDP Label Distribution Protocol Giao thức phân phối nhãn
LER Label Edge Router Bộ định tuyến nhãn biên ra
LFIB Label Forwarding Information
Base
Cơ sở thông tin chuyển tiếp
nhãn
LIB Label Information Base Bảng cơ sở dữ liệu nhãn
LSP Label Switch Path Tuyến chuyển mạch nhãn
LSR Label Switch Router Bộ định tuyến chuyển mạch
nhãn
MAC Media Access Control Điều khiển truy nhập môi
trường
MPLS Multiprotool Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao
thứ
c
MP-BGP MPLS – border gateway Protocol Đa giao thức cổng biên
OSPF Open Shortest Path First Giao thức OSPF
OUI Organizationally Unique
Identifier
Nhận dạng duy nhất tổ chức
PE Provider Edge Biên nhà cung cấp
PPP Point-to-Point Protocol Giao thức điểm - điểm
PQ Priority Queue Hàng đợi ưu tiên
PVC Permanent Virtual Circuit Mạch ảo cố định
QoS Quanlity of Service Chất lượng dịch vụ
RD Route Distinguisher Bộ phân biệt tuyến
RFC Request for comment Các tài liệu chuẩn do IETF
đưa ra
RSVP Resource Reservation Protocol Giao thức dành sẵn tài
nguyên
7
Công nghệ MPLS và ứng dụng trong IP VPN Nguyễn Quỳnh Trang CHĐTVT 2006
RT Route Targets Tuyến đích
SLA Service Level Agreements Thỏa thuận cấp độ dịch vụ
SP Service Provider Nhà cung cấp
SVC Switch Virtual Connection Chuyển mạch kết nối ảo
TCP Tranmission Control Protocol Giao thức điều khiển truyền
dẫn
TDP Tag Distribution Protocol Giao thức phân phối tag
TE Traffic Engineering Kỹ thuật điều khiển lưu
lượng
TTL Time To Live Thời gian sống
UDP User Datagram Protocol Giao thức UDP
UNI User-to-Network Interface Giao diện người dùng tới
mạng
VC Virtual Channel Kênh ảo
VCI Virtual Channel Identifier Định danh kênh ảo
VoATM Voice over ATM Thoại qua ATM
VoIP Voice over IP Thoại qua IP
VP Virtual Path Tuyế
n ảo
VPI Virtual Packet Indentifier Định danh gói ảo
VPN Virtual Pravite network Mạng riêng ảo
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
CHƯƠNG 1
8
Công nghệ MPLS và ứng dụng trong IP VPN Nguyễn Quỳnh Trang CHĐTVT 2006
Hình 1- 1 Mạng lõi MPLS BGP free 20
Hình 1- 2 Non-Fully Meshed Overlay ATM Network 21
Hình 1- 3 Điều khiển lưu lượng trong MPLS (ví dụ 1) 24
Hình 1- 4 Điều khiển lưu lượng trong MPLS (ví dụ 2) 25
Hình 1- 5 Các kỹ thuật QoS trong mạng IP 28
CHƯƠNG 2
Hình 2- 1 Cấu trúc một nút MPLS 29
Hình 2- 2 Cấu trúc của nhãn MPLS 31
Hình 2- 3 Các loại nhãn đặc biệt 33
Hình 2- 4 Ngăn xếp nhãn 34
Hình 2- 5 Cấu trúc của LFIB 36
Hình 2- 6 Các thành phần mặt phẳng dữ liệu và mặt phẳng 40
Hình 2- 7 Ví dụ về một LSP qua mạng MPLS 42
Hình 2- 8 Mô hình LSP Nested 43
Hình 2- 9 Mạng MPLS chạy iBGP 45
Hình 2- 10 Quan hệ
giữa các LDP với các giao thức khác 47
Hình 2- 11 Thủ tục phát hiện LSR lân cận 49
Hình 2- 12 Thủ tục báo hiệu trong RSVP 55
Hình 2- 13 Nhãn phân phối trong bản tin RESV 57
Hình 2- 14 Phương thức phân phối nhãn 60
CHƯƠNG 3
Hình 3- 1 Mô hình mạng Overlay trên Frame relay 65
Hình 3- 2 Mạng Overlay - Customer Routing Peering 65
Hình 3- 3 Đường hầm GRE trên mạng overlay 66
Hình 3- 4 Đưa ra khái niệm của mô hình VPN ngang hàng 67
Hình 3- 5 MPLS VPN với VRF 69
Hình 3- 6 Định nghĩa mô hình peer to peer ứng dụng trong MPLS VPN 69
Hình 3- 7 Biểu đồ tổng quan về MPLS VPN 71
Hình 3- 8 Mô hình MPLS VPN 73
Hình 3- 9 Các thành phần của MPLS VPN 74
Hình 3- 10 Chức năng của router PE 76
Hình 3- 11 Chức năng của VRF 77
Hình 3- 12 Ví dụ về RD 81
Hình 3- 13 Ví dụ về RT 84
Hình 3- 14 Sự tương tác giữa các giao thức trong mặt phẳng điều khiển 87
Hình 3- 15 Hoạt động của mặt phẳng điều khiển MPLS VPN 88
9
Công nghệ MPLS và ứng dụng trong IP VPN Nguyễn Quỳnh Trang CHĐTVT 2006
Hình 3- 16 Các bước chuyển tiếp trong mặt phẳng dữ liệu 90
Hình 3- 17 Sự truyền tuyến trong mạng MPLS VPN 91
Hình 3- 18 Sự truyền tuyến trong mạng MPLS VPN step by step 92
Hình 3- 19 Sự sống của một gói IPv4 qua mạng đường trục MPLS VPN tuyến
và quảng bá nhãn 95
Hình 3- 20 Đời sống của gói IPv4 qua mạng đường trục MPLS VPN: chuyển
tiếp gói 96
Hình 3- 21 Chuyển tiếp gói trong mạng MPLS VPN 98
CHƯƠNG 4
Hình 4- 1 Mô hình mạng IP của EVNTelecom 102
Hình 4- 2 Sơ đồ kết nối dịch vụ leased line 103
Hình 4- 3 Sơ đồ kết nối dịch vụ IPVPN 106
Hình 4- 4 Mức ưu tiên giữa các gói dịch vụ của EVNTelecom 107
Hình 4- 5 Kết nối IP VPN điểm – đa điểm 110
Hình 4- 6 Kết nối giữa 4 điểm khách hàng dựa trên giải pháp của IPLC 111
Hình 4- 7 Kết nối giữa 4 điểm khách hàng dựa trên giải pháp của IPVPN 111
Hình 4- 8 Sơ đồ kết n
ối của khách hàng kết nối tới mạng EVNTelecom 112
LỜI MỞ ĐẦU
10
Công nghệ MPLS và ứng dụng trong IP VPN Nguyễn Quỳnh Trang CHĐTVT 2006
Công nghệ MPLS ( Multi Protocol Label Switching) được tổ chức
quốc tế IETF chính thức đưa ra vào cuối năm 1997, đã phát triển nhanh
chóng trên toàn cầu.
Công nghệ mạng riêng ảo MPLS VPN đã đưa ra một ý tưởng khác
biệt hoàn toàn so với công nghệ truyền thống, đơn giản hóa quá trình tạo
“đường hầm” trong mạng riêng ảo bằng cơ chế gán nhãn gói tin (Label)
trên thiết bị mạng của nhà cung cấp. Thay vì phải tự thiết lập, quản trị, và
đầu tư những thiết bị đắt tiền, MPLS VPN sẽ giúp doanh nghiệp giao trách
nhiệm này cho nhà cung cấp – đơn vị có đầy đủ năng lực, thiết bị và công
nghệ bảo mật tốt hơn nhiều cho mạng của doanh nghiệp.
Theo đánh giá của Diễn đàn công nghệ Ovum năm 2005, MPLS VPN
là công nghệ nhiều tiềm năng, đang bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ
nhờ những tính năng
ưu việt hơn hẳn những công nghệ truyền thống. Dự
kiến cuối năm 2010, MPLS VPN sẽ dần thay thế hoàn toàn các công nghệ
mạng truyền thống đã lạc hậu và là tiền đề tiến tới một hệ thống mạng băng
rộng – Mạng thế hệ mới NGN ( Next Generation Network).
Mạng truyền số liệu của EVNTelecom hiện này đang được triển khai
dựa trên công nghệ chuyển m
ạch nhãn MPLS, với tính năng nổi trội
MPLS/VPN đảm bảo an toàn thông tin, phục vụ ngày một tốt hơn cho nội
bộ ngành điện, tiếp theo là nhằm cung cấp một cách đa dạng các loại dịch
vụ cho người sử dụng.
Luận văn “Công nghệ MPLS và ứng dụng trong mạng IPVPN” đã
nghiên cứu những kiến thức về công nghệ mạng riêng ảo MPLS/VPN và
ứng dụng MPLS/VPN trong mạng EVNTelecom cung cấp dị
ch vụ mới
IPVPN cho khách hàng.
Luận văn gồm 04 chương:
11
Công nghệ MPLS và ứng dụng trong IP VPN Nguyễn Quỳnh Trang CHĐTVT 2006
Chương 1: Tổng quan về công nghệ MPLS – Trình bày tổng quan
về công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS gồm khái niệm, ưu
điểm và những ứng dụng của MPLS.
Chương 2: Công nghệ chuyển mạch MPLS – Trình bày những khái
niệm cơ bản, các thành phần chính, cấu trúc và hoạt động của MPLS.
Chương 3: Mạng riêng ảo MPLS/VPN – bao gồm các khái niệm,
các thành phần và hoạt động của MPLS/VPN.
Chương 4: Ứng dụng MPLS/VPN trong việ
c cung cấp dịch vụ
IPVPN của EVNTelecom – trình bày tổng quan về mạng lõi và dịch vụ
cho khách hàng IPVPN của mạng EVNTelecom.
Cuối cùng, để có được bản luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới gia đình, bạn bè, tới các thầy cô giáo của Trung tâm đào tạo và bồi
dưỡng sau Đại Học, Khoa Điện tử - Viễn thông, Ban Giám hiệu Trường Đại
học Bách Khoa Hà nội đã hết sức tạo đ
iều kiện, động viên và truyền thụ các
kiến thức bổ ích. Đặc biệt tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy giáo –
T.S Phạm Ngọc Nam cùng các đồng nghiệp tại Công ty Thông tin Viễn
thông Điện lực đã tận tình giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành tốt bài luận văn
này.
12
Công nghệ MPLS và ứng dụng trong IP VPN Nguyễn Quỳnh Trang CHĐTVT 2006
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ MPLS
Trong những năm gần đây MPLS (Multiprotocol Label Switching) phát
triển rất nhanh. Nó trở thành công nghệ phổ biến sử dụng việc gắn nhãn vào
các gói dữ liệu để chuyển tiếp chúng qua mạng. Chương này sẽ giúp chúng ta
hiểu tại sao MPLS lại trở lên phổ biến trong thời gian ngắn như thế.
1.1 Giới thiệu về chuyển mạch đa giao thức (MPLS)
MPLS là một công nghệ kết hợp đặc điểm tốt nhất giữa định tuyến lớp ba
và chuyển mạch lớp hai cho phép chuyển tải các gói rất nhanh trong mạng lõi
(core) và định tuyến tốt mạng biên (edge) bằng cách dựa vào nhãn (label).
MPLS là một phương pháp cải tiến việc chuyển tiếp gói trên mạng bằng cách
gắn nhãn vào mỗi gói IP, tế bào ATM, hoặc frame lớp hai. Phương pháp
chuyển mạch nhãn giúp các Router và các bộ chuyển mạch MPLS-enable
ATM quyết
định theo nội dung nhãn tốt hơn việc định tuyến phức tạp theo địa
chỉ IP đích. MPLS cho phép các ISP cung cấp nhiều dịch vụ khác nhau mà
không cần phải bỏ đi cơ sở hạ tầng sẵn có. Cấu trúc MPLS có tính mềm dẻo
trong bất kỳ sự phối hợp với công nghệ lớp hai nào.
MPLS hỗ trợ mọi giao thức lớp hai, triển khai hiệu quả các dịch vụ IP trên
một mạng chuy
ển mạch IP. MPLS hỗ trợ việc tạo ra các tuyến khác nhau
giữa nguồn và đích trên một đường trục Internet. Bằng việc tích hợp MPLS
vào kiến trúc mạng, các ISP có thể giảm chi phí, tăng lợi nhuận, cung cấp
nhiều hiệu quả khác nhau và đạt được hiệu quả cạnh tranh cao.
Đặc điểm mạng MPLS:
- Không có MPLS API, cũng không có thành phần giao thức phía host.
- MPLS chỉ nằm trên các router.
13
Công nghệ MPLS và ứng dụng trong IP VPN Nguyễn Quỳnh Trang CHĐTVT 2006
- MPLS là giao thức độc lập nên có thể hoạt động cùng với giao thức
khác IP như IPX, ATM, Frame Relay,…
- MPLS giúp đơn giản hoá quá trình định tuyến và làm tăng tính linh
động của các tầng trung gian.
Phương thức hoạt động:
Thay thế cơ chế định tuyến lớp ba bằng cơ chế chuyển mạch lớp hai.MPLS
hoạt động trong lõi của mạng IP. Các Router trong lõi phải enable MPLS trên
từng giao tiếp. Nhãn được gắn thêm vào gói IP khi gói đi vào mạng MPLS.
Nhãn được tách ra khi gói ra khỏi mạ
ng MPLS. Nhãn (Label) được chèn vào
giữa header lớp ba và header lớp hai. Sử dụng nhãn trong quá trình gửi gói
sau khi đã thiết lập đường đi. MPLS tập trung vào quá trình hoán đổi nhãn
(Label Swapping). Một trong những thế mạnh của kiến trúc MPLS là tự định
nghĩa chồng nhãn (Label Stack).
Kỹ thuật chuyển mạch nhãn không phải là kỹ thuật mới. Frame relay và
ATM cũng sử dụng công nghệ này để chuyển các khung (frame) hoặc các cell
qua mạng. Trong Frame relay, các khung có độ dài bất kỳ, đối với ATM độ
dài của cell là cố định bao gồm phần mào đầu 5 byte và tải tin là 48 byte.
Phần mào đầu của cell ATM và khung của Frame Relay tham chiếu tới các
kênh ảo mà cell hoặc khung này nằm trên đó. Sự tương quan giữa Frame relay
và ATM là tại mỗi bước nhảy qua mạng, giá trị “nhãn” trong phần mào đầu bị
thay đổi. Đây chính là sự khác nhau trong chuyển tiếp của gói IP. Khi một
route chuyển tiếp một gói IP, nó sẽ không thay đổi giá trị mà gắn liền với đích
đến c
ủa gói; hay nói cách khác nó không thay đổi địa chỉ IP đích của gói.
Thực tế là các nhãn MPLS thường được sử dụng để chuyển tiếp các gói và địa
chỉ IP đích không còn phổ biến trong MPLS nữa.
14
Công nghệ MPLS và ứng dụng trong IP VPN Nguyễn Quỳnh Trang CHĐTVT 2006
1.2
Lịch sử phát triển và các ưu điểm của MPLS
Các giao thức trước MPLS
Trước MPLS, giao thức WAN phổ biến nhất là ATM và Frame relay.
Những mạng WAN có chi phí hiệu quả được xây dựng từ nhiều giao thức
khác nhau. Cùng với việc bùng nổ mạng Internet, IP trở thành giao thức phổ
biến nhất. IP ở khắp mọi nơi. VPN được tạo ra qua những giao thức WAN
này. Khách hàng thuê những kết nối ATM và kết nối Frame relay hoặc sử
dụng kênh truyền số liệu (kênh thuê riêng) và xây dựng mạng riêng của h
ọ
trên đó. Bởi vì những bộ định tuyến của nhà cung cấp cung cấp dịch vụ ở lớp
2 tới bộ định tuyến lớp 3 của khách hàng. Những kiểu mạng như vậy được gọi
là mạng overlay. Hiện nay mạng Overlay vẫn được sử dụng nhưng rất nhiều
khách hàng đã bắt đầu sử dụng dịch vụ MPLS VPN
1.2.1 Các lợi ích củ
a MPLS
Phần này sẽ giới thiệu một cách ngắn gọn những lợi ích của việc sử dụng
MPLS trong mạng. Những lợi ích này bao gồm:
o Việc sử dụng hạ tầng mạng thống nhất
o Ưu điểm vượt trội so với mô hình IP over ATM
o Giao thức cổng biên (BGP) – lõi tự do
o Mô hình peer to peer cho MPLS VPN
o Chuyển lưu lượng quang
o Điều khiển lưu l
ượng
Ta sẽ xem xét về lý do không có thực để chạy MPLS. Đây là lý do mà
được xem hợp lý đầu tiên trong việc sử dụng MPLS nhưng nó không phải là
lý do tốt để triển khai MPLS.
• Lợi ích không có thực (lợi ích về tốc độ):
Một trong những lý do đầu tiên đưa ra của giao thức trao đổi nhãn đó là sự
cần thiết cải thiện tốc độ. Chuyển mạch gói IP trên CPU được xem như chậm
Công nghệ MPLS và ứng dụng trong IP VPN Nguyễn Quỳnh Trang CHĐTVT 2006
TỪ VIẾT TẮT
ASIC Application Specific Intergrated
Circuits
Mạch tích hợp chuyên dụng
ATM
Asynchnorous Tranfer Mode
Truyền dẫn không đồng bộ
AToM Any Transport over MPLS Truyền tải qua MPLS
BGP Border Gateway Protocol Giao thức cổng biên
CE Custome Edge Biên phía khách hàng
CEF Cisco Express Forwarding Chuyển tiếp nhanh của Cisco
CoS Class of Service Cấp độ dịch vụ
CQ Custom Queue Hàng đợi tùy ý
CR Constraint-based routing Định tuyến ràng buộc
DiffServ Differentiated Services Dịch vụ khác biệt
DSCP DiffServ Code Point Mã điểm dịch vụ khác biệt
DS-TE DiffServ-aware MPLS Traffic
Engineering
Công nghệ điều khiển luồng
MPLS quan tâm tới DiffiServ
E-LSR Egress LER
LER biên ra
FEC Forwarding Equivalency Class Lớp chuyển tiếp tương đương
FTP File Tranfer Protocol Giao thức truyền file
GRE Generic Routing Encapsulation Đ
óng gói định tuyến chung
HDLC High Data Link Control Điều khiển kết nối dữ liệu tốc
độ cao
IETF Internet Engineering Task
Force
Ủy ban tư vấn kỹ thuật
Internet
IGP Interior Gateway Protocol Giao thức định tuyến trong
phạm vi miền
I-LSR Ingress LSR LSR biên vào
IntServ Integrated Services Dịch vụ tích hợp
6
Công nghệ MPLS và ứng dụng trong IP VPN Nguyễn Quỳnh Trang CHĐTVT 2006
IP Internet Protocol Giao thức Internet
IS-IS Intermediate System to
Intermediate System Protocol
Giaot thức hệ thống trung
gian tới hệ thống trung gian
LAN Local Area Network Mạng địa phương
LDP Label Distribution Protocol Giao thức phân phối nhãn
LER Label Edge Router Bộ định tuyến nhãn biên ra
LFIB Label Forwarding Information
Base
Cơ sở thông tin chuyển tiếp
nhãn
LIB Label Information Base Bảng cơ sở dữ liệu nhãn
LSP Label Switch Path Tuyến chuyển mạch nhãn
LSR Label Switch Router Bộ định tuyến chuyển mạch
nhãn
MAC Media Access Control Điều khiển truy nhập môi
trường
MPLS Multiprotool Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao
thứ
c
MP-BGP MPLS – border gateway Protocol Đa giao thức cổng biên
OSPF Open Shortest Path First Giao thức OSPF
OUI Organizationally Unique
Identifier
Nhận dạng duy nhất tổ chức
PE Provider Edge Biên nhà cung cấp
PPP Point-to-Point Protocol Giao thức điểm - điểm
PQ Priority Queue Hàng đợi ưu tiên
PVC Permanent Virtual Circuit Mạch ảo cố định
QoS Quanlity of Service Chất lượng dịch vụ
RD Route Distinguisher Bộ phân biệt tuyến
RFC Request for comment Các tài liệu chuẩn do IETF
đưa ra
RSVP Resource Reservation Protocol Giao thức dành sẵn tài
nguyên
7
Công nghệ MPLS và ứng dụng trong IP VPN Nguyễn Quỳnh Trang CHĐTVT 2006
RT Route Targets Tuyến đích
SLA Service Level Agreements Thỏa thuận cấp độ dịch vụ
SP Service Provider Nhà cung cấp
SVC Switch Virtual Connection Chuyển mạch kết nối ảo
TCP Tranmission Control Protocol Giao thức điều khiển truyền
dẫn
TDP Tag Distribution Protocol Giao thức phân phối tag
TE Traffic Engineering Kỹ thuật điều khiển lưu
lượng
TTL Time To Live Thời gian sống
UDP User Datagram Protocol Giao thức UDP
UNI User-to-Network Interface Giao diện người dùng tới
mạng
VC Virtual Channel Kênh ảo
VCI Virtual Channel Identifier Định danh kênh ảo
VoATM Voice over ATM Thoại qua ATM
VoIP Voice over IP Thoại qua IP
VP Virtual Path Tuyế
n ảo
VPI Virtual Packet Indentifier Định danh gói ảo
VPN Virtual Pravite network Mạng riêng ảo
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
CHƯƠNG 1
8
Công nghệ MPLS và ứng dụng trong IP VPN Nguyễn Quỳnh Trang CHĐTVT 2006
Hình 1- 1 Mạng lõi MPLS BGP free 20
Hình 1- 2 Non-Fully Meshed Overlay ATM Network 21
Hình 1- 3 Điều khiển lưu lượng trong MPLS (ví dụ 1) 24
Hình 1- 4 Điều khiển lưu lượng trong MPLS (ví dụ 2) 25
Hình 1- 5 Các kỹ thuật QoS trong mạng IP 28
CHƯƠNG 2
Hình 2- 1 Cấu trúc một nút MPLS 29
Hình 2- 2 Cấu trúc của nhãn MPLS 31
Hình 2- 3 Các loại nhãn đặc biệt 33
Hình 2- 4 Ngăn xếp nhãn 34
Hình 2- 5 Cấu trúc của LFIB 36
Hình 2- 6 Các thành phần mặt phẳng dữ liệu và mặt phẳng 40
Hình 2- 7 Ví dụ về một LSP qua mạng MPLS 42
Hình 2- 8 Mô hình LSP Nested 43
Hình 2- 9 Mạng MPLS chạy iBGP 45
Hình 2- 10 Quan hệ
giữa các LDP với các giao thức khác 47
Hình 2- 11 Thủ tục phát hiện LSR lân cận 49
Hình 2- 12 Thủ tục báo hiệu trong RSVP 55
Hình 2- 13 Nhãn phân phối trong bản tin RESV 57
Hình 2- 14 Phương thức phân phối nhãn 60
CHƯƠNG 3
Hình 3- 1 Mô hình mạng Overlay trên Frame relay 65
Hình 3- 2 Mạng Overlay - Customer Routing Peering 65
Hình 3- 3 Đường hầm GRE trên mạng overlay 66
Hình 3- 4 Đưa ra khái niệm của mô hình VPN ngang hàng 67
Hình 3- 5 MPLS VPN với VRF 69
Hình 3- 6 Định nghĩa mô hình peer to peer ứng dụng trong MPLS VPN 69
Hình 3- 7 Biểu đồ tổng quan về MPLS VPN 71
Hình 3- 8 Mô hình MPLS VPN 73
Hình 3- 9 Các thành phần của MPLS VPN 74
Hình 3- 10 Chức năng của router PE 76
Hình 3- 11 Chức năng của VRF 77
Hình 3- 12 Ví dụ về RD 81
Hình 3- 13 Ví dụ về RT 84
Hình 3- 14 Sự tương tác giữa các giao thức trong mặt phẳng điều khiển 87
Hình 3- 15 Hoạt động của mặt phẳng điều khiển MPLS VPN 88
9
Công nghệ MPLS và ứng dụng trong IP VPN Nguyễn Quỳnh Trang CHĐTVT 2006
Hình 3- 16 Các bước chuyển tiếp trong mặt phẳng dữ liệu 90
Hình 3- 17 Sự truyền tuyến trong mạng MPLS VPN 91
Hình 3- 18 Sự truyền tuyến trong mạng MPLS VPN step by step 92
Hình 3- 19 Sự sống của một gói IPv4 qua mạng đường trục MPLS VPN tuyến
và quảng bá nhãn 95
Hình 3- 20 Đời sống của gói IPv4 qua mạng đường trục MPLS VPN: chuyển
tiếp gói 96
Hình 3- 21 Chuyển tiếp gói trong mạng MPLS VPN 98
CHƯƠNG 4
Hình 4- 1 Mô hình mạng IP của EVNTelecom 102
Hình 4- 2 Sơ đồ kết nối dịch vụ leased line 103
Hình 4- 3 Sơ đồ kết nối dịch vụ IPVPN 106
Hình 4- 4 Mức ưu tiên giữa các gói dịch vụ của EVNTelecom 107
Hình 4- 5 Kết nối IP VPN điểm – đa điểm 110
Hình 4- 6 Kết nối giữa 4 điểm khách hàng dựa trên giải pháp của IPLC 111
Hình 4- 7 Kết nối giữa 4 điểm khách hàng dựa trên giải pháp của IPVPN 111
Hình 4- 8 Sơ đồ kết n
ối của khách hàng kết nối tới mạng EVNTelecom 112
LỜI MỞ ĐẦU
10
Công nghệ MPLS và ứng dụng trong IP VPN Nguyễn Quỳnh Trang CHĐTVT 2006
Công nghệ MPLS ( Multi Protocol Label Switching) được tổ chức
quốc tế IETF chính thức đưa ra vào cuối năm 1997, đã phát triển nhanh
chóng trên toàn cầu.
Công nghệ mạng riêng ảo MPLS VPN đã đưa ra một ý tưởng khác
biệt hoàn toàn so với công nghệ truyền thống, đơn giản hóa quá trình tạo
“đường hầm” trong mạng riêng ảo bằng cơ chế gán nhãn gói tin (Label)
trên thiết bị mạng của nhà cung cấp. Thay vì phải tự thiết lập, quản trị, và
đầu tư những thiết bị đắt tiền, MPLS VPN sẽ giúp doanh nghiệp giao trách
nhiệm này cho nhà cung cấp – đơn vị có đầy đủ năng lực, thiết bị và công
nghệ bảo mật tốt hơn nhiều cho mạng của doanh nghiệp.
Theo đánh giá của Diễn đàn công nghệ Ovum năm 2005, MPLS VPN
là công nghệ nhiều tiềm năng, đang bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ
nhờ những tính năng
ưu việt hơn hẳn những công nghệ truyền thống. Dự
kiến cuối năm 2010, MPLS VPN sẽ dần thay thế hoàn toàn các công nghệ
mạng truyền thống đã lạc hậu và là tiền đề tiến tới một hệ thống mạng băng
rộng – Mạng thế hệ mới NGN ( Next Generation Network).
Mạng truyền số liệu của EVNTelecom hiện này đang được triển khai
dựa trên công nghệ chuyển m
ạch nhãn MPLS, với tính năng nổi trội
MPLS/VPN đảm bảo an toàn thông tin, phục vụ ngày một tốt hơn cho nội
bộ ngành điện, tiếp theo là nhằm cung cấp một cách đa dạng các loại dịch
vụ cho người sử dụng.
Luận văn “Công nghệ MPLS và ứng dụng trong mạng IPVPN” đã
nghiên cứu những kiến thức về công nghệ mạng riêng ảo MPLS/VPN và
ứng dụng MPLS/VPN trong mạng EVNTelecom cung cấp dị
ch vụ mới
IPVPN cho khách hàng.
Luận văn gồm 04 chương:
11
Công nghệ MPLS và ứng dụng trong IP VPN Nguyễn Quỳnh Trang CHĐTVT 2006
Chương 1: Tổng quan về công nghệ MPLS – Trình bày tổng quan
về công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS gồm khái niệm, ưu
điểm và những ứng dụng của MPLS.
Chương 2: Công nghệ chuyển mạch MPLS – Trình bày những khái
niệm cơ bản, các thành phần chính, cấu trúc và hoạt động của MPLS.
Chương 3: Mạng riêng ảo MPLS/VPN – bao gồm các khái niệm,
các thành phần và hoạt động của MPLS/VPN.
Chương 4: Ứng dụng MPLS/VPN trong việ
c cung cấp dịch vụ
IPVPN của EVNTelecom – trình bày tổng quan về mạng lõi và dịch vụ
cho khách hàng IPVPN của mạng EVNTelecom.
Cuối cùng, để có được bản luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới gia đình, bạn bè, tới các thầy cô giáo của Trung tâm đào tạo và bồi
dưỡng sau Đại Học, Khoa Điện tử - Viễn thông, Ban Giám hiệu Trường Đại
học Bách Khoa Hà nội đã hết sức tạo đ
iều kiện, động viên và truyền thụ các
kiến thức bổ ích. Đặc biệt tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy giáo –
T.S Phạm Ngọc Nam cùng các đồng nghiệp tại Công ty Thông tin Viễn
thông Điện lực đã tận tình giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành tốt bài luận văn
này.
12
Công nghệ MPLS và ứng dụng trong IP VPN Nguyễn Quỳnh Trang CHĐTVT 2006
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ MPLS
Trong những năm gần đây MPLS (Multiprotocol Label Switching) phát
triển rất nhanh. Nó trở thành công nghệ phổ biến sử dụng việc gắn nhãn vào
các gói dữ liệu để chuyển tiếp chúng qua mạng. Chương này sẽ giúp chúng ta
hiểu tại sao MPLS lại trở lên phổ biến trong thời gian ngắn như thế.
1.1 Giới thiệu về chuyển mạch đa giao thức (MPLS)
MPLS là một công nghệ kết hợp đặc điểm tốt nhất giữa định tuyến lớp ba
và chuyển mạch lớp hai cho phép chuyển tải các gói rất nhanh trong mạng lõi
(core) và định tuyến tốt mạng biên (edge) bằng cách dựa vào nhãn (label).
MPLS là một phương pháp cải tiến việc chuyển tiếp gói trên mạng bằng cách
gắn nhãn vào mỗi gói IP, tế bào ATM, hoặc frame lớp hai. Phương pháp
chuyển mạch nhãn giúp các Router và các bộ chuyển mạch MPLS-enable
ATM quyết
định theo nội dung nhãn tốt hơn việc định tuyến phức tạp theo địa
chỉ IP đích. MPLS cho phép các ISP cung cấp nhiều dịch vụ khác nhau mà
không cần phải bỏ đi cơ sở hạ tầng sẵn có. Cấu trúc MPLS có tính mềm dẻo
trong bất kỳ sự phối hợp với công nghệ lớp hai nào.
MPLS hỗ trợ mọi giao thức lớp hai, triển khai hiệu quả các dịch vụ IP trên
một mạng chuy
ển mạch IP. MPLS hỗ trợ việc tạo ra các tuyến khác nhau
giữa nguồn và đích trên một đường trục Internet. Bằng việc tích hợp MPLS
vào kiến trúc mạng, các ISP có thể giảm chi phí, tăng lợi nhuận, cung cấp
nhiều hiệu quả khác nhau và đạt được hiệu quả cạnh tranh cao.
Đặc điểm mạng MPLS:
- Không có MPLS API, cũng không có thành phần giao thức phía host.
- MPLS chỉ nằm trên các router.
13
Công nghệ MPLS và ứng dụng trong IP VPN Nguyễn Quỳnh Trang CHĐTVT 2006
- MPLS là giao thức độc lập nên có thể hoạt động cùng với giao thức
khác IP như IPX, ATM, Frame Relay,…
- MPLS giúp đơn giản hoá quá trình định tuyến và làm tăng tính linh
động của các tầng trung gian.
Phương thức hoạt động:
Thay thế cơ chế định tuyến lớp ba bằng cơ chế chuyển mạch lớp hai.MPLS
hoạt động trong lõi của mạng IP. Các Router trong lõi phải enable MPLS trên
từng giao tiếp. Nhãn được gắn thêm vào gói IP khi gói đi vào mạng MPLS.
Nhãn được tách ra khi gói ra khỏi mạ
ng MPLS. Nhãn (Label) được chèn vào
giữa header lớp ba và header lớp hai. Sử dụng nhãn trong quá trình gửi gói
sau khi đã thiết lập đường đi. MPLS tập trung vào quá trình hoán đổi nhãn
(Label Swapping). Một trong những thế mạnh của kiến trúc MPLS là tự định
nghĩa chồng nhãn (Label Stack).
Kỹ thuật chuyển mạch nhãn không phải là kỹ thuật mới. Frame relay và
ATM cũng sử dụng công nghệ này để chuyển các khung (frame) hoặc các cell
qua mạng. Trong Frame relay, các khung có độ dài bất kỳ, đối với ATM độ
dài của cell là cố định bao gồm phần mào đầu 5 byte và tải tin là 48 byte.
Phần mào đầu của cell ATM và khung của Frame Relay tham chiếu tới các
kênh ảo mà cell hoặc khung này nằm trên đó. Sự tương quan giữa Frame relay
và ATM là tại mỗi bước nhảy qua mạng, giá trị “nhãn” trong phần mào đầu bị
thay đổi. Đây chính là sự khác nhau trong chuyển tiếp của gói IP. Khi một
route chuyển tiếp một gói IP, nó sẽ không thay đổi giá trị mà gắn liền với đích
đến c
ủa gói; hay nói cách khác nó không thay đổi địa chỉ IP đích của gói.
Thực tế là các nhãn MPLS thường được sử dụng để chuyển tiếp các gói và địa
chỉ IP đích không còn phổ biến trong MPLS nữa.
14
Công nghệ MPLS và ứng dụng trong IP VPN Nguyễn Quỳnh Trang CHĐTVT 2006
1.2
Lịch sử phát triển và các ưu điểm của MPLS
Các giao thức trước MPLS
Trước MPLS, giao thức WAN phổ biến nhất là ATM và Frame relay.
Những mạng WAN có chi phí hiệu quả được xây dựng từ nhiều giao thức
khác nhau. Cùng với việc bùng nổ mạng Internet, IP trở thành giao thức phổ
biến nhất. IP ở khắp mọi nơi. VPN được tạo ra qua những giao thức WAN
này. Khách hàng thuê những kết nối ATM và kết nối Frame relay hoặc sử
dụng kênh truyền số liệu (kênh thuê riêng) và xây dựng mạng riêng của h
ọ
trên đó. Bởi vì những bộ định tuyến của nhà cung cấp cung cấp dịch vụ ở lớp
2 tới bộ định tuyến lớp 3 của khách hàng. Những kiểu mạng như vậy được gọi
là mạng overlay. Hiện nay mạng Overlay vẫn được sử dụng nhưng rất nhiều
khách hàng đã bắt đầu sử dụng dịch vụ MPLS VPN
1.2.1 Các lợi ích củ
a MPLS
Phần này sẽ giới thiệu một cách ngắn gọn những lợi ích của việc sử dụng
MPLS trong mạng. Những lợi ích này bao gồm:
o Việc sử dụng hạ tầng mạng thống nhất
o Ưu điểm vượt trội so với mô hình IP over ATM
o Giao thức cổng biên (BGP) – lõi tự do
o Mô hình peer to peer cho MPLS VPN
o Chuyển lưu lượng quang
o Điều khiển lưu l
ượng
Ta sẽ xem xét về lý do không có thực để chạy MPLS. Đây là lý do mà
được xem hợp lý đầu tiên trong việc sử dụng MPLS nhưng nó không phải là
lý do tốt để triển khai MPLS.
• Lợi ích không có thực (lợi ích về tốc độ):
Một trong những lý do đầu tiên đưa ra của giao thức trao đổi nhãn đó là sự
cần thiết cải thiện tốc độ. Chuyển mạch gói IP trên CPU được xem như chậm
Xây dựng một bản kế hoạch marketing cho công ty cổ phần cao su Đà Nẵng.doc
* Hệ thống phân phối & khách hàng trong nước và quốc tế
DRC đã thiết lập hệ thống phân phối mạnh và rộng khắp Việt Nam. Các nhà phân phối DRC có
nhiều kinh nghiệm, có sự gắn kết, hợp tác vì sự phát triển chung và lâu dài.
Nhiều khách hàng lớn tin dùng sản phẩm DRC như : Công ty Ôtô Trường Hải, Công ty ô tô
Huyndai, Cty TMT, Công ty ô tô Xuân Kiên,Tập đoàn than khoáng sản VN, nhiều Cty vận tải ,
xe khách cả nước
DRC cũng có nhiều khách hàng nước ngoài tin cậy tại hơn 25 quốc gia thuộc Châu Á , Nam Mỹ,
Châu Âu
* Thành quả và vị thế của DRC
Bằng sự linh hoạt và sáng tạo DRC đã tạo được lợi thế cạnh tranh trên thị trường .Tốc độ tăng
trưởng cao và liên tục trong nhiều năm và ngày nay DRC chiếm thị phần lốp ô tô tải hàng đầu
Việt Nam.
Thương hiệu DRC được các tổ chức trong nước và quốc tế bình chọn, trao tặng nhiều danh hiệu
như: Sao Vàng Đất Việt, Hàng VN chất lượng cao, Thương hiệu mạnh Việt Nam và được Nhà
nước khen thưởng nhiều huân chương lao động , huân chương độc lập
Tháng 12/2006, DRC chính thức niêm yết trên thị trường chứng khoán với mã chứng khoán
DRC . Điều này thể hiện sự tự tin ,tính minh bạch trong hoạt động kinh doanh của Công ty
* Chiến lược phát triển
Với lợi thế về nguồn nhân lực năng động, trách nhiệm ; sản phẩm DRC có thị phần lớn ,
được Tập đoàn hoá chất Việt Nam quan tâm chỉ đạo
DRC đang đầu tư nhà máy mới sản xuất lốp xe tải Radial bố thép công suất 600.000 lốp/năm.
Đây là nhà máy có quy mô lớn , công nghệ hiện đại được xây dựng tại Khu công nghiệp Liên
Chiểu Đà Nẵng sẽ đáp ứng tốt chiến lược tăng tốc của Công ty
Với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành sản xuất săm lốp , DRC tin tưởng sẽ tiếp tục đáp ứng
tốt nhu cầu của khách hàng trong nước và quốc tế, xứng đáng là Nhà sản xuất săm lốp xe hàng
đầu Việt Nam.
An toàn trên mọi địa hình, vững chãi với sức tải lớn, luôn bền bỉ theo thời gian - DRC-
Chinh phục mọi nẻo đường.
Một số hình ảnh Thiết bị , nhà xưởng
3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
3.1 Tình hình thị trường chung
Năm 2011: Hứa hẹn một năm thắng lợi của cao su Việt Nam
Năm 2010 khép lại với những thành tựu đáng nhớ đối với ngành cao su Việt Nam.
Lượng xuất khẩu cao su năm 2010 đạt được khoảng trên 760.000 tấn, cộng thêm thuận lợi về giá
xuất khẩu có lúc đạt trên 4000 USD/tấn nên kim ngạch đạt trên 2,3 tỷ USD (tăng gần gấp đôi so
với năm trước). Tiếp tục phát huy những điều kiện thuận lợi của ngành cao su trong năm vừa qua,
năm 2011 hứa hẹn một năm thắng lợi hơn nữa của ngành cao su Việt Nam.
Tiếp tục phát huy những điều kiện thuận lợi của ngành cao su trong năm vừa qua, năm 2011 hứa
hẹn một năm thắng lợi hơn nữa của ngành cao su Việt Nam.
Những thuận lợi của ngành cao su Việt nam
Việt Nam hiện đang đứng thứ 5 thế giới về diện tích trồng cao su, đã phát triển thêm diện tích từ
30.000 - 40.000 ha và đứng thứ 4 thế giới về sản lượng xuất khẩu cao su tự nhiên. Sản lượng cao su
của Việt Nam được xuất khẩu ra 39 nước trên thế giới, trong đó, Trung Quốc chiếm 60%. Sản
lượng khai thác và xuất khẩu cao su của Việt Nam năm 2010 tăng từ 10-15% so với năm 2009.
Năm 2010, mức tiêu thụ cao su thiên nhiên đạt khoảng 10,43 triệu tấn, tăng 8% so năm 2009. Theo
đó, giá cả cũng sẽ được cải thiện ở mức thoả đáng theo đà phục hồi của giá dầu thô và cao su tổng
hợp, đem lại lợi nhuận tốt cho người sản xuất.
Trong thời gian gần đây, tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) đang chú trọng công tác
trồng mới cao su thay thế những vườn cây già cỗi cũng như hình thành các vườn cây mới sử dụng
giống tiên tiến, cho năng suất cao.
Theo VRG, diện tích trồng cao su của tập đoàn là 270.000 ha, chiếm 40% diện tích trồng cao su
của cả nước, sản lượng xuất khẩu chiếm 85%. Tập đoàn đang triển khai phương án trồng cao su đa
mục tiêu (vừa khai thác mủ, vừa khai thác gỗ), đồng thời mở rộng diện tích trồng cao su ở những
vùng đất mới như Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và vùng biên giới Tây Nguyên. Ngoài
ra, tập đoàn còn tiến hành tìm những giống cây trồng phù hợp với từng vùng và khai thác theo hình
thức liên doanh hoặc cổ phần với người dân để phát triển cây trồng này. Một xu hướng nữa đang
được tập đoàn hướng đến là mở rộng diện tích trồng cao su ở các tỉnh Bình Phước, Đồng Nai, Tây
Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, đồng thời hướng đầu tư ra nước ngoài do quỹ đất trong nước không còn.
Những nước nằm trong chiến lược này gồm Lào, Campuchia, Myanmar và Nam Phi. Năm 2011,
sản lượng cao su của Việt Nam được dự báo tăng 4%, đạt 780.000 tấn do diện tích được mở rộng
thêm 5.000 ha.
Chính phủ Việt Nam cũng đã ban hành Quyết định 750/QĐ-TTg ngày 3/6/2009 về Quy hoạch phát
triển ngành Cao su đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020. Theo đó, mục tiêu đến năm 2015, cả
nước sẽ có 800.000 ha cao su và sản lượng mủ đạt 1,2 triệu tấn. Mục tiêu của ngành Cao su Việt
Nam đến năm 2015 là nâng diện tích trồng lên 800.000 ha và đạt sản lượng 1,2 triệu tấn vào năm
2020.
Ngoài ra, theo Công ty Công nghiệp cao su miền Nam, thị trường sản xuất lốp xe cao su Việt Nam
sẽ phát triển trong thời gian tới vì sản lượng cao su tại các thị trường Hoa Kỳ, châu Âu, Nhật Bản
đang giảm. Đây là cơ hội để các nước châu Á, trong đó có Việt Nam, giành lợi thế vượt trội trong
lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu lốp xe.
Năm 2011 một năm đầy hứa hẹn của ngành cao su Việt Nam
Nguồn cung cao su tại các nước sản xuất cao su chính trên thế giới tiếp tục có xu hướng giảm sâu
do ảnh hưởng bởi mưa sẽ tiếp tục đẩy giá cao su lên những mức kỷ lục mới. Xu hướng này đang
được minh chứng qua giá cao su trên thị trường châu Á tiếp tục đạt những đỉnh cao mới trong
những phiên giao dịch đầu năm 2011
Những tín hiệu khả quan của nền kinh tế toàn cầu, cung ngắn hạn tiếp tục hạn hẹp đã làm tăng kỳ
vọng nhu cầu sẽ tăng mạnh đối với cao su, kéo theo giá sẽ tiếp tục phá vỡ những kỷ lục đã đạt
được trong ngắn hạn. Nhu cầu cao su của thế giới năm 2011 sẽ đạt khoảng 11,15 triệu tấn, còn sản
lượng cao su thiên nhiên của thế giới năm 2011 sẽ chỉ đạt khoảng 10,97 triệu tấn, do vậy giá vẫn
trong xu hướng tăng cao do cung thấp hơn cầu (theo Hiệp hội Cao su thế giới).
Với xu hướng nguồn cung cả năm 2011 sẽ tăng so với năm 2010, thì xu hướng giá có lẽ vẫn sẽ
tăng nhưng chậm lại so với những tháng đầu năm 2010, tức tăng chậm hơn nhu cầu của thị trường.
Theo đánh giá của các chuyên gia ngành hàng, từ nay đến giữa năm 2011, giá cao su xuất khẩu sẽ
dao động trong khoảng 5.000 USD/tấn. Dự báo giá cao su đến quý I/2011 sẽ tiếp tục ở mức cao do
nguồn cung thế giới lẫn trong nước tiếp tục thiếu hụt trong khi nhu cầu nguyên liệu cho các ngành
sản xuất săm lốp ô tô, nệm… trong nước ngày càng cao.
Như vậy, nếu các doanh nghiệp xuất khẩu cao su của Việt Nam tận dụng tốt cơ hội trong những
tháng đầu năm 2011 thì kim ngạch xuất khẩu cao su năm 2011 có triển vọng sẽ tăng từ khoảng
4-12% so với năm 2010. Nghiên cứu xu thế biến động của chuỗi khối lượng và giá trị xuất khẩu
theo tháng qua các năm gần đây, Trung tâm Tin học và Thống kê (Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn) áp dụng mô hình kinh tế lượng dự báo khối lượng xuất khẩu cao su năm 2011 đạt hơn
760 ngàn tấn với giá trị đạt gần 3 tỷ USD. Đặc biệt cần tận dụng cơ hội ngay từ những tháng đầu
năm 2011 đối với xuất khẩu cao su biên mậu qua thị trường Trung Quốc vì những tuần đầu năm
2011, giá cao su thiên nhiên của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc qua cửa khẩu Móng Cái đã
đạt đỉnh cao mới, 32.600 nhân dân tệ/tấn.
Tuy nhiên, các chuyên gia cũng nhận định, để tăng cường tính bền vững cho việc xuất khẩu và tiêu
thụ cao su, các doanh nghiệp tiếp tục đẩy mạnh cung cấp nguyên liệu cho các nhà công nghiệp chế
biến cao su trong nước. Nhu cầu cao su thiên nhiên trong nước dự kiến từ 16% hiện nay sẽ tăng lên
30% vào những năm 2020, tương đương khoảng 300- 400 ngàn tấn/năm; các doanh nghiệp
cũng nên đảm bảo chất lượng và bao bì đóng gói theo tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế để mở rộng
thị trường, chuyển sang xuất khẩu chính ngạch là chủ yếu.
Khó khăn cho thị trường cao su Việt Nam trong thời gian tới
Tháng 8 năm 2011, khối lượng cao su xuất khẩu của Việt Nam ra các thị trường trên thế giới ước
đạt 80 nghìn tấn với kim ngạch đạt 340 triệu USD, nâng tổng khối lượng cao su xuất khẩu 8 tháng
đầu năm 2011 đạt 449 nghìn tấn, với giá trị 1,9 tỷ USD tăng 4,1% về lượng và 64,9% về giá trị so
với cùng kỳ năm trước.
Về giá cao su tháng 8 tăng nhẹ, song đến cuối tháng 8 lại có xu hướng giảm do những lo ngại liên
quan đến các cuộc khủng hoảng nợ tại Mỹ và Châu Âu, giá dầu thô giảm.
Về thị trường, Trung Quốc vẫn tiếp tục là thị trường nhập khẩu lớn nhất cao su của Việt Nam, tiếp
theo là các thị trường như Malaysia, Hàn Quốc và Đài Loan.
Hiện nay, người dân Việt Nam trồng và cung cấp mủ cao su dưới hai hình thức: đại điền (trồng ở
những vùng lớn) và tiểu điền (trồng ở những hộ gia đình nhỏ). Do bị ảnh hưởng bởi nguồn thông
tin về cao su bị pha tạp chất lạ làm giảm chất lượng mủ, mà rất nhiều doanh nghiệp thay vì thu mua
ở những tiểu điền (cung cấp 2/3 sản lượng mủ cao su cả nước) đã chuyển sang thu mua tại những
đại điền (chỉ cung cấp 1/3 sản lượng). Với việc thay đổi này, dễ khiến các thương nhân Trung
Quốc dễ dàng hơn trong việc mua cao su với giá rẻ, và nếu Trung Quốc ngưng mua thì Việt Nam
cũng sẽ bị ảnh hưởng lớn trong việc xuất khẩu cao su.
Để đảm bảo cho việc xuất khẩu không bị ngưng trệ, tránh tình trạng trả hàng, cũng như uy tín
thương hiệu cao su Việt được giữ vững, doanh nghiệp Việt Nam cần kiểm tra chặt chẽ nguồn
nguyên liệu mủ cao su từ người dân, cũng như tìm kiếm những thị trường xuất khẩu khác ngoài
Trung Quốc.
3.2 Tình hình ngành hàng công ty đang kinh doanh
Thị trường cao su trong quý III/2011 và dự báo thời gian tới
IRSG dự báo nhu cầu cao su toàn cầu (bao gồm cả cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp) sẽ tăng
lên 25,7 triệu tấn trong năm 2011, giảm so với mức dự báo đưa ra vào tháng 3/2011 là 26,1 triệu
tấn
I.Sản xuất và thị trường thế giới
Theo ANRPC, sản lượng cao su thiên nhiên từ các quốc gia hội viên chỉ tăng trưởng 3,4% trong
quý III/2011 so với tốc độ 10,5% và 3,3% đã đạt được tuần tự trong hai quý vừa qua nhưng đã
tăng 12,1% so với quý III của năm 2010. Dự báo năm 2011 sản lượng cao su thiên nhiên toàn cầu
đạt 9,96 triệu tấn, cao hơn dự báo trước đó là 9,94 triệu tấn do sản lượng Indonesia, quốc gia sản
xuất cao su lớn thứ 2 được cải thiện.
IRSG dự báo nhu cầu cao su toàn cầu (bao gồm cả cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp) sẽ tăng
lên 25,7 triệu tấn trong năm 2011, giảm so với mức dự báo đưa ra vào tháng 3/2011 là 26,1 triệu
tấn, nhưng vẫn còn cao hơn mức tiêu thụ của năm trước là 24,6 triệu tấn. Nhu cầu này được dự
báo sẽ tăng thêm trong năm 2012 lên đến 27,6 triệu tấn.
Nhu cầu cao su tổng hợp toàn cầu được dự báo tăng 5% trong năm 2011 và 9% trong năm 2012,
trong khi nhu cầu cao su thiên nhiên toàn cầu được dự báo tăng 3,8% trong năm 2011 và 5,4%
trong năm 2012.
ANRPC dự báo mức tăng trưởng của ngành cao su năm 2012 sẽ tăng trong khoảng từ 2,8%-3,8%.
Mặc dù mức tăng trưởng sẽ tăng chậm lại kể từ năm 2013 trở đi nhưng ANRPC vẫn đưa ra mức
tăng trưởng ngành cao su năm 2015 sẽ đạt khoảng 6%. Các năm kể từ 2016, sản lượng cao su
thiên nhiên toàn cầu được dự kiến chậm lại đáng kể. Sự thiếu hụt nguồn cung cao su thiên nhiên
hiện nay sẽ tiếp tục và sẽ thiếu cho đến năm 2018 ngay cả khi nhu cầu chỉ tăng ở mức vừa phải.
Theo đó ANRPC dự báo sản lượng cao su thiên nhiên toàn cầu sẽ tăng tối đa lên 10,3 triệu tấn vào
năm 2012, 12,2 triệu tấn vào năm 2015 và 13,4 triệu tấn vào năm 2018. Thái Lan và Việt Nam sẽ
có tốc độ tăng trưởng cao trong khi tăng trưởng tại Indonesia và Malaysia ổn định.
Theo Hải Quan Trung Quốc, nhập khẩu cao su thiên nhiên của nước này tháng 8 đạt 200 nghìn
tấn, tăng 70 nghìn tấn so với tháng 7/2011 và tăng 40 nghìn tấn so với cùng kỳ năm 2010. Dự báo
cả năm 2011 tiêu thụ cao su thiên nhiên của Trung Quốc đạt khoảng 3,5 triệu tấn, tăng 6,1% so với
năm trước.
Theo Hội đồng cao su Ấn Độ, nhập khẩu cao su thiên nhiên trong tháng 8/2011 đạt 14,06 nghìn
tấn, giảm 42% so với cùng kỳ năm 2010 do giá cao su trong nước giảm xuống thấp hơn giá quốc
tế và Chính phủ Ấn Độ bỏ những ưu đãi về nhập khẩu lốp xe. Sản xuất trong nước tháng 8/2011
đạt 71,2 nghìn tấn, giảm 1,8% so với cùng kỳ năm trước do mưa lớn ảnh hưởng đến Kerala, khu
vực khai thác cao su chính của Ấn Độ.
Biến động giá cả: gá cao su phục hồi nhẹ trong tháng 9 do nguồn cung hạn chế ở các nước sản
xuất chủ lực đặc biệt là thời tiết xấu ở thái Lan và nhu cầu tăng mạnh từ ngành ô tô toàn cầu là yếu
tố giúp hỗ trợ giá cao su tăng nhẹ trong tháng này. Tuy nhiên đến cuối tháng 9 giá cao su có xu
hướng giảm do nền kinh tế tại Châu Á tăng trưởng chậm và khủng hoảng nợ công của Châu Âu
làm suy yếu nhu cầu về cao su giảm. Giá cao su kỳ hạn ngày 19/9/2011 giao tháng 2/2012 giảm
1,6% còn 359,1 yên/kg (4.670 USD/tấn), mức giá thấp nhất kể từ ngày 6/9/2011. Giá cao su giao
ngay tại Thái Lan đạt mức 141,4 bạt/kg (4,67 USD/kg).
* Sản xuất
Theo báo cáo từ các thành viên của ANRPC (chiếm khoảng 92% sản lượng cao su toàn cầu),
nguồn cung cao su tự nhiên toàn cầu trong quý IV năm nay ước giảm 6,3% so với cùng kỳ năm
2009. Các nước có sản lượng cao su trong quý IV giảm so với cùng kỳ năm trước là: Thái Lan
(-33,4%), Ấn Độ (-4,6%) và Việt Nam (-2,8%). Trong khi đó, sản lượng cao su quý IV của một số
quốc gia tăng mạnh là Campuchia (+40,8%); Malaysia (+19,3%); Indonesia (+18,6%); Philippin
(+16%). Tăng trưởng nguồn cung cao su toàn cầu trong 3 quý đầu năm 2010 so với cùng kỳ năm
trước đạt lần lượt 17,9%; 2,8% và 12,3%.
Tốc độ tăng trưởng sản lượng cao su tự nhiên theo quý của 9 quốc gia thành viên của ANRPC cụ
thể ở bảng dưới đây:
Tốc độ tăng trưởng sản lượng cao su tự nhiên năm 2010 theo quý
(tính theo % thay đổi so với cùng kỳ năm 2009)
Quý I Quý II Quý III Quý IV* Cả năm 2010*
Thái Lan 24.5 2.8 5.4 -33.4 -2.9
Indonexia 17 2.5 31.3 18.6 16.5
Malaysia 34.5 0 0.3 19.3 13.2
Ấn Độ 6.2 4.3 10.3 -4.6 3
Việt Nam -26.8 14.6 17.3 -2.8 3.6
Trung Quốc -28.3 -2.3 2.6 2.8 0.6
Sri Lanka 11.4 4.1 15.6 1.2 8.1
Philippin -8.2 -1.5 5.1 16 4.7
Campuchia 18.6 27.6 20.7 40.8 29
9 nước ANRPC 17.9 2.8 12.3 -6.3 5.7
* Số liệu dự báo
Sản lượng cao su tự nhiên toàn cầu trong năm 2010 dự báo sẽ đạt mức 9,422 triệu tấn, tăng 5,7%
so với năm 2009. Sản lượng có thể tăng 5,3% trong năm tới nếu không có những biến đổi bất
thường về khí hậu.
Nguồn cung cao su tự nhiên năm 2010 của Thái Lan trong năm 2010 ước chỉ đạt 3,072 triệu tấn,
giảm 2,9% so với 3,164 triệu tấn của năm 2009.
Sản lượng cao su tự nhiên của Indonexia cả năm 2010 ước đạt 2,843 triệu tấn, tăng 16,5% so với
năm 2009.
Theo báo cáo của Ủy ban Cao su Malaysia, sản lượng cao su tự nhiên của nước này đã tăng 14,9%
trong 11 tháng đầu năm 2010 và có thể đạt 970.000 tấn tương đương mức tăng 13,2% so với năm
2009. Nếu giá vẫn ở mức thuận lợi như hiện nay, việc có thêm 45.000 ha có thể thu hoạch thêm sẽ
giúp Malaysia đạt được mức tăng trưởng 8,2%, đạt mục tiêu cung cấp 1,05 triệu tấn cao su cho
năm 2011.
Ấn Độ đã điều chỉnh giảm nguồn cung cao su trong năm 2010 xuống mức 845.000 tấn, chỉ đạt
mức tăng 3% so với năm 2009, so với mức kỳ vọng đưa ra hồi tháng trước 853.000 tấn tương
đương mức tăng 4%. Nguồn cung đã bị ảnh hưởng xấu bởi những cơn mưa bất thường trong quý
IV (từ tháng 10-tháng 12). Ủy ban Cao su Ấn Độ dự đoán diện tích cao su của nước này có thể mở
rộng 14.000 tấn trong năm 2011 sẽ làm sản lượng tăng thêm 5,3%, đạt 890.000 tấn.
Sản lượng cao su của Trung Quốc dự báo tăng 6,6%, đạt 690.000 tấn trong năm 2011 do diện tích
được mở rộng thêm 19.000 ha. Trong năm 2010, nguồn cung cao su của nước này có thể chỉ đạt
647.000 tấn, tăng 0,6% so với năm 2009 mặc dù diện tích đã được mở rộng thêm tới 24.000 ha.
Nguồn cung trong năm nay của Trung Quốc giảm là do tỉnh Hải Nam-nơi chiếm 51% tổng sản
lượng cao su tự nhiên của TQ đã bị ảnh hưởng bởi các trận bão trong tháng 10 vừa qua.
* Tiêu thụ
Tiêu thụ và nhập khẩu cao su tự nhiên của 3 nước Trung Quốc, Ấn Độ và Malaysia (chiếm 48%
nhu cầu cao su toàn cầu) trong 11 tháng đầu năm 2010 được thể hiện ở bảng sau:
Tiêu thụ và nhập khẩu cao su tự nhiên tính đến tháng 11 năm 2010
Tháng 1-Tháng 11/2009 Tháng 1-Tháng 11/2010
Đơn vị: Nghìn tấn % thay đổi
Trung Quốc
Tiêu thụ cao su tự nhiên
(Bao gồm cả NR hợp chất) 2790 3025 8.4
Nhập khẩu 1423 1600 12.4
Nhập khẩu cao su tự nhiên
(Bao gồm cả NR hợp chất) 934 912 -2.4
Ấn Độ
Tiêu thụ 825 868 5.2
Nhập khẩu 154 178 15.3
Malaysia
Tiêu thụ 428 433 1.1
Nhập khẩu 657 642 -2.3
Theo viện Hàn lâm Khoa học Nông nghiệp nhiệt đới Trung Quốc, nhập khẩu cao su của Trung
Quốc trong tháng 12 dự báo sẽ chậm lại, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng trung bình trong quý 4 vẫn
đạt 29,2%. Tổng khối lượng cao su thiên nhiên nhập khẩu trong năm 2010 của Trung Quốc dự
kiến sẽ đạt 1,75 triệu tấn, tăng so với 1,59 triệu tấn trong năm 2009. Trong đó nhập khẩu cao su
hợp chất trong năm nay được dự báo đạt 1,002 triệu tấn, giảm nhẹ so với mức 1,023 triệu tấn trong
năm 2009.
Tiêu thụ cao su tự nhiên của Ấn Độ dự báo tăng 5,1%, đạt 905.000 tấn trong năm 2010. Ủy ban
Cao su Ấn Độ kỳ vọng nhu cầu cao su thiên nhiên của nước này trong năm tới sẽ đạt tới 1 triệu
tấn.
* Giá cả
Giá cao su giao ngay ở Thái Lan, nước sản xuất lớn nhất thế giới, đã tăng 70% lên mức kỷ lục cao
4,96 USD trong tháng 10, sau khi mưa lớn làm giảm nguồn cung ở những nước sản xuất chính,
trong đó có Ấn Độ và Trung Quốc.
Nhu cầu cao su chắc chắn sẽ tăng hơn nữa trong tháng 1, trong khi nguồn cung mới sẽ chỉ có vào
cuối tháng 2, khi mùa đông qua đi.
Tại Băng Cốc – Thái Lan, giá cao su STR20 trung bình theo tuần tăng từ mức 287,6 USD/100kg
trong tuần đầu tiên của năm 2010 lên mức 486,1 USD/100kg trong tuần cuối cùng của năm, tương
đương mức tăng 69%. Giá cao su RSS3 cũng đã tăng gần 70%, từ mức 288 USD/100 kg của tuần
đầu tiên lên mức 488,9 USD/100 kg trong tuần cuối cùng của năm 2010.
Tại Kuala Lumpur – Malayxia, giá cao su SMR20 trung bình theo tuần đã tăng từ 279,6
USD/100kg trong tuần đầu tiên của năm 2010 lên mức 474,4 USD/100kg vào tuần cuối cùng của
năm, tương đương mức tăng 69,7%.
Biến động giá cao su tại một số thị trường
Tại Kottayam – Ấn Độ, tuy mức tăng giá cao su trung bình theo tuần có chậm hơn so với hai thị
trường Thái Lan và Malayxia nhưng giá trung bình của tuần cuối cùng cũng đã tăng 53,5% so với
giá trung bình của tuần đầu tiên.
Giới phân tích thế giới cho rằng do tăng trưởng công nghiệp của Trung Quốc, nước tiêu thụ nhiều
cao su nhất thế giới tháng 11 tăng 13% so với năm trước, kết hợp với nguồn cung toàn cầu thiếu
hụt, đã đẩy giá cao su liên tục đứng ở mức cao.
Theo phân tích của Hiệp hội Cao su Việt Nam VRA, có nhiều yếu tố tác động cùng lúc đã đẩy giá
cao su thiên nhiên tăng vọt trong thời gian này. Thiên tai đã làm cản trở việc khai thác mủ và
chuyên chở cao su: lũ lụt tại Thái Lan, mưa nhiều tại Malaysia và Việt Nam, núi lửa phun trào tại
Indonesia. Trong khi nguồn cung sụt giảm thì nhu cầu lại tăng cao. Lượng xe ô-tô và lốp xe tăng
trưởng cao không chỉ ở Trung Quốc mà còn ở nhiều thị trường lớn khác: Ấn Độ, Hoa Kỳ, Nhật,…
Bên cạnh yếu tố cơ bản về cung cầu, tác động của quá nhiều nhà đầu cơ tham gia vào thị trường
tương lai cao su càng đẩy giá tăng cao với tốc độ nhanh. Tỷ giá hối đoái của đồng đô-la giảm so
với đồng tiền của các nước sản xuất cao su cũng góp phần làm tăng giá cao su mà phần lớn tính
bằng đô-la.
II.Sản xuất và thị trường trong nước
* Sản xuất
Theo ANRPC dự báo, sản lượng cao su của Việt Nam sẽ chỉ đạt mức tăng trưởng 2,8% trong quý
IV năm nay, điều chỉnh giảm so với mức dự báo tăng trưởng 3,8% được đưa ra tháng trước do
mưa nhiều, bất chấp việc người trồng cao su đã áp dụng các biện pháp kỹ thuật để nâng cao năng
suất. Tổng sản lượng cao su của Việt Nam trong năm 2010 được dự báo tăng nhẹ, đạt 750.000 tấn
tương đương mức tăng 3,6% so với 724.000 tấn năm 2009. Năng suất trung bình ước chỉ đạt 1.658
kg/ha so với mức 1.717 kg/ha năm 2009. Năm 2011, sản lượng cao su của Việt Nam được dự báo
tăng 4%, đạt 780.000 tấn do diện tích được mở rộng thêm 5.000 ha.
Trong thời gian gần đây, tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) đang chú trọng công tác
trồng mới cao su thay thế những vườn cây già cỗi cũng như hình thành các vườn cây mới sử dụng
giống tiên tiến, cho năng suất cao. Theo VRG, diện tích trồng cao su của tập đoàn là 270.000 ha,
chiếm 40% diện tích trồng cao su của cả nước, sản lượng xuất khẩu chiếm 85%. Tập đoàn đang
triển khai phương án trồng cao su đa mục tiêu (vừa khai thác mủ, vừa khai thác gỗ), đồng thời mở
rộng diện tích trồng cao su ở những vùng đất mới như Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và
vùng biên giới Tây Nguyên. Bên cạnh đó, tập đoàn còn tiến hành tìm những giống cây trồng phù
hợp với từng vùng và khai thác theo hình thức liên doanh hoặc cổ phần với người dân để phát triển
cây trồng này. Một xu hướng nữa đang được tập đoàn hướng đến là mở rộng diện tích trồng cao su
ở các tỉnh Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu, đồng thời hướng đầu tư ra nước
ngoài do quỹ đất trong nước không còn. Những nước nằm trong chiến lược này gồm Lào,
Campuchia, Myanmar và Nam Phi. Trong các năm tới, việc đẩy mạnh mở rộng diện tích cao su
trong và ngoài nước là nhiệm vụ trọng tâm của VRG. Tuy nhiên, ưu tiên hàng đầu vẫn là chất
lượng trồng mới cây cao su chứ không phải là việc tăng số lượng trồng mới.
Theo số liệu thống kê diện tích cao su cả nước năm 2010 đạt 740 ngàn héc ta tăng hơn 9% so với
năm ngoái, trong đó diện tích cho sản phẩm là 438 ngàn héc ta.
Diện tích, năng suất và sản lượng cao su 2009-2010
Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 So sánh 2010/2009 (%)
Diện tích gieo trồng Ngàn ha 677,7 740,0 109,2
Diện tích khai thác Ngàn ha 418,9 438,5 104,7
Năng suất Tạ/ha 17,0 17,2 101,3
Sản lượng Ngàn tấn 711,3 754,5 106,1
DRC đã thiết lập hệ thống phân phối mạnh và rộng khắp Việt Nam. Các nhà phân phối DRC có
nhiều kinh nghiệm, có sự gắn kết, hợp tác vì sự phát triển chung và lâu dài.
Nhiều khách hàng lớn tin dùng sản phẩm DRC như : Công ty Ôtô Trường Hải, Công ty ô tô
Huyndai, Cty TMT, Công ty ô tô Xuân Kiên,Tập đoàn than khoáng sản VN, nhiều Cty vận tải ,
xe khách cả nước
DRC cũng có nhiều khách hàng nước ngoài tin cậy tại hơn 25 quốc gia thuộc Châu Á , Nam Mỹ,
Châu Âu
* Thành quả và vị thế của DRC
Bằng sự linh hoạt và sáng tạo DRC đã tạo được lợi thế cạnh tranh trên thị trường .Tốc độ tăng
trưởng cao và liên tục trong nhiều năm và ngày nay DRC chiếm thị phần lốp ô tô tải hàng đầu
Việt Nam.
Thương hiệu DRC được các tổ chức trong nước và quốc tế bình chọn, trao tặng nhiều danh hiệu
như: Sao Vàng Đất Việt, Hàng VN chất lượng cao, Thương hiệu mạnh Việt Nam và được Nhà
nước khen thưởng nhiều huân chương lao động , huân chương độc lập
Tháng 12/2006, DRC chính thức niêm yết trên thị trường chứng khoán với mã chứng khoán
DRC . Điều này thể hiện sự tự tin ,tính minh bạch trong hoạt động kinh doanh của Công ty
* Chiến lược phát triển
Với lợi thế về nguồn nhân lực năng động, trách nhiệm ; sản phẩm DRC có thị phần lớn ,
được Tập đoàn hoá chất Việt Nam quan tâm chỉ đạo
DRC đang đầu tư nhà máy mới sản xuất lốp xe tải Radial bố thép công suất 600.000 lốp/năm.
Đây là nhà máy có quy mô lớn , công nghệ hiện đại được xây dựng tại Khu công nghiệp Liên
Chiểu Đà Nẵng sẽ đáp ứng tốt chiến lược tăng tốc của Công ty
Với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành sản xuất săm lốp , DRC tin tưởng sẽ tiếp tục đáp ứng
tốt nhu cầu của khách hàng trong nước và quốc tế, xứng đáng là Nhà sản xuất săm lốp xe hàng
đầu Việt Nam.
An toàn trên mọi địa hình, vững chãi với sức tải lớn, luôn bền bỉ theo thời gian - DRC-
Chinh phục mọi nẻo đường.
Một số hình ảnh Thiết bị , nhà xưởng
3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
3.1 Tình hình thị trường chung
Năm 2011: Hứa hẹn một năm thắng lợi của cao su Việt Nam
Năm 2010 khép lại với những thành tựu đáng nhớ đối với ngành cao su Việt Nam.
Lượng xuất khẩu cao su năm 2010 đạt được khoảng trên 760.000 tấn, cộng thêm thuận lợi về giá
xuất khẩu có lúc đạt trên 4000 USD/tấn nên kim ngạch đạt trên 2,3 tỷ USD (tăng gần gấp đôi so
với năm trước). Tiếp tục phát huy những điều kiện thuận lợi của ngành cao su trong năm vừa qua,
năm 2011 hứa hẹn một năm thắng lợi hơn nữa của ngành cao su Việt Nam.
Tiếp tục phát huy những điều kiện thuận lợi của ngành cao su trong năm vừa qua, năm 2011 hứa
hẹn một năm thắng lợi hơn nữa của ngành cao su Việt Nam.
Những thuận lợi của ngành cao su Việt nam
Việt Nam hiện đang đứng thứ 5 thế giới về diện tích trồng cao su, đã phát triển thêm diện tích từ
30.000 - 40.000 ha và đứng thứ 4 thế giới về sản lượng xuất khẩu cao su tự nhiên. Sản lượng cao su
của Việt Nam được xuất khẩu ra 39 nước trên thế giới, trong đó, Trung Quốc chiếm 60%. Sản
lượng khai thác và xuất khẩu cao su của Việt Nam năm 2010 tăng từ 10-15% so với năm 2009.
Năm 2010, mức tiêu thụ cao su thiên nhiên đạt khoảng 10,43 triệu tấn, tăng 8% so năm 2009. Theo
đó, giá cả cũng sẽ được cải thiện ở mức thoả đáng theo đà phục hồi của giá dầu thô và cao su tổng
hợp, đem lại lợi nhuận tốt cho người sản xuất.
Trong thời gian gần đây, tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) đang chú trọng công tác
trồng mới cao su thay thế những vườn cây già cỗi cũng như hình thành các vườn cây mới sử dụng
giống tiên tiến, cho năng suất cao.
Theo VRG, diện tích trồng cao su của tập đoàn là 270.000 ha, chiếm 40% diện tích trồng cao su
của cả nước, sản lượng xuất khẩu chiếm 85%. Tập đoàn đang triển khai phương án trồng cao su đa
mục tiêu (vừa khai thác mủ, vừa khai thác gỗ), đồng thời mở rộng diện tích trồng cao su ở những
vùng đất mới như Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và vùng biên giới Tây Nguyên. Ngoài
ra, tập đoàn còn tiến hành tìm những giống cây trồng phù hợp với từng vùng và khai thác theo hình
thức liên doanh hoặc cổ phần với người dân để phát triển cây trồng này. Một xu hướng nữa đang
được tập đoàn hướng đến là mở rộng diện tích trồng cao su ở các tỉnh Bình Phước, Đồng Nai, Tây
Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, đồng thời hướng đầu tư ra nước ngoài do quỹ đất trong nước không còn.
Những nước nằm trong chiến lược này gồm Lào, Campuchia, Myanmar và Nam Phi. Năm 2011,
sản lượng cao su của Việt Nam được dự báo tăng 4%, đạt 780.000 tấn do diện tích được mở rộng
thêm 5.000 ha.
Chính phủ Việt Nam cũng đã ban hành Quyết định 750/QĐ-TTg ngày 3/6/2009 về Quy hoạch phát
triển ngành Cao su đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020. Theo đó, mục tiêu đến năm 2015, cả
nước sẽ có 800.000 ha cao su và sản lượng mủ đạt 1,2 triệu tấn. Mục tiêu của ngành Cao su Việt
Nam đến năm 2015 là nâng diện tích trồng lên 800.000 ha và đạt sản lượng 1,2 triệu tấn vào năm
2020.
Ngoài ra, theo Công ty Công nghiệp cao su miền Nam, thị trường sản xuất lốp xe cao su Việt Nam
sẽ phát triển trong thời gian tới vì sản lượng cao su tại các thị trường Hoa Kỳ, châu Âu, Nhật Bản
đang giảm. Đây là cơ hội để các nước châu Á, trong đó có Việt Nam, giành lợi thế vượt trội trong
lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu lốp xe.
Năm 2011 một năm đầy hứa hẹn của ngành cao su Việt Nam
Nguồn cung cao su tại các nước sản xuất cao su chính trên thế giới tiếp tục có xu hướng giảm sâu
do ảnh hưởng bởi mưa sẽ tiếp tục đẩy giá cao su lên những mức kỷ lục mới. Xu hướng này đang
được minh chứng qua giá cao su trên thị trường châu Á tiếp tục đạt những đỉnh cao mới trong
những phiên giao dịch đầu năm 2011
Những tín hiệu khả quan của nền kinh tế toàn cầu, cung ngắn hạn tiếp tục hạn hẹp đã làm tăng kỳ
vọng nhu cầu sẽ tăng mạnh đối với cao su, kéo theo giá sẽ tiếp tục phá vỡ những kỷ lục đã đạt
được trong ngắn hạn. Nhu cầu cao su của thế giới năm 2011 sẽ đạt khoảng 11,15 triệu tấn, còn sản
lượng cao su thiên nhiên của thế giới năm 2011 sẽ chỉ đạt khoảng 10,97 triệu tấn, do vậy giá vẫn
trong xu hướng tăng cao do cung thấp hơn cầu (theo Hiệp hội Cao su thế giới).
Với xu hướng nguồn cung cả năm 2011 sẽ tăng so với năm 2010, thì xu hướng giá có lẽ vẫn sẽ
tăng nhưng chậm lại so với những tháng đầu năm 2010, tức tăng chậm hơn nhu cầu của thị trường.
Theo đánh giá của các chuyên gia ngành hàng, từ nay đến giữa năm 2011, giá cao su xuất khẩu sẽ
dao động trong khoảng 5.000 USD/tấn. Dự báo giá cao su đến quý I/2011 sẽ tiếp tục ở mức cao do
nguồn cung thế giới lẫn trong nước tiếp tục thiếu hụt trong khi nhu cầu nguyên liệu cho các ngành
sản xuất săm lốp ô tô, nệm… trong nước ngày càng cao.
Như vậy, nếu các doanh nghiệp xuất khẩu cao su của Việt Nam tận dụng tốt cơ hội trong những
tháng đầu năm 2011 thì kim ngạch xuất khẩu cao su năm 2011 có triển vọng sẽ tăng từ khoảng
4-12% so với năm 2010. Nghiên cứu xu thế biến động của chuỗi khối lượng và giá trị xuất khẩu
theo tháng qua các năm gần đây, Trung tâm Tin học và Thống kê (Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn) áp dụng mô hình kinh tế lượng dự báo khối lượng xuất khẩu cao su năm 2011 đạt hơn
760 ngàn tấn với giá trị đạt gần 3 tỷ USD. Đặc biệt cần tận dụng cơ hội ngay từ những tháng đầu
năm 2011 đối với xuất khẩu cao su biên mậu qua thị trường Trung Quốc vì những tuần đầu năm
2011, giá cao su thiên nhiên của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc qua cửa khẩu Móng Cái đã
đạt đỉnh cao mới, 32.600 nhân dân tệ/tấn.
Tuy nhiên, các chuyên gia cũng nhận định, để tăng cường tính bền vững cho việc xuất khẩu và tiêu
thụ cao su, các doanh nghiệp tiếp tục đẩy mạnh cung cấp nguyên liệu cho các nhà công nghiệp chế
biến cao su trong nước. Nhu cầu cao su thiên nhiên trong nước dự kiến từ 16% hiện nay sẽ tăng lên
30% vào những năm 2020, tương đương khoảng 300- 400 ngàn tấn/năm; các doanh nghiệp
cũng nên đảm bảo chất lượng và bao bì đóng gói theo tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế để mở rộng
thị trường, chuyển sang xuất khẩu chính ngạch là chủ yếu.
Khó khăn cho thị trường cao su Việt Nam trong thời gian tới
Tháng 8 năm 2011, khối lượng cao su xuất khẩu của Việt Nam ra các thị trường trên thế giới ước
đạt 80 nghìn tấn với kim ngạch đạt 340 triệu USD, nâng tổng khối lượng cao su xuất khẩu 8 tháng
đầu năm 2011 đạt 449 nghìn tấn, với giá trị 1,9 tỷ USD tăng 4,1% về lượng và 64,9% về giá trị so
với cùng kỳ năm trước.
Về giá cao su tháng 8 tăng nhẹ, song đến cuối tháng 8 lại có xu hướng giảm do những lo ngại liên
quan đến các cuộc khủng hoảng nợ tại Mỹ và Châu Âu, giá dầu thô giảm.
Về thị trường, Trung Quốc vẫn tiếp tục là thị trường nhập khẩu lớn nhất cao su của Việt Nam, tiếp
theo là các thị trường như Malaysia, Hàn Quốc và Đài Loan.
Hiện nay, người dân Việt Nam trồng và cung cấp mủ cao su dưới hai hình thức: đại điền (trồng ở
những vùng lớn) và tiểu điền (trồng ở những hộ gia đình nhỏ). Do bị ảnh hưởng bởi nguồn thông
tin về cao su bị pha tạp chất lạ làm giảm chất lượng mủ, mà rất nhiều doanh nghiệp thay vì thu mua
ở những tiểu điền (cung cấp 2/3 sản lượng mủ cao su cả nước) đã chuyển sang thu mua tại những
đại điền (chỉ cung cấp 1/3 sản lượng). Với việc thay đổi này, dễ khiến các thương nhân Trung
Quốc dễ dàng hơn trong việc mua cao su với giá rẻ, và nếu Trung Quốc ngưng mua thì Việt Nam
cũng sẽ bị ảnh hưởng lớn trong việc xuất khẩu cao su.
Để đảm bảo cho việc xuất khẩu không bị ngưng trệ, tránh tình trạng trả hàng, cũng như uy tín
thương hiệu cao su Việt được giữ vững, doanh nghiệp Việt Nam cần kiểm tra chặt chẽ nguồn
nguyên liệu mủ cao su từ người dân, cũng như tìm kiếm những thị trường xuất khẩu khác ngoài
Trung Quốc.
3.2 Tình hình ngành hàng công ty đang kinh doanh
Thị trường cao su trong quý III/2011 và dự báo thời gian tới
IRSG dự báo nhu cầu cao su toàn cầu (bao gồm cả cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp) sẽ tăng
lên 25,7 triệu tấn trong năm 2011, giảm so với mức dự báo đưa ra vào tháng 3/2011 là 26,1 triệu
tấn
I.Sản xuất và thị trường thế giới
Theo ANRPC, sản lượng cao su thiên nhiên từ các quốc gia hội viên chỉ tăng trưởng 3,4% trong
quý III/2011 so với tốc độ 10,5% và 3,3% đã đạt được tuần tự trong hai quý vừa qua nhưng đã
tăng 12,1% so với quý III của năm 2010. Dự báo năm 2011 sản lượng cao su thiên nhiên toàn cầu
đạt 9,96 triệu tấn, cao hơn dự báo trước đó là 9,94 triệu tấn do sản lượng Indonesia, quốc gia sản
xuất cao su lớn thứ 2 được cải thiện.
IRSG dự báo nhu cầu cao su toàn cầu (bao gồm cả cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp) sẽ tăng
lên 25,7 triệu tấn trong năm 2011, giảm so với mức dự báo đưa ra vào tháng 3/2011 là 26,1 triệu
tấn, nhưng vẫn còn cao hơn mức tiêu thụ của năm trước là 24,6 triệu tấn. Nhu cầu này được dự
báo sẽ tăng thêm trong năm 2012 lên đến 27,6 triệu tấn.
Nhu cầu cao su tổng hợp toàn cầu được dự báo tăng 5% trong năm 2011 và 9% trong năm 2012,
trong khi nhu cầu cao su thiên nhiên toàn cầu được dự báo tăng 3,8% trong năm 2011 và 5,4%
trong năm 2012.
ANRPC dự báo mức tăng trưởng của ngành cao su năm 2012 sẽ tăng trong khoảng từ 2,8%-3,8%.
Mặc dù mức tăng trưởng sẽ tăng chậm lại kể từ năm 2013 trở đi nhưng ANRPC vẫn đưa ra mức
tăng trưởng ngành cao su năm 2015 sẽ đạt khoảng 6%. Các năm kể từ 2016, sản lượng cao su
thiên nhiên toàn cầu được dự kiến chậm lại đáng kể. Sự thiếu hụt nguồn cung cao su thiên nhiên
hiện nay sẽ tiếp tục và sẽ thiếu cho đến năm 2018 ngay cả khi nhu cầu chỉ tăng ở mức vừa phải.
Theo đó ANRPC dự báo sản lượng cao su thiên nhiên toàn cầu sẽ tăng tối đa lên 10,3 triệu tấn vào
năm 2012, 12,2 triệu tấn vào năm 2015 và 13,4 triệu tấn vào năm 2018. Thái Lan và Việt Nam sẽ
có tốc độ tăng trưởng cao trong khi tăng trưởng tại Indonesia và Malaysia ổn định.
Theo Hải Quan Trung Quốc, nhập khẩu cao su thiên nhiên của nước này tháng 8 đạt 200 nghìn
tấn, tăng 70 nghìn tấn so với tháng 7/2011 và tăng 40 nghìn tấn so với cùng kỳ năm 2010. Dự báo
cả năm 2011 tiêu thụ cao su thiên nhiên của Trung Quốc đạt khoảng 3,5 triệu tấn, tăng 6,1% so với
năm trước.
Theo Hội đồng cao su Ấn Độ, nhập khẩu cao su thiên nhiên trong tháng 8/2011 đạt 14,06 nghìn
tấn, giảm 42% so với cùng kỳ năm 2010 do giá cao su trong nước giảm xuống thấp hơn giá quốc
tế và Chính phủ Ấn Độ bỏ những ưu đãi về nhập khẩu lốp xe. Sản xuất trong nước tháng 8/2011
đạt 71,2 nghìn tấn, giảm 1,8% so với cùng kỳ năm trước do mưa lớn ảnh hưởng đến Kerala, khu
vực khai thác cao su chính của Ấn Độ.
Biến động giá cả: gá cao su phục hồi nhẹ trong tháng 9 do nguồn cung hạn chế ở các nước sản
xuất chủ lực đặc biệt là thời tiết xấu ở thái Lan và nhu cầu tăng mạnh từ ngành ô tô toàn cầu là yếu
tố giúp hỗ trợ giá cao su tăng nhẹ trong tháng này. Tuy nhiên đến cuối tháng 9 giá cao su có xu
hướng giảm do nền kinh tế tại Châu Á tăng trưởng chậm và khủng hoảng nợ công của Châu Âu
làm suy yếu nhu cầu về cao su giảm. Giá cao su kỳ hạn ngày 19/9/2011 giao tháng 2/2012 giảm
1,6% còn 359,1 yên/kg (4.670 USD/tấn), mức giá thấp nhất kể từ ngày 6/9/2011. Giá cao su giao
ngay tại Thái Lan đạt mức 141,4 bạt/kg (4,67 USD/kg).
* Sản xuất
Theo báo cáo từ các thành viên của ANRPC (chiếm khoảng 92% sản lượng cao su toàn cầu),
nguồn cung cao su tự nhiên toàn cầu trong quý IV năm nay ước giảm 6,3% so với cùng kỳ năm
2009. Các nước có sản lượng cao su trong quý IV giảm so với cùng kỳ năm trước là: Thái Lan
(-33,4%), Ấn Độ (-4,6%) và Việt Nam (-2,8%). Trong khi đó, sản lượng cao su quý IV của một số
quốc gia tăng mạnh là Campuchia (+40,8%); Malaysia (+19,3%); Indonesia (+18,6%); Philippin
(+16%). Tăng trưởng nguồn cung cao su toàn cầu trong 3 quý đầu năm 2010 so với cùng kỳ năm
trước đạt lần lượt 17,9%; 2,8% và 12,3%.
Tốc độ tăng trưởng sản lượng cao su tự nhiên theo quý của 9 quốc gia thành viên của ANRPC cụ
thể ở bảng dưới đây:
Tốc độ tăng trưởng sản lượng cao su tự nhiên năm 2010 theo quý
(tính theo % thay đổi so với cùng kỳ năm 2009)
Quý I Quý II Quý III Quý IV* Cả năm 2010*
Thái Lan 24.5 2.8 5.4 -33.4 -2.9
Indonexia 17 2.5 31.3 18.6 16.5
Malaysia 34.5 0 0.3 19.3 13.2
Ấn Độ 6.2 4.3 10.3 -4.6 3
Việt Nam -26.8 14.6 17.3 -2.8 3.6
Trung Quốc -28.3 -2.3 2.6 2.8 0.6
Sri Lanka 11.4 4.1 15.6 1.2 8.1
Philippin -8.2 -1.5 5.1 16 4.7
Campuchia 18.6 27.6 20.7 40.8 29
9 nước ANRPC 17.9 2.8 12.3 -6.3 5.7
* Số liệu dự báo
Sản lượng cao su tự nhiên toàn cầu trong năm 2010 dự báo sẽ đạt mức 9,422 triệu tấn, tăng 5,7%
so với năm 2009. Sản lượng có thể tăng 5,3% trong năm tới nếu không có những biến đổi bất
thường về khí hậu.
Nguồn cung cao su tự nhiên năm 2010 của Thái Lan trong năm 2010 ước chỉ đạt 3,072 triệu tấn,
giảm 2,9% so với 3,164 triệu tấn của năm 2009.
Sản lượng cao su tự nhiên của Indonexia cả năm 2010 ước đạt 2,843 triệu tấn, tăng 16,5% so với
năm 2009.
Theo báo cáo của Ủy ban Cao su Malaysia, sản lượng cao su tự nhiên của nước này đã tăng 14,9%
trong 11 tháng đầu năm 2010 và có thể đạt 970.000 tấn tương đương mức tăng 13,2% so với năm
2009. Nếu giá vẫn ở mức thuận lợi như hiện nay, việc có thêm 45.000 ha có thể thu hoạch thêm sẽ
giúp Malaysia đạt được mức tăng trưởng 8,2%, đạt mục tiêu cung cấp 1,05 triệu tấn cao su cho
năm 2011.
Ấn Độ đã điều chỉnh giảm nguồn cung cao su trong năm 2010 xuống mức 845.000 tấn, chỉ đạt
mức tăng 3% so với năm 2009, so với mức kỳ vọng đưa ra hồi tháng trước 853.000 tấn tương
đương mức tăng 4%. Nguồn cung đã bị ảnh hưởng xấu bởi những cơn mưa bất thường trong quý
IV (từ tháng 10-tháng 12). Ủy ban Cao su Ấn Độ dự đoán diện tích cao su của nước này có thể mở
rộng 14.000 tấn trong năm 2011 sẽ làm sản lượng tăng thêm 5,3%, đạt 890.000 tấn.
Sản lượng cao su của Trung Quốc dự báo tăng 6,6%, đạt 690.000 tấn trong năm 2011 do diện tích
được mở rộng thêm 19.000 ha. Trong năm 2010, nguồn cung cao su của nước này có thể chỉ đạt
647.000 tấn, tăng 0,6% so với năm 2009 mặc dù diện tích đã được mở rộng thêm tới 24.000 ha.
Nguồn cung trong năm nay của Trung Quốc giảm là do tỉnh Hải Nam-nơi chiếm 51% tổng sản
lượng cao su tự nhiên của TQ đã bị ảnh hưởng bởi các trận bão trong tháng 10 vừa qua.
* Tiêu thụ
Tiêu thụ và nhập khẩu cao su tự nhiên của 3 nước Trung Quốc, Ấn Độ và Malaysia (chiếm 48%
nhu cầu cao su toàn cầu) trong 11 tháng đầu năm 2010 được thể hiện ở bảng sau:
Tiêu thụ và nhập khẩu cao su tự nhiên tính đến tháng 11 năm 2010
Tháng 1-Tháng 11/2009 Tháng 1-Tháng 11/2010
Đơn vị: Nghìn tấn % thay đổi
Trung Quốc
Tiêu thụ cao su tự nhiên
(Bao gồm cả NR hợp chất) 2790 3025 8.4
Nhập khẩu 1423 1600 12.4
Nhập khẩu cao su tự nhiên
(Bao gồm cả NR hợp chất) 934 912 -2.4
Ấn Độ
Tiêu thụ 825 868 5.2
Nhập khẩu 154 178 15.3
Malaysia
Tiêu thụ 428 433 1.1
Nhập khẩu 657 642 -2.3
Theo viện Hàn lâm Khoa học Nông nghiệp nhiệt đới Trung Quốc, nhập khẩu cao su của Trung
Quốc trong tháng 12 dự báo sẽ chậm lại, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng trung bình trong quý 4 vẫn
đạt 29,2%. Tổng khối lượng cao su thiên nhiên nhập khẩu trong năm 2010 của Trung Quốc dự
kiến sẽ đạt 1,75 triệu tấn, tăng so với 1,59 triệu tấn trong năm 2009. Trong đó nhập khẩu cao su
hợp chất trong năm nay được dự báo đạt 1,002 triệu tấn, giảm nhẹ so với mức 1,023 triệu tấn trong
năm 2009.
Tiêu thụ cao su tự nhiên của Ấn Độ dự báo tăng 5,1%, đạt 905.000 tấn trong năm 2010. Ủy ban
Cao su Ấn Độ kỳ vọng nhu cầu cao su thiên nhiên của nước này trong năm tới sẽ đạt tới 1 triệu
tấn.
* Giá cả
Giá cao su giao ngay ở Thái Lan, nước sản xuất lớn nhất thế giới, đã tăng 70% lên mức kỷ lục cao
4,96 USD trong tháng 10, sau khi mưa lớn làm giảm nguồn cung ở những nước sản xuất chính,
trong đó có Ấn Độ và Trung Quốc.
Nhu cầu cao su chắc chắn sẽ tăng hơn nữa trong tháng 1, trong khi nguồn cung mới sẽ chỉ có vào
cuối tháng 2, khi mùa đông qua đi.
Tại Băng Cốc – Thái Lan, giá cao su STR20 trung bình theo tuần tăng từ mức 287,6 USD/100kg
trong tuần đầu tiên của năm 2010 lên mức 486,1 USD/100kg trong tuần cuối cùng của năm, tương
đương mức tăng 69%. Giá cao su RSS3 cũng đã tăng gần 70%, từ mức 288 USD/100 kg của tuần
đầu tiên lên mức 488,9 USD/100 kg trong tuần cuối cùng của năm 2010.
Tại Kuala Lumpur – Malayxia, giá cao su SMR20 trung bình theo tuần đã tăng từ 279,6
USD/100kg trong tuần đầu tiên của năm 2010 lên mức 474,4 USD/100kg vào tuần cuối cùng của
năm, tương đương mức tăng 69,7%.
Biến động giá cao su tại một số thị trường
Tại Kottayam – Ấn Độ, tuy mức tăng giá cao su trung bình theo tuần có chậm hơn so với hai thị
trường Thái Lan và Malayxia nhưng giá trung bình của tuần cuối cùng cũng đã tăng 53,5% so với
giá trung bình của tuần đầu tiên.
Giới phân tích thế giới cho rằng do tăng trưởng công nghiệp của Trung Quốc, nước tiêu thụ nhiều
cao su nhất thế giới tháng 11 tăng 13% so với năm trước, kết hợp với nguồn cung toàn cầu thiếu
hụt, đã đẩy giá cao su liên tục đứng ở mức cao.
Theo phân tích của Hiệp hội Cao su Việt Nam VRA, có nhiều yếu tố tác động cùng lúc đã đẩy giá
cao su thiên nhiên tăng vọt trong thời gian này. Thiên tai đã làm cản trở việc khai thác mủ và
chuyên chở cao su: lũ lụt tại Thái Lan, mưa nhiều tại Malaysia và Việt Nam, núi lửa phun trào tại
Indonesia. Trong khi nguồn cung sụt giảm thì nhu cầu lại tăng cao. Lượng xe ô-tô và lốp xe tăng
trưởng cao không chỉ ở Trung Quốc mà còn ở nhiều thị trường lớn khác: Ấn Độ, Hoa Kỳ, Nhật,…
Bên cạnh yếu tố cơ bản về cung cầu, tác động của quá nhiều nhà đầu cơ tham gia vào thị trường
tương lai cao su càng đẩy giá tăng cao với tốc độ nhanh. Tỷ giá hối đoái của đồng đô-la giảm so
với đồng tiền của các nước sản xuất cao su cũng góp phần làm tăng giá cao su mà phần lớn tính
bằng đô-la.
II.Sản xuất và thị trường trong nước
* Sản xuất
Theo ANRPC dự báo, sản lượng cao su của Việt Nam sẽ chỉ đạt mức tăng trưởng 2,8% trong quý
IV năm nay, điều chỉnh giảm so với mức dự báo tăng trưởng 3,8% được đưa ra tháng trước do
mưa nhiều, bất chấp việc người trồng cao su đã áp dụng các biện pháp kỹ thuật để nâng cao năng
suất. Tổng sản lượng cao su của Việt Nam trong năm 2010 được dự báo tăng nhẹ, đạt 750.000 tấn
tương đương mức tăng 3,6% so với 724.000 tấn năm 2009. Năng suất trung bình ước chỉ đạt 1.658
kg/ha so với mức 1.717 kg/ha năm 2009. Năm 2011, sản lượng cao su của Việt Nam được dự báo
tăng 4%, đạt 780.000 tấn do diện tích được mở rộng thêm 5.000 ha.
Trong thời gian gần đây, tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) đang chú trọng công tác
trồng mới cao su thay thế những vườn cây già cỗi cũng như hình thành các vườn cây mới sử dụng
giống tiên tiến, cho năng suất cao. Theo VRG, diện tích trồng cao su của tập đoàn là 270.000 ha,
chiếm 40% diện tích trồng cao su của cả nước, sản lượng xuất khẩu chiếm 85%. Tập đoàn đang
triển khai phương án trồng cao su đa mục tiêu (vừa khai thác mủ, vừa khai thác gỗ), đồng thời mở
rộng diện tích trồng cao su ở những vùng đất mới như Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và
vùng biên giới Tây Nguyên. Bên cạnh đó, tập đoàn còn tiến hành tìm những giống cây trồng phù
hợp với từng vùng và khai thác theo hình thức liên doanh hoặc cổ phần với người dân để phát triển
cây trồng này. Một xu hướng nữa đang được tập đoàn hướng đến là mở rộng diện tích trồng cao su
ở các tỉnh Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu, đồng thời hướng đầu tư ra nước
ngoài do quỹ đất trong nước không còn. Những nước nằm trong chiến lược này gồm Lào,
Campuchia, Myanmar và Nam Phi. Trong các năm tới, việc đẩy mạnh mở rộng diện tích cao su
trong và ngoài nước là nhiệm vụ trọng tâm của VRG. Tuy nhiên, ưu tiên hàng đầu vẫn là chất
lượng trồng mới cây cao su chứ không phải là việc tăng số lượng trồng mới.
Theo số liệu thống kê diện tích cao su cả nước năm 2010 đạt 740 ngàn héc ta tăng hơn 9% so với
năm ngoái, trong đó diện tích cho sản phẩm là 438 ngàn héc ta.
Diện tích, năng suất và sản lượng cao su 2009-2010
Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 So sánh 2010/2009 (%)
Diện tích gieo trồng Ngàn ha 677,7 740,0 109,2
Diện tích khai thác Ngàn ha 418,9 438,5 104,7
Năng suất Tạ/ha 17,0 17,2 101,3
Sản lượng Ngàn tấn 711,3 754,5 106,1
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)