NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
MỤC LỤC
PHẦN I. PHẦN LÝ THUYẾT LIÊN QUAN trang1
I. ĐIỆN TRỞ trang1
1. Hình dạng ký hiệu và đơn vị trang1
1.1. Hình dạng điện trở trang1
1.2. Ký hiệu điện trở trang1
1.3. Đơn vị điện trở trang1
2. Cách đọc trị số điện trang2
3. Chức năng trang3
4. Biến trở trang3
- Hình dạng của biến trở trang3
5. Quang trở trang3
- Hình dạng quang trở trang4
II. TỤ ĐIỆN trang4
1. Cấu tạo trang4
2. Hình dạng, ký hiệu và đơn vị trang4
2.1. Hình dạng tụ điện trang4
2.2. Ký hiệu tụ điện trang5
2.3. Đơn vị tụ điện trang5
3. Sự dẫn điện của tụ trang5
III. DIODE trang6
1. Cấu tạo trang6
2. Hình dạng, ký hiệu diode trang6
2.1. Hình dạng diode trang6
2.2. Ký hiệu diode trang7
3. Nguyên lý hoạt động trang7
3.1. Phân cực thuận trang7
3.2. Phân cực nghịch trang8
IV. TRANSISTOR trang8
1. Cấu tạo trang8
2. Hình dạng ký hiệu transistor trang9
2.1. Hình dạng trang9
2.2. Ký hiệu trang9
3. Nguyên lý hoạt động trang10
V. LED trang10
1.Cấu tạo trang10
2. Hình dạng, ký hiệu trang10
2.1. Hình dạng trang11
2.2. Ký hiệu trang11
VI. SỐ ĐẾM VÀ MÃ NHỊ PHÂN trang11
1. Số đếm trang11
1.1. Số nhị phân trang11
1.2. Bát phân trang11
2. Mã nhị phân trang12
VII. ĐẠI SỐ BOOLE VÀ CỔNG LOGIC trang12
1. Đại số BOOLE trang12
1.1. Định nghĩa trang12
1.2. Các công thức trang12
2. Các cổng LOGIC trang13
2.1. Cổng EXNOR trang13
2.2. Cổng OR trang13
3. Sơ đồ chân của IC555, 4017, 4027 trang14
3.1. Chân IC555 trang14
3.2. Chân IC4017 trang14
3.3. Chân IC4027 trang14
PHẦN II. THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG trang15
I. PHẦN THIẾT KẾ trang15
1. Sơ đồ khối trang15
2. Sơ đồ nguyên lý trang16
3. Giải thích sơ đồ khối trang16
3.1. Khối nhận ánh sáng trang16
3.2. Khối đếm DELAY trang17
3.3. Khối chuẩn điều chế trang17
3.4. Khối so sánh trang18
3.5. Khối đèn trang18
4. Nguyên lý hoạt động trang19
II. PHẦN THI CÔNG trang21
PHẦN III. PHẦN KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN trang25
I. KẾT LUẬN trang25
II. HƯỚNG PHÁT TRIỂN trang25
Tài liệu tham khảo
PHẦN I . PHẦN LÍ THUYẾT LIÊN QUAN
Có rất nhiều linh kiện điện tử, nhưng mạch nhóm em có những linh
kiện dưới đây.
I. ĐIỆN TRỞ
Điện trở gồm có: R = 100K, R = 4.7K, R = 2.2K, R = 33K, R =1K,
R = 10K, quang trở, biến trở 10k.
1. Hình dạng, ký hiệu và đơn vị
1.1. Hình dạng điện trở
1.2. Ký hiệu điện trở
R 2 1
R
R1
22R
1.3. Đơn vị điện trở
Đơn vị: Ohm (Ω)
1KΩ = 10
3
Ω
1MΩ = 10
3
KΩ
2. Cách đọc trị số điện trở
- Điện trở 4 vòng màu
- Vòng A, B chỉ trị số tương ứng với màu.
- Vòng C chỉ hệ số nhân.
- Vòng D chỉ sai số.
Màu Vòng A, B Vòng C Vòng D
Đen
Nâu
Đỏ
Cam
Vàng
Lục
Lam
Tím
Xám
Trắng
Vàng nhũ
Bạc
Màu thân
điện trở
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
…………
……
x10
0
= x1
x10
1
= x10
x10
2
= x100
x10
3
= x1000
x10
4
= x10000
x10
5
= x100000
x10
6
= x1000000
x10
7
= x10000000
x10
8
= x100000000
x10
9
=
x1.000000000
x10
-1
= x0,1
x10
-2
= x0, 01
……………………
………
+ 1%
+ 2%
+ 3%
………
………
………
………
………
+ 5%
+ 10%
+ 20%
3. Chức năng
Điện trở là một linh kiện có tính cản trở dòng điện, hạn dòng cho led
và làm một số chức năng khác tuỳ vào vị trí của điện trở trong mạch điện
4. Biến trở
Biến trở là một loại điện trở được sử dụng khi thường xuyên thay
đổi trị số
- hình dạng của biến trở
5. Quang trở
Quang trở là một loại điện trở mà trị số của nó phụ thuộc vào ánh
sáng chiếu vào nó, khi ánh sáng chiếu với cường độ càng lớn thì giá trị điện trở
của nó càng nhỏ, ngược lại khi ánh không chiếu vào nó thì điện trở của nó ở ∞
lớn.
- Hình dạng quang trở
II. TỤ ĐIỆN
Tụ điện gồm có: tụ 33µF 25V, tụ 10µ 50V.
1. Cấu tạo
Tụ điện được cấu tạo gồm hai bản phẳng bằng chất dẫn điện gọi là
hai bản cực đặt song song với nhau. Ở giữa là chất điện môi cách điện
2. Hình dạng, ký hiệu và đơn vị
2.1. Hình dạng tụ điện
2.2. Ký hiệu tụ điện
C 4
C A P N P
C 5
C A P
2.3. Đơn vị tụ điện
- Thường dùng các ước số của Farad:
Microfarad: 1µF = 10
-6
F
Nanofarad: 1nF =10
-9
F
Picofarad: 1pF =10
-12
F
Femptofarad: 1fF =10
-15
F
3. Sự dẫn điện của tụ
Xét mạch điện như hình vẽ, khi đóng khoá K ta thấy đèn sáng lên
rồi tắt
Khi mới vừa đóng khoá K tức thời điện tử từ cực âm của nguồn điện
đến bản cực bên phải, đồng thời điện tử từ bản cực bên trái đến cực dương nguồn.
Như vậy sự di chuyển điện tử trên tạo ra dòng điện qua đèn làm đèn sáng. Sau đó
xảy ra sự cân bằng điện tử giữa nguồn và tụ điện, nghĩa là không có sự duy
chuyển điện tử làm đèn tắt, lúc này hiệu điện thế giữa hai đầu bản cực tụ điện
bằng điện thế nguồn.
Nếu nguồn là xoay chiều, cực tính của nguồn biến thiên liên tục làm
đèn sáng liên tục.
III. DIODE
Sử dụng DIODE 1N4007.
1.Cấu tạo
DIODE là dụng cụ bán dẫn có một lớp tiếp xúc P-N. Bên ngoài có
bọc bởi lớp plastic. Hai đầu của mẫu bán dẫn có tráng kim loại nhôm để nối dây ra
2. Hình dạng, ký hiệu DIODE
2.1. Hình dạng DIODE
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét