Thứ Ba, 21 tháng 1, 2014

Đấu tranh giai cấp

Vấn đề hiệu quả của DNNN là đặc biệt quan trọng, vì đã là doanh nghiệp
kinh doanh đơng nhiên phải có hiệu quả thì mới tồn tại, phát triển. Veịec xem xét,
đánh giá hiệu quả của DNNN cần có quan điểm toàn diện cả về kinh tế, chính trị, xã
hội; trong đó, lấy suất sinh lời trên vốn làm một trong những tiêu chuẩn chủ yếu để
đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp kinh doanh, lấy kết quả thực hiện các chính
sách xã hội làm tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp công ích.
Trên thực tế, những hoài ngi, thiếu niềm tin của một bộ phận cán bộ, đảng
viên vào hiệu quả của DNNN cũng không phải là không có căn cứ nhất định. Thực
tế cho thấy, các DNNN của chúng ta bên cạnh những thành tựu to lớn đã và đang
bộc lộ những yếu kém khá nghiêm trọng.
Quy mô các DNNN còn nỏ (vốn bình quân chỉ là 12 tỉ đồng), cơ cấu có nihều
bất hợp lý, công nghệ lạc hậu, quản lý yếu kém, cha thật sự tự chủ, tự chịu trách
nhiệm trong sản xuất thấy ngoài một số doanh nghiệp có trình độ công nghệ hiện đại
hoặc trung bình của thế giới từ 10 đến 20 năm, thậm cí 30 năm. Đến tháng 5/2001
mới chỉ có 4,1% tổng số DNNN đợc chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất lợng quốc tế.
Kết quả sản xuất kinh doanh của các DNNN cũng cha tơng xứng với các nguồn lực
đã có và sự hỗ trợ đầu t của Nhà nớc: Trong 4 năm (1997 -2000) ngân sách nhà nớc
đã đầu t thêm cho DNNN gần 82000 tỉ đồng; ngoài ra, miễn giảm thuế 1351 tỉ đồng,
xoá nợ 1.088 tỉ đồng, khoang nợ 3392 tỉ đồng, giãn nợ 540 tỉ đồng, giảm tính khấu
hao 200 tỉ đồng và cho vay u đãi đầu t 9000 tỉ đồng. Đến năm 2000, số DNNN kinh
doanh có hiệu quả mới chỉ là 40%, bị lỗ liên tục chiếm tới 29%.
Tình hình đúng nh vậy, nhng từ đó để đi đến khẳng định chỉ có các DNTN
mới có lãi và DNNN chỉ có thua lỗ, kém hiệu quả là hoàn toàn không đúng. Nhận
định này thiếu cả cơ sở lý luận và thực tiễn, coi một số hiện tợng trùng với bản chất,
bởi nếu đi sâu nghiên cứu chúng ta cũng dễ thấy không chỉ DNNN mới thua lỗ, mà
cũng có nhiều DNTN thua lỗ. Khủng hoảng kinh tế - tài chính khu vực với những
hậu quả nặng nề về kinh tế, chính trị, xã hội có thể đợc coi là khủng hoảng của kinh
tế t nhân. Thực tế ở thành phố Hải Phòng (cũng nh ở nhiều địa phơng khác) cho
thấy, tỷ lệ nợ quá hạn của các khoản vay tín dụng ngân hàng của DNTN (vào
khoảng 36% tính đến tháng 6/2001), cao gấp đôi so với DNNN, trong đó phần lớn là
nợ khó có khả năng thanh toán. Trong tổng số DNNN có tới 70% là hoạt động có lãi
và khi lãi khi lỗ; số DNNN thua lỗ tuy còn nhiều song chỉ là thiểu số.
Nh vậy, thua lỗ, hiệu quả thấp là đồng hành của cả DNNN và DNTN, không
có sự phân biệt chủ sở hữu. Thực tế ở nớc ta cho thấy, sự thua lỗ hiệu quả kinh tế
thấp của một bộ phận đáng kể DNNN và DNTN có nhiều nguyên nhân không có
liên quan đến sở hữu doanh nghiệp, trong đó có nguyên nhân rất cơ bản là điều kiện
sản xuất kinh doanh cua nớc ta nhiều khó khăn, biến động rủi ro lớn, các doanh
nghiệp còn nhiều hạn chế yếu kém, nhất là về trình độ quản lý, kinh nghiệm thơng
trờn
ii. vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc.
Đánh giá thành tựu 10 năm thực hiện chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã
hội (1991 - 2000), Báo cáo Chính trị tại Đại hội IX đã nhận định rằng một trong
những chuyển biến quan trọng nhất của nền kinh tế trong những năm vừa qua là : "
Từ chỗ chỉ có hai thành phần kinh tế là kinh tế Nhà nớc và kinh tế tập thể đã chuyển
sang có nhiều thành phần trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo ". ở một đoạn
khác về đờng lối và chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội, Báo cáo Chính trị lại khẳng
định quyết tâm của Đảng ta : " Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh
tế nhiều thành phần" và nói rõ thêm : " Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp
luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa cùng phát triển lâu dài , hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, trong đó kinh tế
Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo; kinh tế Nhà nớc cùng kinh tế tập thể ngày càng trở
thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân".
Những điều trên thực sự chứa đựng nhiều cái mới đợc tổng kết từ thực tiễn đòi
hỏi phải có một sự nghiên cứu công phu mới thực sự nắm bắt đợc. Phần này làm rõ
ba vấn đề sau:
Một là, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần phát triển ở nớc ta hiện nay.
Hai là, tính tất yếu vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc.
Ba là, vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc biểu hiện nh thế nào.
1. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần phát triển ở nớc ta hiện nay.
Ta đã biết cơng lĩnh năm 1991 của Đảng ta nêu lên sáu đặc trng cơ bản của xã
hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng, trong đó có đặc trng về nền kinh tế dựa trên
cơ sở chế độ công hữu về t liệu sản xuất là chủ yếu. Chế độ công hữu hay chế độ
công cộng bao gồm cả sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. Chế độ công hữu về t liệu
sản xuất chủ yếu từng bớc đợc xác lập và sẽ chiếm i thế tuyệt đối khi chủ nghĩa xã
hội đợc xây dựng xong về cơ bản. Đó là chuyện lâu dài, còn chuyện trớn mắt chúng
ta vẫn đang là thời kỳ quá độ. Thời kỳ quá độ là một thời kỳ không ngắn cho nên
phát triển nền kinh tế nhiều thành phần cũng là một tất yếu khách quan nhằm khai
thác tối đa mọi năng lực sản xuất trong xã hội để phát triển lực lợng sản xuất, nâng
cao đời sống vật chất và văn hoá, tinh thần của nhân dân.
Trớc đây, do duy ý chí, chủ quan và nóng vội đã có ý nghĩ rằng có thể xây dựng
nhanh xã hội chủ nghĩa thông qua các biện pháp cải tạo xã hội chủ nghĩa , xoá bỏ
các thành phần kinh tế t nhân đợc coi là " phi chủ nghĩa xã hội". Sự thực không phải
nh vậy, thực tiễn 10 năm đổi mới cho thấy rằng đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nền
kinh tế còn nghèo nàn, chậm phát triển trớc hết phải lấy việc phát triển lực lợng sản
xuất làm u tiên. Còn việc xây dựng quan hệ sản suất mới đặc biệt là xây dựng chế độ
sở hữu công cộng về t liệu sản xuất chủ yếu là một quá trình phát triển kinh tế - xã
hội lâu dài, nhiều bớc, nhiều hình thức từ thấp đến cao. Theo tinh thần đó, Báo cáo
Chính trị chỉ rõ : " Tiêu chuẩn căn bản để đnáh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản
xuất theo định hớng xã hội chủ nghĩa là thúc đẩy phát triển lực lợng sản xuất, cải
thiện đời sống nhân dân, thực hiện công bằng xã hội". Làm khác đi là có hại cho sự
phát triển.
Về cơ cấu ngành:
Từ các hình thức sở hữu cơ bản : "Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu t
nhân hình thành nhiều thành phần kinh tế với những hình thức sử hữu kinh doanh đa
dạng, đan xen, hỗn hợp". Các thành phần kinh tế đợc nêu lên gồm : kinh tế Nhà nớc,
kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản Nhà nớc.
Thành phần kinh tế hợp tác đã đợc thay bằng thành phần kinh tế tập thể nói rõ hơn
về bản chất của sở hữu. Và thành phần này vẫn đợc hiểu là bao gồm nhiều hình thức
hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt. Thành phần kinh tế có vốn đầu t n-
ớc ngoài góp phần quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Thành phần này xuất hiện
và ngày càng lớn lên trong những năm gần đây, bao gồm vốn do nớc ngoài đầu t vào
nớc ta, hoặc 100% hoặc trong các hình thức liên doanh, liên kết.
Nhìn chung kinh tế Việt Nam có những chuyển biến tích cực, tỉ lệ ngành công
nghiệp và dich vụ trong GDP có xu hớng tăng và tỉ lệ ngành nông nghiệp có xu hớng
giảm. Tuy nhiên cốt lõi vẫn là công - nông - dịch vụ.
Về kinh tế đối ngoại:
Nớc ta đã mở cửa nền kinh tế liên kết với kinh tế khu vực và kinh tế thế giới với
xu hớng ngày càng mạnh mẽ. Hoạt động xuất nhập khẩu phát triển khá. Năn 2000,
kim ngạch xuất nhập khẩu đạt trên 186 USD/ngời, tuy còn ở mức thấp, nhng đã
thuộc loại các nớc có nền ngoại thơng phát triển. Tuy nhiên, tỷ trọng kim ngạch xuất
nhập khẩu của nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản còn chiếm 30%. Các mặt hàng xuất
khẩu ở nớc ta vẫn ở dạng thô, giá trị thấp, sức cạnh tranh kém. Hơn nữa các doanh
nghiệp xuất khẩu cha làm tốt công tác xúc tiến thơng mại, cha có chiến lợc xuất
khẩu dài hạn ổn định lâu dài, thơng mại điện tử vẫn còn mới mẻ. Nh vậy, hiện tại
khả năng tham gia hội nhập kinh tế thế giới của các doanh nghiệp nớc ta còn thấp,
đòi hỏi Nhà nớc cũng nh mỗi doanh nghiệp phải có giải pháp trong quá trình hội
nhập thu đợc nhiều hiệu quả.
2. Tính tất yếu vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc.
Nền kinh tế cơ cấu nhiều thành phần là đặc trng phổ biến của mọi nền kinh tế thị
trờng. Khác nhau là ở chỗ trong kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa, kinh tế t nhân nói
đúng hơn là kinh tế t bản t nhân giữ vai trò thống trị; còn trong kinh tế thị trờng định
hớng xã hội chủ nghĩa, nh ở nớc ta, thì kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, và kinh
tế Nhà nớc cùng với kinh tế tập thể đợc xây dựng và phát triển để ngày càng trở
thành nền tảng vững chắc.
Do có sự nhầm lẫn giữa Nhà nớc và kinh tế Nhà nớc nên có ý kiến cho rằng chỉ
có Nhà nớc mới làm chức năng chủ đạo, chứ kinh tế Nhà nớc thì không thể giữ vai
trò chủ đạo đợc. Cũng do có sự đồng nhất giữa doanh nghiệp Nhà nớc và kinh tế
Nhà nớc nói chung, nên ý kiến khác cho rằng doanh nghiệp Nhà nớc không thể giữ
vai trò chủ đạo đợc bởi nó có hàng loạt những khuyết điểm và nhợc điểm trong hoạt
động. Thật ra, doanh nghiệp Nhà nớc là bộ phận trụ cột nhất của kinh tế Nhà nớc
chứ không phải là toàn bộ kinh tế Nhà nớc. Nói đến kinh tế Nhà nớc thì phải nói đến
tất cả các sở hữu trong tay Nhà nớc, kể cả tài nguyên, đất đai, ngân sách Nhà nớc, dự
trữ quốc gia Kinh tế Nhà nớc không làm chức năng quản lý của Nhà nớc nhng
chính nó là công cụ quan trọng, là sức mạnh kinh tế mà Nhà nớc nắm lấy và đa vào
để làm chức năng quản lý của mình. Báo cáo Chính trị viết: " Kinh tế Nhà nớc phát
huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lực lợng vật chất quan trọng và là công cụ
để Nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế, doanhnghiệp Nhà nớc giữ vị trí
then chốt, đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nêu gơng về năng suất,
chất lợng, hiệu quả kinh tế - xã hội và chấp hành pháp luật.
ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta trình độ lực lợng sản xuất còn
thấp, quan hệ sở hữu còn tồn tại nhiều hình thức, là nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành
phần nhng cơ chế thị trờng cha hoàn hảo, doanh nghiệp Nhà nớc hạot động còn
nhiều khuyết tật. Vì vậy, phải tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách đối với doanh
nghiệp Nhà nớc để tạo động lực phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động theo định
hớng : xoá bao cấp, doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng trên thị trờng, tự chịu trách
nhiệm về sản xuất kinh doanh, nộp đủ thuế và có lãi, thực hiện tốt quy chế dân chủ
trong doanh nghiệp. Có cơ chế phù hợp về kiểm tra, kiểm soát, thanh tra của Nhà n-
ớc đối với doanh nghiệp, kinh tế Nhà nớc có giữ đợc vai trò chủ đạo thì mới có thể
đảm bảo đợc định hớng xã hội chủ nghĩa của kinh tế thị trờng. Do đó phải có sự
quản lý của Nhà nớc.
Kinh tế Nhà nớc dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất, do đó đầu t phát
triển kinh tế Nhà nớc là tạo ra nền tảng kinh tế cho xã hội chủ nghĩa, tạo ra sức
mạnh vật chất để Nhà nớc điều tiết và quản lý thị trờng.
Kinh tế Nhà nớc các vị trí then chốt nên có khả năng chi phối các thành phần
kinh tế khác.
3. Những biểu hiện củavai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc.
3.1 Làm lực lợng vật chất để Nhà nớc thực hiện chức năng điều tiết và quản
lý vĩ mô.
Nhà nớc sử dụng chung tất cả các biện pháp có thể can thiệp vào kinh tế nhằm
hạn chế những khuyết tật của kinh tế thị trờng, tạo môi trờng kinh doanh lành mạnh,
phân bổ nguồn lực tối u và thúc đẩy tăng trởng kinh tế, phát triển xã hội một cách
hài hoà phù hợp với giá trị truyền thống và văn hoá đất nớc.
Trong kinh tế, mỗi đơn vị kinh doanh là một chủ thể kinh tế, trực tiếp đối mặt
với thị trờng để quyết định các vấn đề kinh tế cơ bản : sản xuất cái gì? sản xuất nh
thế nào? sản xuất cho ai? theo mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Điều này tất yếu dẫn
đến kết cục là ở đâu, khi nào, đối với mặt hàng nào có thể đem lại lợi nhuận cao thì
ở đó, khi đó các doanh nghiệp có khả năng sẽ đổ xô vào sản xuất và kinh doanh mặt
hàng đó. Ngợc lại, nếu ở đâu, khi nào và đối với mặt hàng nào không có lãi hoặc lỗ
vốn thì ở đó, khi đó sẽ có nhiều doanhngiệp có khả năng sẽ rút khỏi thị trờng sản
xuất và kinh doanh mặt hàng đó. Do sự hạn chế của mỗi dịch vụ về việc thu thập
cũng nh xử lý các thông tin cần thiết về thị trờng để quyết định có tham gia hay rút
khỏi một thị trờng nào đó, tất cả sẽ dẫn đến nguy cơ có thể phát sinh mâu thuẫn giữa
cung và cầu ở mọi lúc, mọi nơi và đối với mọi mặt hàng. Để chống lại nguy cơ đó
Nhà nớc phải thực hiện chức năng điếu tiết bằng nhiều công cụ khác nhau. Trong đó
doanh nghiệp Nhà nớc đợc coi là một công cụ.
Với t cách là công cụ điều tiết luôn đợc Nhà nớc thực hiện theo phơng châm : ở
đau, khi nào nền kinh tế quốc dân đang mở rộng sản xuất kinh doanh một mặt hàng
cụ thể nào đó mà các doanh nghiệp dân doanh hoặc không có đủ sức kinh doanh
hoặc từ chối thì ở đó và khi đó cần sự có mặt của doanh nghiệp Nhànớc. Đến lúc nào
đó, khi các doanh nghiệp dân doanh đã đủ sức đáp ứng nhu cầu thị trờng, doanh
nghiệp Nhà nớc có thể rút khỏi thị trờng đó, nhờng chỗ cho các doanh nghiệp dân
doanh. Quá trình diễn ra liên tục, lặp lại ở mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân
hình thành vai trò điều tiết của doanh nghiệp Nhà nớc. Chức năng này còn thể hiện ở
trong phạm vi từng vùng đặc biệt quan trọng với các vùng xa, vùng sâu.
Nh vậy, chức năng điều tiết nền kinh tế quốc dân đòi hỏi Nhà nớc phải sử dụng
doanh nghiệp Nhà nớc nh một công cụ cần thiết bảo đảm cho nền kinh tế hoạt động
một cách thông suốt, đảm bảo lợi ích xã hội.
3.2 Làm đòn bẩy nhanh tăng trởng kinh tế và giải quyết những vấn đề xã hội.
Để nền kinh tế nớc ta phát triển một cách nhanh chóng thì cần phải có những b-
ớc tăng trởng. Do vậy, cần có một lực lợng có sức mạnh kinh tế làm đòn bẩy để thúc
đẩy các lực lợng khác cùng phát triển.Doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay cha đủ khả
năng chi phối toàn bộ nền kinh tế nhng có một thực lực to lớn nên chỉ có doanh
nghiệp Nhà nớc mới có thể thực hiện đợc chức năng đòn bẩy.
Những vấn đề xã hội đang là một hạn chế lớn của nớc ta. Muốn phát triển kinh
tế - xã hội Nhà nớc phải giải quyết triệt để những vấn đề đó. Để thực hiện đợc điều
này chúng ta cần có thực lực về kinh tế. Trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành
phần nh hiện nay thì chỉ có thành phần kinh tế Nhà nớc mới có thể đảm nhận đợc vai
trò làm lực lợng chủ lực cho Nhà nớc giải quyết các vấn đề xã hội.
3.3 Mở đờng hớng dẫn, hỗ trợ cho các thành phần kinh tế khác cùng phát
triển; Tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới.
KTNN kiểm soát các thị trờng của hoạt động vốn và thị trờng tiền tệ để bảo đảm
khả năng ổn định kinh tế vĩ mô của nhà nớc. Các công cụ tài chính tiền tệ, tín dụng
là các công cụ chính yếu của nhà nớc trong quản lý kinh tế vĩ mô.
Thành phần kinh tế nhà nớc thể hiện vai trò chủ đạo chi phối các thành phần
kinh tế khác, làm biến đổi các thành phần kinh tế khác theo đặc tính của mình, tạo
cơ sở hạ tầng cho mỗi kinh tế hàng hoá, chiếm giữ các ngành then chốt và trọng yếu
xã hội, làm đòn bảy nhanh tăng trởng kinh tế gắn với công bằng xã hội. Đóng góp
phần lớn vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của toàn xã hội.

III. Đặc trng kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở Việt Nam
Nhiệm vụ hiện nay là xác định nội dung định hớng XHCN
Đó là thể chế kinh tế mà trong đó thị trờng và quan hệ thị trờng ngày càng đợc
xxác lập là vai trò quyết định đối với sản xuất kinh doanh. Nền kinh tế có nhiều
thành phần cạnh tranh, có trình độ xã hội cao, thúc đẩy sự kết hợp hài hoà giữa sản
xuất và tiêu dùng. Nhà nớc dùng luật pháp, kế hoạch định hớng và chính sách kinh
tế dẫn dắt thị trờng phát triển lành mạnh, dùng chính sách điều tiết, phân phối đảm
bảo phúc lợi cho toàn dân thực hiện công bằng xã hội.
1. Nền kinh tế nớc ta là nên kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế
nhà nớc đóng vai trò chủ đạo.
Nền kinh tế nớc ta tồn tại ba loại hình thức sở hữu cơ bản: sở hữu toàn dân, sở
hữu t nhân, sở hữu tập thể. Từ ba loại hình sở hữu cơ bản đó hình thành nhiều thành
phần kinh tế, nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh. Do đó không chỉ ra sức
phát triển các thành phần kinh tế thuộc chế đọ công hữu, mà còn phải khuyến khích
phát triển các thành phần kinh tế thuộc sở hữu t nhân để hình thành nền kinh tế thị
trờng rộng lớn bao gồm các đơn vị kinh tế thuộc chế độ công hữu, các đơn vị kinh
tế t doanh, các hình thức hợp tác liên doanh giữa trong và ngoài nớc, các hình thức
đan xen và thâm nhập vào nhau giữa các thành phần kinh tế đều có thể tham gia thị
trờng bình đẳng.
Trong cơ cấu kinh tế nhiều thanh phần ở nớc ta, kinh tế nhà nớc giữ vai trò
chủ đạo. Kinh tế nhà nớc phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lực lợng vật
chất quan trọng và là công cụ để Nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Doanh nghiệp nhà nớc giữ vị trí then chốt; đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và công
nghệ; nêu gơng về năng suất, chất lợng, hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hành
pháp luật. Việc xác lập vai trò chủ đạo của nền kinh tế nhà nớc là vấn đề có tính
nguyên tắc và là sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa với kinh tế thị trờng t bản. Tính định hớng xã hội chủ nghĩa của kinh tế thị tr-
ờng ở nớc ta đã quy uđịnh kinh tế nhà nớc phải giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh
tế nhiều thành phần. Bởi lẽ, mỗi một chế độ xã hội đều có một cơ sở kinh tế tơng
ứng với nó, kinh tế nhà nớc, nói đúng ra kinh tế dựa trên chế độ công hữu bao gồm
nhà nớc và kinh tế hợp tác, tạo cơ sở kinh tế cho chế độ xã hội mới xã hội chủ
nghĩa.
Việc vin vào tình trạng hoạt động kém hiệu quả của nền kinh tế nhàn nớc
trong thời gian qua để phủ định sự cần thiết kinh tế nhà nớc phải giữ vai trò chủ đạo
là sai lầm về lý luận. Vấn đè chủ yếu không phải là phủ định vai trò chủ đạo của
kinh tế nhà nớc, mà là cơ cấu lại kinh tế nhà nớc và đổi mới cơ chế quản lý doanh
nghiệp nhà nớc để chúng hoạt động có hiệu quả. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc
là một trong những giải pháp cơ bản để cơ cấu lại khu cực kinh tế nhà nớc và cải
thiện căn bản cơ chế quản lý doanh nghiệp. Nhà nớc thông qua chế độ tham dự cổ
phần để khống chế hoạt động của các doanh nghiệp theo định hớng của nhà nớc.
2. Sự phát triển kinh tế gắn với giải quyết các vấn đề xã hội .
Đây là đạc trng nổi bật nhất cuẩ thể chế thị trờngXHCN. Hai mặt kinh tế và xã
hội của nền kinh tế thị trờng chủ động kết hợp với nhau qua luật pháp, chính sách
kinh tế và chíh sách xã hội. Thực hiện phúc lợi xã hội thông qua ngân sách đề ra vừa
khuyến khích mọi ngời làm giàu chính đảng và tăng thu nhập cho nên kinh tế quốc
dân. Chúng ta phải gắn kinh tế, xã hội, quốc phòng thành mô tả thống nhất bảo đảm
ổn định chính những quốc gia, từng bớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội và
công bằng xã hội, không ngừng nâng cao chất lợng cuộc sống nhân dân.
Sự thành công của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa không chỉ
dừng lại ở tốc độ tăng trởng mà còn phải không ngừng nâng cao chất lợng cuộc
sống, tiền lơng, thu nhật thực tế tăng mạnh y tế, giáo dục phát triển); sự phân hoá
giàu nghèo không làm ảnh hởng tới phúc lợi xã hội không làm đảo lộn vị trí xã hội t-
ơng đối của đa số dân chúng, cơ chế thị trờng không thể dẫn tới sự xuống cấp thậm
chí thoái hoá trong lĩnh vực văn hoá xã hội và các quan hệ đạo đức trong xã hội. Vì

Xem chi tiết: Đấu tranh giai cấp


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét