Thứ Ba, 21 tháng 1, 2014

Giải pháp hoàn thiện kênh tiêu thụ thịt lợn tại công ty cổ phần thực phẩm nông sản thái bình

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
XMYMZ[/\-]/]//^/_
/`a/bcM/dMeafX/Y
<g.

Chăn nuôi là một ngành kinh tế quan trJng trong sản xuất nông
nghiệp, nó không những đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng hàng
ngày của mJi người dân trong xã hội mà còn là nguồn thu nhập quan trJng
của hàng triệu người dân hiện nay. song với trên 80 triệu dân, chưa kể đến
tăng dân số hàng năm, nguồn thực phẩm từ đàn gia súc gia cầm này cũng
chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu người tiêu dùng hiện nay
(24,5kg/người/năm). Đây là mức tiêu thụ thấp so với nhiều nước trên thế
giới, mà chưa đề cập đến chất lượng của chúng.
Phát triển chăn nuôi bền vững, nhất là chăn nuôi lợn hàng hóa như thế
nào trong hoàn cảnh cuộc sống của phần lớn các hộ nông dân còn chật vật
khó khăn, đại bộ phận người dân chăn nuôi theo kinh nghiệm; thiếu kiến
thức chuyên môn, ít quan tâm về thông tin thị trường, nếu có thì thiếu cụ
thể; hiểu biết về sản xuất hàng hóa chưa trở thành tiềm thức; kinh tế phát
triển chưa đồng đều giữa các vùng, là những rào cản trong phát triển chăn
nuôi lợn hàng hóa hiện nay.
* Lí do chọn đề tài:
Nghề chăn nuôi lợn ở nước ta là một trong những nghề rất cần thiết và
ngày càng phát triển với quy mô lớn hơn để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
về thịt cho nhân dân trong nước và xuất khẩu. Thực tế cho thấy, việc nuôi
lợn trong các hộ nông dân đóng một vai trò quan trJng trong việc cung cấp
thực phẩm cho nhân dân, tạo thêm thu nhập, bởi thế gần đây, lợn là vật
nuôi rất phổ biến. Tuy nhiên, thịt lợn thế nào để mang lại hiệu quả kinh tế,
hợp vệ sinh là một vấn đề cần được quan tâm bởi nó liên quan thiết yếu đến
người nông dân.Chăn nuôi lợn thịt là nghề truyền thống trông nông thôn
Kinh tế NN & PTNT 47
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Việt Nam nói chung và tỉnh Thái Bình nói riêng, với nguồn thức ăn và chất
dinh dưỡng không thể thiếu của con người đòi hỏi nhu cầu thịt lợn rất cao ở
mJi nơi trên thế giới. Trước thực trạng đó công ty cổ phần thực phẩm nông
sản Thái Bình đã nghiên cứu và tìm ra con đường đi cho người dân thái
Bình để tiêu thụ thịt trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài. Tuy nhiên, thịt
lợn thế nào để mang lại hiệu quả kinh tế, hợp vệ sinh là một vấn đề cần
được quan tâm bởi nó liên quan thiết yếu đến người nông dân. Nhằm đáp
ứng yêu cầu thiết thực này, với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn- cô
giáo Võ Thị Hòa Loan cùng các cô chú, anh chị trong công ty cổ phần thực
phẩm nông sản Thái Bình, em đã nghiên cứu đề tài “  # $;$B@
 P !'(2 789$:0$%&7"#
/; <=htrong quá trình em thực tập tại công ty để có thể đem lại mục
đích phát huy những thế mạnh của công ty và khắc phục những tồn tại yếu
kém mà công ty đang vấp phải giúp công ty tăng doanh thu, đạt năng suất
cao trong việc kinh doanh tiêu thụ và xuất khẩu, ngoài ra còn đảm bảo vệ
sinh môi trường và giúp người nông dân có thu nhập cao.
* Mục tiêu chọn đề tài:
- Mục tiêu chung: Phân tích đánh giá thực trạng kênh tiêu thụ nhằm tìm
ra một số giải pháp hoàn thiện việc chế biến bảo quản và xuất khẩu thịt lợn
đông lạnh ra thị trường nước ngoài.
- Mục tiêu cụ thể: Góp phần hệ thống hoá những vấn đề lí luận cơ bản và
thực tiễn về kênh tiêu thụ sản phẩm lợn thịt. Từ đó đề ra giải pháp hoàn
thiện nó tốt hơn.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng: Tập trung nghiên cứu những vấn đề kinh tế trong quá trình
kinh tế thị trường hiện nay giữa nguồn thu mua và thị trường xuất khẩu của
công ty.
- Phạm vi nghiên cứu:
Kinh tế NN & PTNT 47
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Về thời gian : tìm hiểu các tài liệu của công ty và quá trình thực tập từ
5/1/2009 tại công ty để đề xuất vấn đề cần nghiên cứu.
+ Về không gian: trong phạm vi công ty và có tham khảo tài liệu các sở
tại và nhiều nguồn tại liệu khác.
- Kết cấu nội dung nghiên cứu:
 !"#$%&'(
/012 !"#$%&'(
56789$:0$%&7"#; <=.
D"G # $;$O&B@ P !'
(1BHN@JK%'1HWI N 56789$:
0$%&7"#/; <=
Vì thời gian thực tập ngắn và bản thân em còn bị hạn chế nên đề tài
không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được sự góp ý, chỉ đạo
chân tình của Cô giáo để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Để làm được đề tài này, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận
tình của cô giáo Võ Thị Hoà Loan cùng các cô chú, anh chị trong công ty
đã giúp đỡ chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên
Nguyễn Thị Thuỷ
Kinh tế NN & PTNT 47
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
 !"#$%&
'(
*"+,
<#K I56'1HW !"#$%&,
1.1.1 K/niệm:
- Kênh tiêu thụ là đường đi của sản phẩm từ người sản xuất đến người
tiêu dùng (hay người sử dụng) cuối cùng. Nó cũng được coi như dòng
chuyển quyền sở hữu các hàng hóa khi chúng được mua bán qua các tổ
chức và cá nhân khác nhau. Người sản xuất định nghĩa kênh tiêu thụ là
hình thức di chuyển sản phẩm qua các trung gian khác nhau, người buôn
bán quan niệm luồng quyền sở hữu như là mô tả cách tốt nhất kênh tiêu
thụ.
- Kênh tiêu thụ là tập hợp các quan hệ với các tổ chức và cá nhân bên
ngoài doanh nghiệp để tổ chức và quản lí các hoạt động tiêu thụ sản phẩm
nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp trên thị trường.
Quản trị kênh tiêu thụ liên quan đến sử dụng khả năng quản lí trong nội
bộ một tổ chức, điều này rất quan trJng vì nhiều vấn đề đặc biệt và quản lí
của kênh được mô tả được xuất phát từ cấu trúc bên ngoài và giữa các tổ
chức. Nói tổ chức quan hệ nghĩa là kênh tiêu thụ gồm các công ty hay
những người tham gia vào quá trình đàm phán về việc đưa hàng hoá, sản
phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng. Thông thường chỉ
những công ty hay những tổ chức nào tham gia thực hiện các chức năng
này mới là thành viên của kênh.
1.1.2. Lý luận về phát triển thị trường và kênh tiêu thụ sản phẩm trong
nông nghiệp
Trong sản xuất nông nghiệp hàng hoá thì thị trường là vấn đề quan trJng
bậc nhất của các doanh nghiệp và mJi thành phần kinh tế tham gia vào quá
Kinh tế NN & PTNT 47
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
trình trao đổi sản phẩm hàng hoá và dịch vụ trong nông nghiệp. Vấn đề
chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm, làm chủ, chi phối thị trường là
điều kiện bắt buộc trong ý chí và hành động của mJi doanh nghiệp, mJi
người khi tham gia vào thị trường trao đổi và mua bán hàng hoá dịch vụ
nông nghiệp. Có thị trường sẽ có tất cả, không có thị trường tiêu thụ sản
phẩm hàng hoá thì tất cả các tài sản, sản phẩm đang có chỉ là con số không
tròn trĩnh.
Bước vào nghiệp chủ, điều quan tâm của mJi doanh nghiệp, doanh nhân là
hai chữ thị trường, vì thị trường là mấu chốt của mJi vấn đề liên quan đến
kinh doanh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Nếu sản phẩm của doanh
nghiệp và doanh nhân đưa ra thị trường mà không được chấp nhận thì
doanh nghiệp sẽ bị đào thải ra khỏi thương trường. Bất kỳ doanh nghiệp
nào cũng ước mơ có được một thị trường rộng lớn, tự chi phối và làm chủ
được thị trường, được khẳng định mình trong cơn lốc quay cuồng của sự
cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Doanh nghiệp không thể
nói: sản phẩm của tôi có hình dáng, mẫu mã đẹp hấp dẫn về mầu sắc, cách
trang trí lịch sự và trang nhã, giá bán cho người tiêu dùng rẻ thì tôi không
cần lo đến vấn đề cạnh tranh, vấn đề thị trường và giành giật khách hàng
với các doanh nghiệp khác. Vấn đề không phải chỉ ở chỗ hình thức, giá bán
của sản phẩm mà vấn đề chính là ở chỗ thị trường có chấp nhận sản phẩm
của doanh nghiệp hay không? Uy tín chất lượng của sản phẩm trong thị
trường như thế nào? Việc tung sản phẩm của mỗi doanh nghiệp và doanh
nhân ra thị trường là khâu then chốt và cự kỳ phức tạp, khó khăn của hoạt
động sản xuất kinh doanh thương mại dịch vụ, quyết định sự thành bại của
doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp phải dầy công phân tích các thời
cơ của thị trường, nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường để xác định chính đâu là
thị trường trJng điểm, nhiều triển vJng với sản phẩm hàng hoá dịch vụ
nông nghiệp của các doanh nghiệp đề ra những giải pháp, những hoạt động
kinh doanh cần thiết có hiệu quả khi xâm nhập vào thị trường.
Kinh tế NN & PTNT 47
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trong những năm qua thực tiễn sản xuất, kinh doanh thương mại dịch vụ
nông nghiệp hàng hoá chứng minh: chỉ vì coi thường vấn đề tìm hiểu và
phân tích thị hiếu, nhu cầu của thị trường mà không ít các doanh nghiệp lựa
chJn phương hướng kinh doanh không đúng, sản xuất ra sản phẩm không
có thị trường tiêu thụ đã dẫn đến phá sản phải chuyển sang hướng kinh
doanh khác, tốn kém tiền bạc của xã hội và nhân dân. Do đó, cần tìm hiểu
và nghiên cứu kỹ những yếu tố cấu thành thị trường: Các chủ thể tham gia
(người mua và người bán); Đối tượng trao đổi (mua bán); Các điều kiện để
thực hiện quá trình trao đổi, khả năng thanh toán của người mua, thời gian
và không gian của thị trường.
- Các yếu tố cấu thành thị trường: Cầu, cung và giá cả thị trường. Tổng hợp
các nhu cầu của khách hàng tạo nên cầu về hàng hoá. Tổng hợp các nguồn
cung ứng sản phẩm cho khách hàng tạo nên cung hàng hoá. Sự tương tác
giữa cầu và cung của một loại hàng hoá ở một địa điểm và thời điểm cụ thể
tạo nên giá cả thị trường. Có thể nghiên cứu các yếu tố của thị trường theo
các quy mô khác nhau: Nghiên cứu tổng cầu, tổng cung và giá cả thị trường
trên quy mô toàn nền kinh tế quốc dân, hoặc nghiên cứu cầu, cung một loại
hàng hoá cụ thể trên một địa bàn xác định (ở một vùng, tỉnh). Đối với một
doanh nghiệp thương mại dịch vụ có quy mô toàn quốc, có hoạt động xuất,
nhập khẩu phải nghiên cứu tổng cầu cung cả trên phạm vi quốc gia và quốc
tế.
- Vai trò của thị trường trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Thị trường
có vị trí trung tâm. Thị trường vừa là mục tiêu của người sản xuất kinh
doanh vừa là môi trường của hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá nông
nghiệp. Trên thị trường người mua, người bán, người trung gian gặp nhau
trao đổi hàng hoá dịch vụ. Vai trò của thị trường đối với thương mại, dịch
vụ nông nghiệp: Thị trường đảm bảo quá trình hoạt động kinh doanh diễn
ra liên tục, quyết định sự sống còn và phát triển của doanh nghiệp. Thị
trường thúc đẩy nhu cầu, gợi mở nhu cầu. Kích thích sản xuất ra sản phẩm
Kinh tế NN & PTNT 47
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
mới, chất lượng cao. Thị trường là công cụ điều tiết của Nhà nước đến hoạt
động thương mại và toàn nền kinh tế. Thị trường dự trữ hàng hoá phục vụ
sản xuất và tiêu dùng xã hội bảo đảm việc điều hoà cung cầu. Thị trường là
một trong yếu tố chủ yếu thuộc môi trường kinh doanh bên ngoài, môi
trường kinh tế xã hội, là cầu nối giữa doanh nghiệp thương mại với bên
ngoài, đó là khách hàng, doanh nghiệp khác, ngành khác. Thị trường phá
vỡ ranh giới của nền sản xuất tự nhiên: tự cấp, tự túc. Phát triển các hoạt
động dịch vụ phục vụ sản xuất và tiêu dùng, giải phóng con người khỏi
công việc nặng nhJc, giành nhiều thời gian nhàn rỗi. Thị trường hàng hoá
dịch vụ ổn định có tác dụng to lớn đến sản xuất, ổn định đời sống của nhân
dân.
4- !"#$%&7 P$
Việt Nam đã có nhiều loại hàng nông sản phẩm đáp ứng thị trường trong
nước và ngoài nước. Hàng nông sản của Việt Nam có nhiều loại do tính đa
dạng và phức tạp về địa hình ở mỗi vùng, mỗi khu vực nông sản tiêu thụ ở
nội địa của mỗi vùng, mỗi tỉnh cũng bị chèn ép bởi nông sản nước ngoài
đưa vào và xuất khẩu cũng đang gặp sự cạnh tranh lớn. Nguyên nhân chủ
yếu là chất lượng sản phẩm hàng hóa năng suất thấp, giá thành sản xuất
cao, năng suất hàng hóa của ta chưa nhiều thường xảy ra ứ đJng, không
tiêu thụ được, giá cả bấp bênh v.v Công nghệ bảo quản, chế biến không
đáp ứng được yêu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Để tạo dựng vị
thế trên thị trường trong nước và thế giới cần có nhiều giải pháp, các giải
pháp này phải được giải quyết đồng bộ có lựa chJn, có mục tiêu, có bước
đi vững chắc, trong đó lựa chJn kênh tiêu thụ nông sản phẩm trong thị
trường tiêu thụ đóng vai trò rất quan trJng cần nghiên cứu giải quyết.
1.2.1 Vị trí của kênh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp
- Kênh tiêu thụ sản phẩm nối liền giữa cung và cầu. Kênh nào càng an
toàn vững chắc thì chuyển tải được càng nhiều hàng hóa phù hợp với kế
Kinh tế NN & PTNT 47
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hoạch kinh doanh, càng có tính chất quyết định trong quá trình bán hàng,
đảm bảo tốt việc thu tiền, tạo điều kiện tăng doanh thu và lợi nhuận cho
doanh nghiệp. Sự an toàn của các kênh tiêu thụ không như nhau. Việc chJn
kênh tiêu thụ phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó phụ thuộc rất nhiều vào
môi trường kinh doanh.
- ChJn kênh tiêu thụ sản phẩm là chiến lược khách hàng. Vậy kênh nào
giúp khách hàng yên tâm và thị trường tiêu thụ ổn định cũng như tăng thêm
thị phần thì kênh đó thể hiện tính trung tâm của chiến lược khách hàng.
- Kênh tiêu thụ sản phẩm có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác như giá cả,
thương mại, sản phẩm nhất là sản phẩm mới. Giá cả biến động theo hướng
có lợi thì tiêu thụ có quan hệ cùng chiều (quan hệ dương (+) và ngược lại là
quan hệ âm (-)). Phương thức bán hàng phải phù hợp với từng thị trường.
Tiêu thụ sản phẩm mới phải có cách xâm nhập thị trường, không đưa ngay
vào kênh bền vững.
- Kênh tiêu thụ sản phẩm còn có vai trò đóng góp vào tăng trưởng kinh tế,
cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường. ChJn kênh tiêu thụ thích hợp sẽ giảm
được chi phí tiêu thụ qua đó góp phần tăng lợi nhuận, thuận lợi cho cạnh
tranh và tăng khối lượng bán ra trên thị trường.
- Kênh tiêu thụ sản phẩm đôi khi còn được con người sử dụng vào mục
đích phi kinh tế, thông qua kênh tiêu thụ để nhằm mục đích chính trị và
quân sự như cấm vận của Mỹ trước đây đối với Việt Nam và hiện nay đối
với Cu Ba
- Kênh tiêu thụ sản phẩm còn có tác dụng thu hút lao động và tạo việc
làm. Kênh tiêu thụ hình thành sẽ tạo điều kiện cho giới trung gian phát triển
qua đó mà thu hút lao động và tạo việc làm, tạo điều kiện chuyển một phần
lao động nông nghiệp sang dịch vụ thực hiện phân công lại lao động xã hội
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Sự ra đời kênh tiêu thụ sản phẩm
còn có tác dụng thúc đẩy hệ thống thông tin phát triển, đóng góp vào sự
hình thành hệ thống thông tin thị trường .
Kinh tế NN & PTNT 47
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Kênh tiêu thụ sản phẩm là sản phẩm của yêu cầu trao đổi sản phẩm. Lúc
đầu mới có trao đổi sản phẩm, kênh tiêu thụ còn đơn giản, khi sản xuất
hàng hóa phát triển thì kênh tiêu thụ sản phẩm ngày càng đa dạng và là sản
phẩm của nền sản xuất hàng hóa. Nền kinh tế càng phát triển thì yêu cầu
dịch vụ càng lớn và qua đó càng tạo nên sự đa dạng của kênh tiêu thụ sản
phẩm, do vậy trong hoạt động kinh doanh phải tính đến kênh nào có hiệu
quả.
Trong doanh nghiệp, các nông hộ thì tiêu thụ sản phẩm là hoạt động có
định hướng cụ thể, trong đó kênh tiêu thụ có ảnh hưởng đến thu tiền và chu
kỳ kinh doanh sau. Kênh tiêu thụ sản phẩm là vấn đề có tính chất kinh tế và
khoa hJc, rất phức tạp và đa dạng đòi hỏi phải nghiên cứu, lựa chJn cho
thích hợp với từng loại sản phẩm cụ thể và trong điều kiện nhất định.
1.2.2. Các loại kênh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp
a) Phân loại kênh tiêu thụ theo tính chất tiếp xúc gồm có:
iKênh trực tiếp là kênh không có trung gian, là cầu nối gắn liền với
người sản xuất với người tiêu dùng. Kênh trực tiếp thường xảy ra ở kiểu
sản xuất cổ truyền, ở miền núi, vùng dân tộc ít người, qui mô sản xuất nhỏ,
người sản xuất gần người tiêu thụ (kênh tiêu thụ đến thẳng người sản xuất
để mua hoặc người sản xuất phục vụ tận nhà) và sản phẩm tươi sống khó
bảo quản.
+ Ưu điểm của kênh trực tiếp là sản phẩm nhanh đến tay người tiêu dùng,
chủ động, đơn giản về thời gian và khách hàng, nhanh thu hồi vốn.
+ Nhược điểm của kênh tiêu thụ trực tiếp là:
- Khó khăn đối với sản xuất qui mô lớn như các trang trại hoặc các doanh
nghiệp tư nhân 400 - 500 ha lúa ở Cà Mau, hoặc trang trại chăn nuôi bò sữa
12.000 - 16.000 con ở Mỹ khó khăn đối với những nơi sản xuất xa nơi tiêu
thụ sản phẩm tập trung như từ ngoại thành vào nội thành phố lớn.
Kinh tế NN & PTNT 47
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Hạn chế đối với sản xuất hàng cao cấp vì sản xuất hàng cao cấp đòi hỏi
phải phân loại và phân cấp sản phẩm và đòi hỏi công nghệ bao bì và đóng
gói công phu không phù hợp với loại kênh này.
- Hạn chế phát triển thương mại và khó khăn cho phát triển phân công hiệp
tác lao động xã hội vì không có điều kiện hình thành tầng lớp trung gian,
không tạo ra sự phân công lao động mới trong nông nghiệp [ 10] .
* Kênh gián tiếp là kênh có trung gian tham gia. Trung gian là cầu nối
giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Các loại trung gian bao gồm:
Người thu gom; Đại lý; Hợp tác xã tiêu thụ; Các cửa hàng, người bán lẻ;
người bán buôn; Trung thị; Siêu thị; Đại siêu thị; Các công ty; Các tổng
công ty; Các công ty và tổng công ty xuyên quốc gia.
Trung gian là cần thiết là quan trJng, song trung gian có tính hai mặt, cần
phải phát huy tính tích cực và hạn chế các mặt tiêu cực của nó.
+ Những tính tích cực của trung gian cần được phát huy:
- Phải sử dụng trung gian như là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu
dùng để đảm bảo hình thành mạng lưới phân phối ổn định, tiến bộ và hợp
lý.
- Giúp cho ổn định giá cả, nhất là các mặt hàng chiến lược quan trJng như
thóc gạo, những năm vừa qua đại lý Nhà nước đã góp phần ổn định giá cả
thóc, gạo.
- Giúp phát triển ngành dịch vụ, đặc biệt trung gian Nhà nước đứng ra làm
trung gian xuất nhập khẩu rất có lợi nếu thực hiện đúng chức năng yêu cầu.
+ Một số mặt tiêu cực của trung gian cần phải hạn chế:
- Qua nhiều trung gian làm cho giá mua tăng lên đối với người tiêu dùng,
nếu không quản lý chặt chẽ người những này sẽ làm ảnh hưởng đến chính
sách, chữ tín của những người sản xuất.
- Độc quyền của các trung gian lớn: phải hạn chế độc quyền của các trung
gian lớn, phải cạnh tranh lành mạnh.
b) Phân loại kênh tiêu thụ theo cự ly gồm:
Kinh tế NN & PTNT 47
10

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét