Chủ Nhật, 5 tháng 1, 2014

thực trạng hoạt động kinh doanh của nhtmcp nhà hà nội, chi nhánh trung hoà - nhân chính

Phòng kế toán có 5 người
Phòng quỹ có 2 người
1.3 Cơ cấu, quản lý của chi nhánh Habubank Trung Hoà – Nhân
Chính
1.3.1 Chức năng của Habubank
Sứ mệnh
Cung ứng một cách toàn diện các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng có chất
lượng cao và sáng tạo nhằm đáp ứng nhu cầu và mong muốn của từng đối
tượng khách hàng.
Mục tiêu chiến lược
1. Tối đa hoá giá trị đầu tư của các cổ đông; giữ vững tốc độ tăng
trưởng lợi nhuận và tình hình tài chính lành mạnh;
2. Không ngừng nâng cao động lực làm việc và năng lực cán bộ;
Habubank phải luôn dẫn đầu ngành ngân hàng trong việc sáng tạo, phát triển
chính sách đãi ngộ và cơ hội thăng tiến nghề nghiệp cho cán bộ của mình;
Giám đốc chi
nhánh
Phòng phát triển
kinh doanh
Phòng Kế toán Phòng ngân quỹ
Phòng tín dụng
Phòng thanh toán
quốc tế
5
3. Duy trì sự hài lòng, trung thành và gắn bó của khách hàng với
Habubank; xây dựng Habubank thành một trong hai ngân hàng Việt Nam có
chất lượng dịch vụ tốt nhất do các doanh nghiệp cầu tiến, hộ gia đình và cá
nhân lựa chọn;
4. Phát triển Habubank thành một trong ba ngân hàng được tín nhiệm
nhất Việt Nam về: quản lý tốt nhất, môi trường làm việc tốt nhất, văn hoá
doanh nghiệp chú trọng khách hàng, thúc đẩy hợp tác và sáng tạo nhất, linh
hoạt nhất khi môi trường kinh doanh thay đổi;
5. Góp phần tích cực làm vững chắc thị trường tài chính trong nước.
1.3.2 Chức năng của chi nhánh.
Nhằm thực hiện được chức năng của Habubank chi nhánh đang thực
hiện các chức năng cơ bản của 1 chi nhánh trực thựôc.
Ngân hàng chi nhánh la một trung gian tài chính. với hoạt động chủ yếu
là chuyển tiền tiết kiệm thành đầu tư, tiếp xúc với 2 loại cá nhân và tổ chức
trong nền kinh tế : (1) các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức là
chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư vượt quá thu nhập và vì thế họ là những
người cần bổ sung vốn ; và (2) các cá nhân và tổ chức thặng dư vốn trong chi
tiêu, tức là thu nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàng hoá,
dịch vụ và do vậy họ có tiền để tiết kiệm. Mục tiêu chính của chi nhánh là tiếp
xúc với 2 đối tượng trên ở khu vực đô thị Trung Hoà – Nhân Chính và các đối
tượng có tiềm năng ngoài khu vực.
Tạo phương tiện thanh toán. Trong điều kiện phát triển thanh toán qua
ngân hàng đang ngày càng phát triển, các khách hàng nhận thấy nếu họ có số
dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán, họ có thể chi trả để có được hàng hoá và
các dịch vụ theo yêu cầu. Khi ngân hàng cho vay, số dư trên tài khoản tiền gửi
thanh toán của khách hàng tăng lên, khách hàng có thể dùng để mua hàng hoá
và dịch vụ. Do đó việc cho vay ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán.
Trung gian thanh toán. Ngân hàng thay mặt khách hàng thực hiện thanh
toán giá trị hàng hoá và dịch vụ. Để việc thanh toán nhanh chóng, thuận tiện
6
và tiết kiệm chi phí,ngân hàng đưa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh
toán như thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ… cung cấp
các mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi
khách hàng cần . Ngân hàng thực hiện thanh toán bù trừ khi khách hàng cần.
Ngân hàng còn thực hiện thanh toán bù trừ thông qua các trung tâm thanh
toán.
Giám đốc chi nhánh có các nhiệm vụ :
Kiểm soát chặt chẽ các giao dịch của chi nhánh mình phụ trách theo
đúng các quy định nghiệp vụ thanh toán quốc tế :
Chịu trách nhiệm đối với các khiếu nại của khách hàng cũng như các
vấn đề phát sinhliên quan đến giao dịch thanh toán quốc tếcủa chi nhánh;
Phối hợp với phòng thanh toán quốc tế Hội sở để giải quyết khiếu nại
của khách hàng ;
Hỗ trợ chỉ đạo bộ phận thanh toán không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt
động thanh toán quốc tể trong đó có việc báo cáo gửi phòng thanh toán quốc
tế và ngân hàng Nhà nước theo đúng quy định.
Chức năng của các phòng ban.
- Phòng phát triển kinh doanh :
+ Phòng thanh toán quốc tế :
• Hàng ngày nhận bảng tỷ giá từ phòng ngoại hối để chào giá
cho khách hàng là các công ty có nhu cầu mua,bán ngoại tệ.
• Trưởng phòng kinh doanh,, phòng thanh toán quốc tế và các
phòng giao dịch phải ký xác nhận : đảm bảo điều kiện quản lý ngoại hối ; tỷ
giá ngoại hối trước khi chuyển cho phòng ngoại hối ký xác nhận tỷ giá và
trình Tổng giám đốc.
• Đối với các phòng kinh doanh và các phòng giao dịch : sau
khi ký hợp đồng phải được chuyển cho phòng ngoại hối lưu trữ.
+ Phòng tín dụng :
Cho vay :
7
* Cho vay thương mại.
* Cho vay tiêu dùng
* Tài trợ cho dự án
Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán
- Phòng nguồn vốn - ngoại hối - ngân quỹ:
+ thực hiện cân đối nguồn vốn, đảm bảo khả năng thanh toán, phục vụ
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
+ Kinh doanh ngoại hối cho ngân hàng và cung cấp ngoại tệ phục vụ yêu
cầu thanh toán của ngân hang;
+ Thu nhận, giao trả và quản lý chặt chẽ, tuyệt đối an toàn tiền mặt,
ngoại tệ, giấy tờ có giá, vàng bạc đá quý, hồ sơ tài sản thế chấp…của ngân
hàng.
- Phòng kế toán :
+ Quản lý mọi vấn đề về tài chính,
+ Các khoản phí liên quan ;
+ Thực hiện nghiệp vụ kiểm soát,
+ Đối chiếu và thanh toán với các khách hàng và các đại lý :
+ Theo dõi tình hình thanh toán, xử lý tra soát giữa Habubankvà các
ngân hàng liên quan ;
+ Báo cáo tài chính hàng tháng,hàng quý cuối năm ; in báo cáo, liệt kê
giao dịch thanh toán cho đơn vị;
8
PHẦN 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CHI NHÁNH HABUBANK TRUNG HOÀ – NHÂN CHÍNH
2.1 Thành công
Bảng tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh tháng 11 và 12 năm 2007
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Tháng 11 Tháng 12
1. Nguồn vốn
- Nội tệ
- Ngoại tệ
20.580
15.884
4.116
25.114
20.091
5.023
2. Sử dụng vốn
- Ngắn hạn
- Trung, dài hạn
2.022
1.5165
0.5055
2.521
1.260
1.261
3. Nợ quá hạn (%) 0.74 0.06
4. Lợi nhuận 0.212 0.223
(Nguồn: phòng kế toán tháng 11 và 12 của chi nhánh)
Đi vào từng hoạt động cụ thể của ngân hàng ta thấy:
2.1.1.Về hoạt động tín dụng
2.1.2 Nguồn vốn
Để xem xét tình hình nguồn vốn của chi nhánh trước hết ta sẽ xem xét sự
biến động của nguồn vốn qua các thời điểm dới bảng sau:
Tình hình biến động của nguồn vốn huy động qua các thời điểm: do chi
nhánh mới thành lập, các số liệu chỉ trong vòng hai tháng cho nên chưa nói
được nhiều về tình hình huy động vốn của chi nhánh.
Như vậy, trong tổng số vốn huy động thì tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ lệ
đáng kể (đặc biệt là trong năm 1998, tỷ lệ này lê tới 89,3%). Đây là một thuận
lợi lớn đối với ngân hàng vì tiền gửi có kỳ hạn là một nguồn vốn tơng đối ổn
định để ngân hàng tham gia đầu tư và quay vòng vốn. Đối với tiền gửi không
9
kỳ hạn thì tiền gửi thanh toán chiếm tỷ lệ đáng kể và số lợng tài khoản thanh
toán này không ngừng được tăng lên. Nếu trong tháng 11 chỉ có gần 500 tài
khoản cá nhân đợc mở tại ngân hàng thì đến tháng con số này đã lên 670 tài
khoản. Với kết cấu nguồn vốn huy động tơng đối hợp lý nh vậy đã tạo điều
kiện cho chi nhánh sử dụng vốn một cách có hiệu quả. Đặc biệt, nhờ có kết
cấu nguồn vốn này mà ngân hàng có thể tiết kiệm được chi phí bằng cách
giảm huy động vốn bằng kỳ phiếu với lãi suất cao hơn. Do đó, mặc dù là một
chi nhánh mới đi vào hoạt động, đã đứng vị trí thứ hai về huy động vốn so với
các chi nhánh Habubank khác hoạt động trên cùng địa bàn Hà Nội
Sở dĩ có được kết quả nh vậy là do trong những năm qua, chi nhánh đã
thực hiện tốt những nội dung sau:
- Củng cố và tăng cờng mối quan hệ chặt chẽ với các đơn vị khách hàng
truyền thồng từ nhiều năm nh Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bảo hiểm y tế, Quỹ
hỗ trợ phát triển, hệ thống kho bạc Nhà nớc trên địa bàn, Bảo hiểm tiền gửi
Việt Nam, .
- Làm tốt công tác thanh toán với bạn hàng chí cốt như (các khách hàng
quen của hội sở chuyển về) Công ty Dịch vụ tiết kiệm bu điện, các Tổng công
ty Xăng dầu Việt Nam, Bu chính viễn thông Việt Nam, Điện lực Việt Nam, .
và những doanh nghiệp khác thuộc Tổng công ty 90 – 91.
- Luôn theo dõi chặt chẽ, nắm bắt diễn biến lãi suất trên thị trường, chú
trọng công tác tiếp thị khách hàng mới nên kịp thời điều chỉnh lãi suất huy
động đúng yêu cầu cạnh tranh và hiệu quả trong kinh doanh.
- Mở rộng mạng lới hoạt động để từng b uớc chiếm lĩnh thị phần kinh
doanh, triển khai làm việc vào ngày thứ bảy, chủ nhật, nâng cao chất lượng
phục vụ khách hàng.
- Công tác thu chi tiền mặt và thanh toán luôn nhanh nhạy, an toàn, chính
xác, đáp ứng đ uợc yêu cầu của các đơn vị kinh tế và nhân dân.
2.1.3 Về sử dụng vốn
10
Sử dụng vốn là khâu cuối cùng quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân
hàng. Chỉ có sử dụng vốn có hiệu quả mới thúc đẩy được công tác huy động
vốn. Nắm bắt đợc điều này, trong những năm qua, chi nhánh đã có những
bước phát triển tăng cường hiệu quả sử dụng vốn, biểu hiện cụ thể trong bảng
sau:
Tình hình sử dụng vốn qua các thời điểm
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Tháng 11 Tháng 12
1. Tổng dư nợ 661 1030
2. Doanh số cho vay 741 1174
3. Doanh số thu nợ 601 804
4. Nợ quá hạn (%) 0.24 0
(Nguồn: Báo cáo phòng kế toán)
Như vậy, dư nợ tăng qua các tháng. Đặc biệt trong tháng 12 chi nhánh đã
đẩy tăng dư nợ một cách nhanh chóng, doanh số cho vay và doanh số thu nợ
tăng, tỷ lệ nợ quá hạn thấp. Nợ quá hạn tháng 11 giảm so với 12 là 0,68%, nợ
quá hạn có tăng nhưng không đáng kể và phần lớn số nợ quá hạn này có khả
năng thu hồi., chi nhánh đã đạt được dư nợ lành mạnh, không có nợ quá hạn
phát sinh. Tuy nhiên, dư nợ cho vay phần lớn là DNNN (99%). Đây là một
thành tích rất lớn của cán bộ, công nhân viên chi nhánh nhằm góp phần nâng
cao chất lợng tín dụng.
Để đạt được kết quả như vậy, trong thời gian qua chi nhánh đã thực hiện
tốt các giải pháp sau:
- Giữ vững, củng cố và tăng cờng có hiệu quả quan hệ tín dụng, thanh
toán với các khách hàng truyền thống trên cơ sở thẩm định và t vấn đối với
các dự án, phơng án kinh doanh có tính khả thi cao, có khả năng thanh toán để
thực hiện đầu t có hiệu quả.
- Thường xuyên bám sát, tiếp cận các dự án lớn thuộc mục tiêu chiến lợc
của Chính phủ, các ngành để kịp thời phối hợp cùng các đơn vị khách hàng
nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp hữu hiệu phục vụ công tác đầu t.
11
- Thường xuyên coi trọng công tác thẩm định và phân loại khách hàng,
thờng xuyên tiếp cận các doanh nghiệp Việt Nam và nớc ngoài để nâng dần
khối lợng đầu t trên cở sở đảm bảo an toàn vốn.
- Rút ngắn thời gian giải quyết từng giao dịch cụ thể trên cơ sở thẩm
định bảo đảm đúng chế độ tín dụng nên đã tạo điều kiện cho việc giải ngân
nhanh nhạy, kịp thời cung cấp vốn cho các đối tợng khách hàng.
2.1.4. Hoạt động kế toán - thanh toán - ngân quỹ
2.1.4.1) Hoạt động kế toán – thanh toán
Mặc dù số lợng thanh toán viên còn hạn chế nhng chi nhánh đã thực hiện
tốt công tác thanh toán với khách hàng, đặc biệt là việc làm dịch vụ đầu mối
thanh toán cho một số cơ quan nh : Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội, Dịch vụ
tiết kiệm bu điện . Nhờ đó mà số lợng khách hàng mở tài khoản tại chi nhánh
ngày càng nhiều. Nếu tháng 11 có 587 doanh nghiệp và cá nhân mở tài khoản
tại chi nhánh thì đến tháng 12 đã có trên 670 tài khoản, doanh số hoạt động tài
khoản từ đối tợng dân cư tháng 12 là 12, 9 tỷ, tăng 24% so với doanh số hoạt
động tháng 11. Trong quá trình hoạt động, chi nhánh luôn tiến hành thực hiện
thu đúng chi đủ, kịp thời chính xác.
Tổng doanh số thanh toán cũng tăng, tháng 12 đạt 4.452 tỷ đồng (tăng
91.5% so với và 94,3% so với tháng; trong đó thanh toán bù trừ trên địa bàn
Hà Nội là 0.5488 tỷ đồng, thanh toán liên hàng ngoại tỉnh là 0.84875 tỷ đồng
và thanh toán điện tử đạt 0.442 tỷ đồng.
2.1.4.2) Hoạt động ngân quỹ
Với tinh thần trách nhiệm và chất lợng phục vụ khách hàng ngày càng có
uy tín, thể hiện ở lợng thu chi tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ trong những năm
qua tăng trởng và phát triển cả về chất và lợng, điều này thể hiện rõ trong
bảng sau:
Tình hình thu chi tiền mặt qua các thời điểm
Chỉ tiêu Tháng 11 Tháng 12
Tiền mặt nội tệ (tỷ đồng)
12
- Thu
- Chi
71.42
70.33
127.16
160
Tiền mặt ngoại tệ (USD)
- Thu
- Chi
625.33
619.62
24530000
2456000
(Nguồn: Báo cáo kết quả phòng kế toán)
Tháng 12, doanh số thu tiền mặt đạt 2.128, 6 tỷ tăng 77%, doanh số chi
tiền mặt bằng 1.486, 5 tỷ tăng 76%. Tuy thu chi tiền mặt lớn nhng không xảy
ra sai sót, bộ phận kiểm ngân đã trả lại khách hàng 163 món tiền thừa tơng đ-
ơng với 108.351 ngàn đồng và 5 món ngoại tệ ứng với 1.110 USD.
Như vậy, công tác kế toán – thanh toán – ngân quỹ đã đợc thực hiện một
cách có hiệu quả, nhanh chóng, an toàn, kịp thời, đảm bảo uy tín của
Habubank khi nhận nhiệm vụ là đầu mối cho các ngành, đồng thời giành được
sự tín nhiệm của các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài ở Việt Nam.
2.1.4.3) Hoạt động kinh doanh ngoại tệ – thanh toán quốc tế
Trong những năm qua, mặc dù điều kiện nền kinh tế có nhiều thay đổi,
khả năng xuất khẩu của các doanh nghiệp còn thấp, thêm vào đó tỷ giá ngoại
hối lại tăng lên một cách nhanh chóng, nguồn ngoại tệ gặp nhiều khó khăn nh-
ng hoạt động kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh vẫn phát triển cả về số lợng
và chất lợng.Tháng 11, chi nhánh đã thực hiện được 114 món với trị giá
24.520.000 USD. Sở dĩ có được kết quả nh vậy là do chi nhánh đã ngày càng
mở rộng phương thức thanh toán, áp dụng cả 3 hình thức thanh toán: spot,
forward, swap; nhờ vậy mà lợng ngoại tệ chuyển đổi phong phú, thu hút đợc
lợng lớn ngoại tệ về cho chi nhánh. Biểu hiện:
Tình hình thu chi ngoại tệ
Chỉ tiêu Tháng 11 Tháng 12
Doanh số mua
13

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét