Thứ Sáu, 28 tháng 3, 2014

Chuyen de thuc tap tot nghiep tinh GIA THANH tai cong ty SONG DA 7


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Chuyen de thuc tap tot nghiep tinh GIA THANH tai cong ty SONG DA 7 ": http://123doc.vn/document/549107-chuyen-de-thuc-tap-tot-nghiep-tinh-gia-thanh-tai-cong-ty-song-da-7.htm


Cách phân loại này có tác dụng trong việc xác định phơng pháp kế toán tập
hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho các đối tợng tập hợp chi phí một cách hợp lý.
3. Giá thành sản phẩm, các loại giá thành sản phẩm xây lắp
3.1. Giá thành sản phẩm xây lắp
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử
dụng tài sản, vật t, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng nh tính đúng
đắn của các giải pháp tổ chức kinh tế, kỹ thuật và công nghệ mà doanh nghiệp đã
sử dụng nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, hệ thống chi phí,
tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
3.2. Các loại giá thành sản phẩm
* Giá thành dự toán (Zdt) : Là toàn bộ chi phí dự toán để hoàn thành một
khối lợng công tác xây lắp. Giá thành dự toán xây lắp đợc xác định trên cơ sở khối
lợng công tác xây lắp theo thiết kế đợ duyệt, các định mức dự toán, đơn giá XDCB
chi tiết hiện hành và các chính sách chế độ có liên quan của Nhà nớc.
* Giá thành kế hoạch (Zkh) : Là loại giá thành đợc xác định trên cơ sở các
định mức của doanh nghiệp, phù hợp với điều kiện cụ thể ở một tổ chức xây lắp,
một công trình trong một thời kỳ kế hoạch nhất định.
Công thức xác định :
Giá thành kế hoạch
của CT, HMCT
=
Giá thành dự toán
của CT, HMCT
-
Mức hạ giá thành
kế hoạch
* Giá thành thực tế (Ztt): Là loại giá thành đợc tính toán dựa theo các chi
phí thực tế phát sinh mà doanh nghiệp đã bỏ ra để thực hiện khối lợng công tác
xây lắp đợc xác định theo số liệu của kế toán cung cấp. Giá thành thực tế không
chỉ bao gồm những chi phí phát sinh trong định mức mà còn bao gồm cả những chi phí
thực tế phát sinh nh : Mất mát, hao hụt vật t, thiệt hại về phá đi làm lại
Ngoài ra, trên thực tế để đáp ứng yêu cầu về quản lý chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm, trong các doanh nghiệp xây lắp giá thành còn đợc theo dõi trên
hai chỉ tiêu : Giá thành sản phẩm xây lắp hoàn chỉnh và giá thành của công ty xây
lắp hoàn thành quy ớc.
4. Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Để tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đáp
ứng yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành ở doanh nghiệp, kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp cần
thực hiện tốt các nhiệm vụ sau :
- Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá
thành phù hợp với điều kiện thực hiệnc ủa doanh nghiệp.
- Vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho (kê khai thờng xuyên
hoặc kiểm kê định kỳ) mà doanh nghiệp lựa chọn.
- Phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ
và kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí
sản xuất đã xác định, theo yếu tố chi phí và khoản mục giá thành.
- Kiểm tra thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành của doanh nghiệp theo từng
công trình, từng loại sản phẩm xây lắp, chỉ ra khả năng và biện pháp hạ giá thành
một cách hợp lý, hiệu quả.
- Đánh giá đúng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng CT,
HMCT, kịp thời lập báo cáo kế toán về chi phí sản xuất và giá thành xây lắp, cung
cấp chính xác, nhanh chóng thông tin về chi phí sản xuất, giá thành phục vụ yêu
cầu quản lý của doanh nghiệp.
b. đối tợng và phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm xây lắp
1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất xây lắp
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà các chi phí sản
xuất phát sinh
Để xác định đợc đối tợng tập hợp chi phí sản xuất ở từng doanh nghiệp, cần
căn cứ vào các yếu tố nh :
- Tính chất sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm (sản
xuất giản đơn hay phức tạp).
- Loại hình sản xuất : (sản xuất đơn chiếc, sản xuất hàng loạt )
- Đặc điểm sản phẩm
- Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp
- Đơn vị tính giá thành áp dụng trong doanh nghiệp xây lắp.
Nh vậy đối tợng tập hợp chi phí sản xuất trong từng doanh nghiệp cụ thể có
xác định là từng sản phẩm, loại sản phẩm, chi tiết sản phẩm cùng loại, toàn bộ quy
trình công nghệ, từng giai đoạn công nghệ, từng phân xởng sản xuất, từng đội sản
xuất, từng đơn đặt hàng, công trình, hạng mục công trình.
Đối với doanh nghiệp xây lắp do những đặc điểm về sản phẩm, về tổ chức
sản xuất và công nghệ sản xuất sản phẩm nên đối tợng tập hợp chi phí sản xuất th-
ờng đợc xác định là từng công trình, hạng mục công trình.
2. Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
Có hai phơng pháp tập hợp chi phí cho các đối tợng sau :
- Phơng pháp tập hợp trực tiếp : áp dụng các chi phí có liên quan đến từng
công trình, hạng mục công trình cụ thể.
- Phơng pháp phân bổ gián tiếp : áp dụng đối với những loại chi phí có liên
quan đến nhiều công trình, hạng mục công trình, không thể tập hợp trực tiếp mà
phải tiến hành phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình theo tiêu thức
phù hợp.
3. Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
3.1. Tài khoản sử dụng
Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành, các doanh nghiệp xây lắp thực
hiện hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, do đó kế toán
tập hơp chi phí sản xuất sử dụng các tài khoản sau :
- TK 621 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp
- TK 623 : Chi phí sử dụng máy thi công
- TK 627 : Chi phí sản xuất chung
- TK 154 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
- Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan nh : TK 155, TK
632, TK 334, TK 111, TK 112
3.2. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm : Nguyên vật liệu chính, vật liệu
phụ, nửa thành phẩm, phụ tùng thay thế cho từng công trình, gồm cả chi phí cốt
pha, giàn giáo.
Tài khoản sử dụng : TK 621 - chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chứng từ sử dụng để hoạch toán bao gồm :
- Khi xuất kho vật liệu dùng cho sản xuất thi công thờng sử dụng các chứng
từ : Phiếu lĩnh vật t, phiếu xuất kho.
- Khi mua vật liệu về sử dụng ngay không qua kho : Hoá đơn bán hàng, hoá
đơn giá trị tăng.
Phơng pháp tập hợp.
- Phơng pháp tập hợp trực tiếp : Là chi phí trực tiếp nên đợc tập hợp trực
tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình. Trên cơ sở các chứng từ gốc phản
ánh số lợng, giá trị vật t xuất cho công trình, hạng mục công trình đó.
- Phơng pháp tập hợp gián tiếp : Các nguyên vật liệu liên quan đến nhiều
công trình, hạng mục công trình trờng hợp nh vậy phải phân bổ theo một tiêu thức
nhất định.
Sơ đồ hạch toán (Sơ đồ 1 - PL)
3.3. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp trong doanh nghiệp xây lắp bao gồm : Tiền lơng
chính, các khoản phụ cấp lơng của công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân phục vụ
thi công (vận chuyển, bốc dỡ vật t, công nhân chuẩn bị thi công và thu dọn hiện tr-
ờng).
Tài khoản sử dụng : TK 622 "chi phí nhân công trực tiếp"
Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp cho từng công trình,
hạng mục công trình.
Chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm tiền công trả cho công nhân thuê
ngoài.
Sơ đồ hoạch toán (sơ đồ 2 - PL)
3.4. Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công
- Tài khoản sử dụng : TK 623 - chi phí sử dụng máy thi công - để tập hợp và
phân bổ chi phí máy thi công phụ vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp trong các
doanh nghiệp xây lắp thực hiện thi công công trình.
Các chi phí sử dụng máy thi công trong doanh nghiệp xây lắp là toàn bộ chi
phí trực tiếp phát sinh trong quá trình sử dụng máy thi công để thực hiện khối lợng
công việc xây lắp bằng máy theo phơng pháp thi công hỗn hợp chi phí sử dụng
máy thi công bao gồm các khoản :
- Chi phí nhân công : Tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp phải trả
cho công nhân điều khiển máy thi công.
- Chi phí khấu hao máy thi công
- Chi phí vật liệu, nhiên liệu dùng cho máy thi công.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Chi phí bằng tiền khác dùng cho xe máy thi công.
Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công (Sơ đồ 3,4 - PL)
3.5. Kế toán tập hợp sản xuất chung
- Tài khoản sử dụng : TK 627 - chi phí sản xuất chung - phản ánh toàn bộ
các khoản chi phí sản xuất chung và mở chi tiết cho từng đội công trình.
Chi phí sản xuất chung trong doanh nghiệp xây lắp bao gồm : Lơng nhân
viên quan lý đội, các khoản trích theo lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ) của công nhân
trực tiếp xây lắp, công nhân điều khiển máy thi công, nhân viên quản lý đội. Chi
phí vật liệu sử dụng ở đội thi công, chi phí dụng cụ đồ dùng phục vụ cho chi phí
quản lý sản xuất ở đội thi công, chi phí dịch vụ mua ngoài sử dụng ở đội, chi phí
khác bằng tiền phát sinh ở đội thi công.
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung (Sơ đồ 5 - PL)
3.6. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từ khoản mục cuối kỳ phải tổng hợp
toàn bộ chi phí sản xuất xây lắp nhằm phục vụ cho việc tính giá thành.
TK 154 đợc mở chi tiết theo từng công nhân, hạng mục công trình.
Sơ đồ hạch toán kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm (sơ đồ 6 PL)
4. Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
- Sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp, là các công trình, hạng
mục công trình cha hoàn thành hoặc cha nghiệm thu, bàn giao cha chấp nhận
thanh toán.
- Chi phí sản phẩm dở dang là chi phí sản xuất để tạo nên khối lợng sản
phẩm dở dang.
- Cuối kỳ kế toán để tính toán giá thành sản phẩm hoàn thành cần thiết phải
xác định chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Giá thành sản
phẩm xây lắp
=
Chi phí sản phẩm
dở dang đầu kỳ
+
Chi phí sản
xuất phát sinh
trong kỳ
-
Chi phí sản
phẩm dở dang
cuối kỳ
a. Phơng hớng đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí dự toán
Theo phơng pháp này chi phí thực tế của khối lợng dở dang cuối kỳ đợc xác
định theo công thức :
Chi phí thực
tế của khối l-
ợng dở dang
cuối kỳ
=
Chi phí thực tế
của khối lợng xây
lắp dở dang đầu
kỳ
+
Chi phí thực tế
của khối lợng xây
lắp thực hiện
trong kỳ
x
Chi phí khối l-
ợng xây lắp dở
dang cuối kỳ
theo dự toán

Chi phí của khối l-
ợng xây lắp hoàn
thành bàn giao
trong kỳ theo dự
toán
+
Chi phí của khối l-
ợng xây lắp dở
dang cuối kỳ theo
dự toán
b.Phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo tỷ lệ sản phẩm hoàn thành
tơng đơng.
Phơng pháp này chủ yếu áp dụng đối với việc đánh giá sản phẩm làm dở
dang công tắc lắp đặt. Theo phơng pháp này chi phí thực tế khối lợng lắp đặt dở
dang cuối kỳ đợc xác định nh sau :
Chi phí thực
tế của khối l-
ợng xây lắp
dở dang cuối
kỳ
=
Chi phí thực tế
của khối lợng xây
lắp dở dang đầu
kỳ
+
Chi phí thực tế
của khối lợng xây
lắp thực hiện
trong kỳ
x
Chi phí theo
dự toán khối l-
ợng xây lắp dở
dang cuối kỳ
đã tính theo
sản lợng hoàn
thành tơng đ-
ơng

Chi phí của khối l-
ợng xây lắp bàn
giao trong kỳ theo
dự toán
+
Chi phí của khối l-
ợng xây lắp dở
dang theo dự toán
đổi theo sản lợng
hoàn thành tơng
đơng
c. Phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo giá trị dự toán
Theo phơng pháp này chi phí thực tế của khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ
đợc tính theo công thức.
Chi phí thực
tế của khối l-
ợng xây lắp
dở dang cuối
kỳ
=
Chi phí thực tế
của khối lợng xây
lắp dở dang đầu
kỳ
+
Chi phí thực tế
của khối lợng xây
lắp thực hiện
trong kỳ
x
Giá trị dự toán
của khối lợng
xây lắp dở
dang cuối kỳ

Giá trị dự toán của
khối lợng xây lắp
hoàn thành bàn
giao trong kỳ
+
Giá trị dự toán của
khối lợng xây lắp
dở dang cuối kỳ
c. kế toán tính giá thành sản phẩm xây lắp
1. Đối tợng tính giá thành trong doanh nghiệp xây lắp
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh
nghiệp sản xuất ra, cần đợc tính giá thành và giá thành đơn vị.
Khác với hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành là việc xác định đợc giá
thực tế từng loại sản phẩm đã đợc hoàn thành. Xác định đối tợng tính giá thành là
công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác tính giá thành sản phẩm. Bộ phận kế
toán giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sản
phẩm và lao vụ doanh nghiệp sản xuất để xác định đối tợng tính giá thành cho
thích hợp. Trong các doanh nghiệp xây lắp đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, đó có
thể là công trình, hạng mục công trình hay khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao.
2. Kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán tiến hành công việc tính giá
thành cho các đối tợng tính giá thành. Xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp
cho việc tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm.
Để xác định kỳ tính giá thành kế toán căn cứ vào đặc điểm riêng của ngành
sản xuất và chu kỳ sản xuất sản phẩm. Căn cứ vào đặc điểm riêng của ngành xây
lắp kỳ tính giá thành có thể đợc xác định nh sau :
- Đối với các sản phẩm theo đơn đặt hàng có thời gian thi công tơng đối dài,
công việc đợc coi là hoàn thành khi kết thúc mọi công việc trong đơn đặt hàng,
hoàn thành toàn bộ đơn đặt hàng mới tính giá thành.
- Đối với công trình, hạng mục công trình lớn, thời gian thi công dài, thì chỉ
kh nào có một bộ phận hoàn thành có giá trị sử dụng đợc nghiệm thu, bàn giao
thanh toán toán thì mới tính giá thành thực tế bộ phận đó.
Ngoài ra, với công trình lớn, thời gian thi công dài kết cấu phức tạp thì kỳ
tính giá thành có thể đợc xác định là quý.
3. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm
3.1. Phơng pháp tính giá thành giản đơn (phơng pháp trực tiếp )
Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp xây lắp có số lợng công
trình lớn, đối tợng tập hợp chi phí phù hợp với đối tợng tính giá thành công trình,
hạng mục công trình )
Theo phơng pháp này tập hợp tất cả các chi phí sản xuất trực tiếp cho một
công trình, hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành chính là tổng
giá thành của một công trình, hạng mục công trình đó.
Công thức : Z = C
Trong đó :
Z : Tổng giá thành sản phẩm sản xuất
C : Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp theo CT, HMCT.
Trờng hợp công trình, hạng mục công trình cha hoàn thành mà có khối lợng
xây lắp hoàn thành bàn giao, thì giá thực tế của khối lợng xây lắp hoàn thành bàn
giao đợc xác định nh sau :
Giá thành thực
tế của khối l-
ợng hoàn thành
bàn giao
=
Chi phí thực tế
dở dang đầu kỳ
+
Chi phí thực tế
phát sinh
trong kỳ
-
Chi phí thực tế
dở dang cuối kỳ
3.2. Phơng pháp tính theo đơn đặt hàng
Trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất kinh doanh đơn chiếc,
cộng việc sản xuất kinh doanh thờng đợc tiến hành căn cứ vào các đơn đặt hàng
của khách hàng. Đối với doanh nghiệp xây dựng, phơng pháp này áp dụng trong
trờng hợp các doanh nghiệp nhận thầu xây lắp theo đơn đặt hàng và nh vậy đối t-
ợng tập hợp chi phí sản xuất, đối tợng tính giá thành là từng đơn đặt hàng. Theo
phơng pháp này, chi phí sản xuất đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng và khi nào
hoàn thành công trình thì chi phí sản xuất tập hợp đợc chính là giá thành thực tế
của đơn đặt hàng. Những đơn đặt hàng cha sản xuất xong thì toàn bộ chi phí sản
xuất đã tập hợp đợc theo đơn đặt hàng đó là chi phí sản xuất của khối lợng xây lắp
dở dang.
3.3. Phơng pháp tổng cộng chi phí
Phơng pháp này áp dụng đối với các Xí nghiệp xây lắp mà quá trình xây
dựng đợc tập hợp ở nhiều đội xây dựng, nhiều giai đoạn công việc.
Giá thành sản phẩm xây lắp đợc xác định bằng cách cộng tất cả chi phí sản
xuất ở từng đội sản xuất, từng giai đoạn công việc, từng hạng mục công trình.
Z = Dđk + (C1 + C2 + + Cn) - Dnk
Trong đó :
Z : Là giá thành sản phẩm xây lắp
C1 Cn : Là chi phí sản xuất ở từng đội sản xuất kinh doanh hay từng
giai đoạn công việc.
Phơng pháp giá thành này tơng đơng đối dễ dàng, chính xác. Với phơng
pháp này yêu cầu kế toán phải tập hợp đầy đủ chi phí cho từng công việc, từng
hạng mục công trình. Bên cạnh các chi phí trực tiếp đợc phân bổ ngay, các chi phí
gián tiếp (chi phí chung) phải đợc phân bổ theo tiêu thức nhất định.
Ngoài ra còn có các phơng pháp tính giá thành theo định mức, phơng pháp
tính giá thành phân bớc.

Thứ Năm, 27 tháng 3, 2014

GA.TOÁN5


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "GA.TOÁN5": http://123doc.vn/document/550163-ga-toan5.htm


Toán : ÔN TẬP : SO SÁNH 2 PHÂN SỐ (TIẾP THEO )
A – Mục tiêu :
Giúp Hs ôn tập , cũng cố về :
-So sánh phân số với đơn vò.
-So sánh hai phân số có cùng mẫu số
-Giáo dục HS phát triển tư duy
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV : PBT ,phấn màu .
2 – HS : SGK ,VBT .
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1
/
5
/
1
/
28
/
3
/
2
/
I – Ổn đònh lớp :
II – Kiểm tra bài cũ :
-N êu cách so sánh 2 PS cùng mẫu số ?
-Nêu cách so sánh 2 PS khác MS ?
- Nhận xét,sửa chữa .
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài :Hôm nay , các em tiếp tục ôn
tập về so sánh 2 PS
-Nêu đặc điểm của PS lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1.
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 :
-Bài 1 :a) Cho HS làm bài vào phiếu bài tập .
-HD HS đổi phiếu chấm bài .
b) Nêu đặc điểm của PS lớn hơn 1 ,bé hơn 1 ,bằng
1 .
-Nhận xét ,sửa chữa .
-Gọi vài HS nhắc lại .
b) HĐ 2 :
Bài 2 :a) So sánh các ps :
-Gọi 3 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở BT.
-Nhận xét ,sửa chữa .
b) Nêu cách so sánh 2 PS có cùng TS ?
c) HĐ 3 :Bài 3a) , c)
-Cho HS làm theo nhóm , mỗi nhóm làm 1 câu .
-Nhận xét ,sửa chữa .
-Nên khuyến khích HS làm nhiều cách khác nhau .
d) HĐ 4:Bài 4.
-Gọi 1 HS đọc đề .
-Cho cả lớp làm vào vở ,1 HS lên bảng trình bày.
-Nhận xét ,sửa chữa .
IV – Củng cố :
- Hát
- Hs nêu.
-HS nêu .

- HS nghe .
-HS làm bài
5
3
< 1 ; = 1;
4
9
> 1 ; 1>
8
7
-HS chấm bài .
b)Nếu PS có TS lớnù hơn MS thì PS đó
lớnù hơn 1 ;nếu PS có TS bé hơn MS thì
PS đó bé hơn 1;nếu PS có TS bằng MS
thì PS đó bằng 1.
-HS nhắc lại.
-HS làm bài
5
2
>
7
2
;
9
5
>
6
5
;
2
11
>
3
11
-Hs nêu .
-HS làm bài .
-Đại điện nhóm trình bày .
-HS-đọc đề
- H S làm bài .
-Nêu cách so sánh 2 PS cùng TS ?
-Nêu cách so sánh 2 PS khác MS ?
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm bài tập 3B.
- Chuẩn bò bài sau :PS thập phân.
* RKN :
-HS nêu .
-HS nêu .
-HS nghe.
Toán : Tiết 5 PHÂN SỐ THẬP PHÂN
A – Mục tiêu :
Giúp Hs :
- Nhận biết các phân số thập phân.
- Nhận ra được :Có 1 số PS có thể viết thành số thập phân ;biết cách chuyển các PS đo ùthành phân số thập phân .
- Giáo dục HS biết diễn đạt nhận xét bằng ngôn ngữ nói ở dạng khái quát .
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV : SGK,phiếu bài tập 4a,b.
2 – HS :VBT
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1
/
5
/
1
/
28
/
3
/
2
/
I – Ổn đònh lớp :
II – Kiểm tra bài cũ :
-Nêu cách so sánh 2 PS có cùng TS ,cho VD ?
-Nêu cách so sánh 2 PS khác MS –chữa bt3b .
- Nhận xét,sửa chữa .
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài :Các em đã nắm được khái
niệm PS .Vậy PS thập phân là gì ?Hôm nay ,cô
cùng các em tìm hiểu qua bài :PS thập phân.
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 :Giới thiệu PSTP .
-GV nêu và viết các PS :3/10; 5/100; 17/1000 ; …
-Cho HS nêu đặc điểm của MS của các PS này.
-GV giới thiệu: các PS có MS là 10; 100 ;1000…gọi
là các PSTP .
-Cho vài HS nhắc lại .
-GV nêu và viết PS 3/5 ,y/c HS tìm PSTP bằng 3/5.
-Làm tương tự với 7/4 ; 20/125 .
-Qua VD trên ,em rút ra nhận xét gì ?
- Cho Hs nhắc lại
b) HĐ 2 : Thực hành .
-Bài 1:Đọc các PS
-Y/c HS thảo luận theo cặp .
-Gọi đại diện 1 số cặp nêu miệng .
-Nhận xét , sửa chữa .
Bài 2 :Viết các PSTP .
-Cho hs làm vào vở , gọi 2 hs lên bảng viết số .
- Hát
-HS nêu.
- HS lên bảng nêu rồi chữa bài.
- HS nghe .
-HS theo dõi .
-MS của các PS này là :10; 100 ;1000 .
-HS theo dõi .
-HS nhắc lại.
-
5
3
=
10
6
25
23
=
x
x
- Hs làm
- Một số PS có thể viết thành PSTP.
-HS nhắc lại .
- Từng cặp thảo luận .
- Chín phần mười ; hai mươi mốt phần
một trăm …
- Hs làm bài
-Nhận xét ,sửa chữa .
-Bài 3 :
-Cho HS thảo luận theo cặp .
-Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày
-Nhận xét ,sửa chữa .
-Bài 4 a,b :Cho hs làm bài vào phiếu bt .
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài .
-HD HS đổi phiếu KT kết quả .
IV – Củng cố :
-PSTP là PS như thế nào ? cho vd ?
-Nêu cách viết PS thành PSTP ?
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm bài tập .4C,D .
- Chuẩn bò bài sau :Luyện tập .
* RKN :
1000000
1
;
1000
475
;
100
20
;
10
7
- HS thảo luận .
2000
69
;
1000
17
;
10
4
- HS làm bài :
a)
;
102
7
2
7 t
xc
xc
==
b)
1004
3
4
3 c
xc
xc
==
- HS tự chữa bài .
- HS nêu .
- HS nêu
- HS nghe .
Toán : Tiết 6 LUYỆN TẬP
A – Mục tiêu :
Giúp Hs củng cố về :
- Viết các PSTP trên 1 đoanh của tia số .
- Chuyển 1 số PS thành PSTP.
- Giải bài toán về tìm giá trò 1 PS của số cho trước .
-Giáo dục HS bi\ước đầu hình thành và phát triển tư duy .
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV : Bảng phụ
2 – HS : SGK
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1
/
5
/
1
/
28
/
3
/
2
/
I – Ổn đònh lớp :
II – Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là PSTP , cho Vd ?
- Gọi 2 HS chữa bài tập 4c,d.
- Nhận xét,sửa chữa .
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài :
- Để củng cố kiến thức về PSTP. Hôm nay,các em
học tiết luyện tập .
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 : Bài 1 :Viết PSTP thích hợp vào chỗ
chấm dưới mỗi vạch của tia số .
- GV treo bảng phụ lên bảng .
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa lại :
- Gọi HS đọc lần lượt các PS TP từ
10
9

10
1

đó là các PS gì ?
b) HĐ 2 : Bài 2
- Hát
-HS nêu.
-2HS lên bảng .
- HS nghe .
-HS quan sát .
-HS làm bài .
-Một phần mười ;hai phần mười ;…;chín phần mười
.Đó chính là các PSTP .
- Gọi 3 HS lên bảng mổi em làm 1 bài .cả lớp làm
vào vở .
-Cho HS nêu cách chuyển từng PS thành PSTP.
- Nhận xét ,sửa chữa.
c) HĐ 3 :
Bài 3 : Thực hiện tương tự như bài 2.
d)HĐ 4:
Bài 5 : Cho HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải :
-Nhận xét ,sửa chữa.
IV – Củng cố :
-Nêu cách chuyển PS thành PSTP?
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm bài tập 4.
- Chuẩn bò bài sau :n tập :Phép cộng và phép trừ
2 PS
* RKN :
-3HS lên bảng .Cả lớp làm vào vở .
Kết quả là :
100
375
254
2515
4
15
;
10
55
502
511
2
11
====
x
x
x
x
.
Chẳng hạn,để chuyển
2
11
thành PSTP cần nhận xét
để có 2 x 5 = 10 .Như vậy lấy TS và MS nhân 5 để
được PSTP
10
55
.
-HS làm bài .
Bài giải :
Số HS giỏi toán của lớp đó là :
30 x
9
10
3
=
( HS ).
Số HS giỏi Tiếng Việt của lớp đố là :
30 x
6
10
2
=
( HS ) .
Đáp số : 9 HS giỏi Toán .
: 6 HS giỏi TV .

- HS nêu .
- HS nghe .
Toán : Tiết 7: ÔN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
A – Mục tiêu :
- Giúp HS nhớ lại cách thực hiện phép cộng và phép trừ 2 PS .
- Giáo dục HS phát triển năng lực phân tích,tổng hợp .
- Giúp Hs củng cố các kó năng thực hiện phép cộng và phép trừ 2 PS .
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV :
2 – HS :
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1
/
5
/
1
/
I – Ổn đònh lớp :
II – Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét,sửa chữa .
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài :
- Hát
- HS lên bảng .
28
/
3
/
2
/
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 :
- GV hướng dẫn HS nhớ lại để nêu được cách thực
hiện phép cộng,phép trừ 2 PS có cùng MS và 2 PS
có MS khác nhau .
- GV nêu Vd :
7
5
7
3
+

15
3
15
10

rồi gọi 1 HS nêu
cách tính trên bảng, các HS còn lại làm vào vở
nháp .GV chữa lại .làm tương tự với :
10
3
9
7
+

9
7
8
7

.
b) HĐ 2 :
Bài 1 : Hs làm rồi chưazx lại .
Bài 2 :
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính :
a) 3 +
5
17
5
215
5
2
=
+
=
b) 1 -
15
4
15
1115
15
11
1
15
56
1
3
1
5
2
=

=−=
+
−=






+
- GV chữa lại .
Bài 3 : GV cho HS đọc bài toán rồi tự giải .
- GV cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra rằng PS chỉ
số bóng của cả hợp bóng là
6
6
.
- GV cho HS giải bài toán theo cách khác .
- GV cho HS tự nhận xét xem cách nào thuận tiện
hơn.
IV – Củng cố :
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm bài tập .
- Chuẩn bò bài sau :
* RKN :
- HS nghe .
- HS làm .
- HS làm .
- HS lên bảng .
- HS nghe .
- HS trao đổi.
- HS giải .
- HS nhận xét .
Toán : Tiết 8 : ÔN TẬP : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
A – Mục tiêu :
Giúp Hs :
- Nhớ lại cách thực hiện phép nhân và phép chia 2 PS .
- Củng cố kó năng thực hiện phép nhân và phép chia 2 PS .
- Giáo dục HS bước đầu hình thành và phát triển tư duy sáng tạo .
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV : Phấn màu,SGK.
2 – HS : SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1
/
5
/
I – Ổn đònh lớp :
II – Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách thực hiện phép cộng,phép trừ 2 PS cùng
MS ?
- Hát
- Hs nêu .
1
/
28
/
3
/
2
/
- Nêu cách thực hiện phép cộng và phép trừ 2 PS
khác MS ?
- Nhận xét,sửa chữa .
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài :
- Hôm nay các em tiếp tục ôn tập phép nhân và
phép chia 2 PS .
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 : ôn tập về phép nhân và phép chia 2 PS.
* Phép nhân 2 PS :
- GV hướng dẫn HS nhớn lại cách thực hiện phép
nhân và phép chia 2 PS .
Vd :
9
5
7
2
x
.
- Yêu cầu HS nêu cách tính và thực hiện phép tính
ở trên bảng,các HS khác làm vào vở nháp ,rồi chữa
bài .
- Gọi vài HS nêu cách thực hiện phép nhân 2 PS .
* Phép chia 2 PS : Làm tương tự như phép nhân .
Vd :
8
3
:
5
4
.
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính rồi nêu cách thực
hiện phép chia 2 PS .
b) HĐ 2 : Thực hành :
Bài 1 : a ( cột 1,2 ) ; b Tính .
Cho HS làm bài vào vở BT rồi chữa lần lượt từng
bài .
Bài 2 : Tính .
- GV hướng dẫn HS làm theo mẫu .
a)
4
3
2325
533
610
59
6
5
10
9
===
xxx
xx
x
x
x
.
- Yêu cầu HS làm theo nhóm .
- Gọi đại diện 3 HS lên bảng làm bài .
Nhận xét sửa chữa .
Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề .
- Cho HS giải vào vở, 1 HS lên bảng trình bày .
- Nhận xét sửa chữa .
IV – Củng cố :
- Nêu cách thực hiện phép nhân và phép chia 2 PS
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm bài tập 1a(cột 3,4)
- Chuẩn bò bài sau :Hỗn số
* RKN :
- HS nêu .

- HS nghe .
- Hs nhắc lại .
-
63
10
97
52
9
5
7
2
==
x
x
x
.
- Muốn nhân 2 PS ta lấy tử số nhân với
TS, MS nhân với MS .
-
15
32
3
8
5
4
8
3
:
5
4
==
x
.
- Muốn chia 1 PS cho 1 PS ta lấy PS thứ
nhất nhân với PS thứ 2 đảo ngược .
- HS làm bài ,chữa bài .
- HS theo dõi .
- HS thảo luận .
- Đại diện 3 HS lên bảng trình bày .
- HS đọc đề .
- HS giải .
Đáp số :
18
1
m
2

- Hs nêu .
- HS nghe .
Toán : Tiết 9 HỖN SỐ
A – Mục tiêu :
Giúp Hs :
- Nhận biết về hỗn số .
- Biết đọc viết hỗn số .
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV : Các tấm bìa cắt vẽ như hình vẽ SGK
2 – HS : SGk.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1
/
5
/
1
/
28
/
3
/
2
/
I – Ổn đònh lớp :
II – Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 1 a ( cột 3,4 )
- Nhận xét,sửa chữa .
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài :
2 Hoạt động :
a) HĐ 1 : Giới thiệu bước đầu về hỗn số
- GV gắn 2 hình tròn và
4
3
hình tròn lên bảng ,ghi
các số PS .

2
4
3

- Có bao nhiêu hình tròn ?
- GV giúp HS nêu được :Có 2 hình tròn và
4
3
hình
tròn,ta viết gọn là : 2
4
3
hình tròn .
- 2
4
3
gọi là hỗn số .
- GV đọc :hai ba phần tư.
- GV giới thiệu hỗn số 2
4
3
có phần nguyên là
2,phần phân số là
4
3
,phần phân số của hỗn số
bao giờ cũng bé hơn đơn vò .
- GV hướng dẫn HS cách viết hỗn số .
- Cho HS nhắc lại cách đọc hỗn số .
b) HĐ 2 : Thực hành :
Bài 1 : Cho HS nhìn hình vẽ,GV hướng dẫn mẫu
cách viết và đọc hỗn số .
- Gọi 1 số Hs lần lượt viết và đọc hỗn số .
- Nhận xét sửa chữa .
Bài 2 :
- Cho HS thảo luận theo cặp .
- Gọi HS lên điền hỗn số thích hợp vào chổ chấm .
- Cho HS đọc các phân số .
- Nhận xét sửa chữa
IV – Củng cố :
- Nêu cách đọc,viết hỗn số ?
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Hát
- 2 HS lên bảng .
- HS theo dõi .
- HS quan sát .
- Có 2 hình tròn và
4
3
hình tròn .
- HS theo dõi .
- 1 vài HS nhác lại .
- HS nghe .
- HS theo dõi .
- HS nhắc lại như SGK.
- HS theo dõi .
- 3 HS nhìn hình vẽ lần lượt viết và đọc
hỗn số .
- Từng cặp thảo luận .
- 1 số HS lên bảng điền vào chỗ trống .
- HS đọc .
- Chuẩn bò bài sau :Hỗn số ( tt) .
* RKN :
- HS nêu
- HS nghe .
Toán : Tiết 10 HỖN SỐ (tiếp theo )
A – Mục tiêu :
- Giúp Hs biết cách chuyển 1 hỗn số thành phân số .
- Rèn HS chuyển đổi thành thạo .
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV : Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ của SGK.
2 – HS : SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1
/
5
/
1
/
28
/
3
/
2
/
I – Ổn đònh lớp :
II – Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách đọc hỗn số ? đọc hỗn số sau :5
7
3
.
- Nêu cách viết hỗn số ?
- Nhận xét,sửa chữa .
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài :
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 : Hướng dẫn cách chuyển 1 hỗn số thành
PS .
- GV đưa bảng phụ vẽ sẵn hình như SGK
- GV giúp HS dựa vào hình vẽ để viết hỗn số :
- Từ 2
8
5
có thể chuyển thành PS nào ?( Thảo
luụan theo cặp )
- GV ghi bảng : 2
8
5
=
oo
ô
.

- Giúp HS tự chuyển 2
8
5
thành
8
21
rồi nêu cách
chuyển 1 hỗn số thành PS.
b) HĐ 2 : Thực hành :
Bài 1 :
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài .
- Cho HS nêu lại cách chuyển 1 hỗn số thành PS.
Bài 2 :
- GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu .
a) 2
.
3
20
3
13
3
7
3
1
4
3
1
=+=+
- Hát
- HS nêu.
- Hs nêu .
- HS nghe .
- HS quan sát .
- 2
8
5
- Cho HS tự viết :
2
8
5
= 2+
8
5
=
8
582 xx
=
8
21
; viết gọn
là : 2
8
5
=
8
582 xx
=
8
21
.
- HS nêu như SGK .
- HS làm bài .
- HS nêu .
- HS theo dõi .
- Chia lớp ra làm 2 nhóm ,hướng dẫn HS thảo luận
rồi đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Nhận xét,sửa chữa.
Bài 3 :
- GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu .
- Cho HS làm bài vào vở ,2 HS lên bảng .
- Nhận xét,sửa chữa.
IV – Củng cố :
- Nêu cách viết hỗn số thành PS ?
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bò bài sau :Luyện tập.
* RKN :
- Đại diện 2 HS trình bày .
- HS theo dõi .
- HS làm bài.
- HS nêu .
- HS nghe .
Toán :Tiết 11: LUYỆN TẬP
A – Mục tiêu :
Giúp Hs :
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành PS .
- Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số,so sánh các hỗn số ( bằng cách chuyển về thực hiện các
phép tính với các PS,so sánh các PS ).
- Giáo dục HS .
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV : SGK,bảng phụ.
2 – HS : SGK,VBT.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1
/
5
/
1
/
28
/
3
/
2
/
I – Ổn đònh lớp :
II – Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách chuyển hỗn số thành PS .
- Gọi 1 HS chữa bài 3 c .
- Nhận xét,sửa chữa .
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài :
- Để củng cố kiến thức về cách chuyễn hỗn số
thành PS rồi thưch hiện phép tính .Hôm nay,các em
học tiết luyện tập .
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 : Bài 1 :
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Gọi4 HS lên bảng ,cả lớp giải vào vở
- Nhận xét, sửa chữa.
- Nêu cách chuyển HS thành PS .
b) HĐ 2 : Bài 2 :
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Chia lớp làm 4 nhóm ,hướng dẫn HS thảo luận
nhóm ( mỗi nhóm làm 1 câu ) .
- Đại diện nhóm trình bày Kquả.
- Hát
- HS lên bảng .
- HS lên bảng chữa bài .
- HS nghe .
- Chuyển các hỗn số sau thnhf PS .
2
5
13
5
352
5
3
=
+
=
x
; 5
9
49
9
495
9
4
=
+
=
x
9
10
127
10
71012
10
7
12;
8
75
8
389
8
3
=
+
==
+
=
xx
- HS nêu.
- So sánh các hỗn số .
- Hs làm bài .
a) 3
10
9
và 2
10
9
.
Nhận xét ,sửa chữa .
- Nêu cách so sánh các hỗn số .
Bài 3 :
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Cho Hs làm bài vào vở .
- Tổ chức HS đổi vở kiểm tra Kquả .
Nhận xét , sửa chữa
IV – Củng cố :
- Nêu cách chuyển 1 HS thành PS ?
- Nêu cách so sánh 2 hỗn số ?
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm bài tập : Chuẩn bò bài sau .
- Chuẩn bò bài sau :
* RKN :
3
10
9
=
10
29
10
9
2;
10
39
=
.

10
29
10
39
>
nên 3
10
9
2
10
9
>
.

- HS nêu .
- Chuyển các hỗn số thành PS rồi thực hiện
phép tính .
- Hs làm bài .
- HS đổi vở chấm bài .
- HS nêu .
- HS nêu .
Toán : Tiết 12 : LUYỆN TẬP CHUNG
A – Mục tiêu :
Giúp Hs củng cố về :
- Chuyển 1 số PS thành PS TP.
- Chuyển hỗn số thành PS .
- Chuyển số đo từ đơn vò bé ra đơn vò lớn ,số đo có 2 tên đơn vò đo thành số đo có 1 tên đơn vò đo .
- Giáo dục HS bước đầu hình thành và phát triển tư duy phê phán và sáng tạo .
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV : Phấn màu,phiếu BT .
2 – HS : SGK,VBT.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1
/
5
/
1
/
28
/
3
/
2
/
I – Ổn đònh lớp :
II – Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách chuyển PS thành PS thập phân .
- Nhận xét,sửa chữa .
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài :
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 : Bài 1 :
- Gọi 2 HS lên bảng,cả lớp làm vào vở.
- Nêu cách chuyển phân số thành PS TP?
- Nhận xét sửa chữa
b) HĐ 2 : Bài 2 :
- Cho HS làm bài rồi nêu miệng Kquả .
- Nhận xét sửa chữa .
c) HĐ 3 : Bài 3 :
- GV phát phiếu bài tập cho HS làm .
- Hát
- HS nêu .
- HS nghe .
- HS làm bài .
- Hs nêu .
- Hs làm bài :
8
5
42
5
2
=
; 5
4
23
4
3
=
; 4
7
31
7
3
=

Giáo ấn tự nhiên và xã hội 2 cả năm


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Giáo ấn tự nhiên và xã hội 2 cả năm": http://123doc.vn/document/551420-giao-an-tu-nhien-va-xa-hoi-2-ca-nam.htm



Ngày soạn : / / 200 TUẦN 3
Ngày dạy : / / 200 *****
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : TN & XH
BÀI 3 : HỆ CƠ
I. MỤC TIÊU :
-Chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể.
-Hiểu được có thể co duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ có thể cử động được.
-Năng vận động thường xuyên để cơ săn chắc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV :Tranh vẽ hệ cơ.
HS : Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động : ( 1phút) Hát
2.Kiểm tra bài cu õ : (4 phút)
-Muốn xương phát triển tốt ta cần làm gì ?.
- Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới :
a/ Giới thiệu : “Hệ cơ”
b/ Các hoạt động dạy học :
TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
10 ph
10 ph
5 ph
* Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ.
Mục tiêu : Hs nhận biết và gọi tên một số
cơ của cơ thể.
-Gv đính tranh SGK.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi theo nội dung
tranh.
Kết luận : Trên cơ thể chúng ta có rất
nhiều cơ,…
*Hoạt động 2 : Thực hành co và duỗi tay.
Mục tiêu: Biết được cơ có thể co và duỗi,
nhờ đó mà các bộ phận của cơ the cử động
được.
-GV cho hs quan nsát tranh và thực hành.
Kết luận : Khi cơ co, cơ sẽ ngắn hơn và
chắc hơn, khi cơ duỗi, cơ sẽ dài hơn và
mềm hơn,…
*Hoạt động 3: Thảo luận : Làm gì để cơ
-Hs quan sát.
-Hs trả lời cá nhân trước lớp.
-HS thực hành và trả lời câu
hỏi.
-Trình bày trước lớp.
-Hs nhắc lại.


săn chắc.
Mục tiêu : Hs biết được tập thể dục thường
xuyên sẽ giúp cho cơ được săn chắc .
-GV nêu câu hỏi.
*Kết luận: Nên ăn uống đâyd đủ, tập thể
dục, rèn luyện thân thể hằng ngày để cơ
được săn chắc.

-Hs trao đối nhónh trả lời
-Hs nhắc lại.
4.Củng cố : (4 phút)
-Muốn cơ được săn chắc ta cần làm gì ?.
-GD : Hs chăm tập thể dục.
IV. HO ẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (1 phút)
-Nhận xét – Làm VBT.
-Rút kinh nghiệm:





Ngày soạn : / / 200 TUẦN 4
Ngày dạy : / / 200 *****
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : TN & XH
BÀI 4 : LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT
I. MỤC TIÊU :
-Nêu được những việc cần làm để cơ và xương phát triển tốt.
-Giải thích tại sao không mang vác vật quá nặng.
-Có ý thức thực hiện các biện pháp để cơ và xương phát triển tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV :Tranh phóng to bài 4 SGK.
HS : Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động : ( 1phút) Hát
2.Kiểm tra bài cu õ : (4 phút)
-Muốn cơ được săn chắc ta cần làm gì ?.
-Kiểm tra VBT
- Nhận xét.
3.Bài mới :
a/ Giới thiệu : “Làm gì để cơ và xương phát triển tốt”
b/ Các hoạt động dạy học :
TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5 ph
10 ph
* Khởi động : Trò chơi “ Xem ai khéo”.
Mục tiêu : Hs thấy được cầnphải đi vừ
đứng tư thế để không bò cong vẹo cột sống.
-Gv hướng dẫn hs cách chơi.
- Gv nhận xét.
*Hoạt động 1 : Làm gì để xương và cơ phát
triển tốt.
Mục tiêu: Nêu được những việc làm để
xương và phát triển tốt. Giải thích tại sao
khôgn mang vật quá nặng.
-GV cho hs quan sát tranh và nêu nội dung
từng tranh.
-Gv nhận xét đánh giá.
*Hoạt động 2 : Trò chơi “ Nhấc một vật”.
Mục tiêu : Biết cách nhấc một vật để
không bò đau lưng, công vẹo cột sống .
-GV hướng dẫn cách chơi.
-Gv thực hành mẫu.
-Cả lớp cùng chơi.
-HS làm việc nhóm đôi.
-Đại diện trình bày trước lớp.
-Hs quan sát.
-Các nhóm thi với nhau.


-Nhận xét đánh giá.
4.Củng cố : (4 phút)
-Muốn cơ và xương phát triển tốt ta cần làm gì ?.
-GD : Hs biết cách bảo vệ cơ và xương.
IV. HO ẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (1 phút)
-Nhận xét – Làm VBT.
-Rút kinh nghiệm:





Ngày soạn : / / 200 TUẦN 5
Ngày dạy : / / 200 *****
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : TN & XH
BÀI 5 : CƠ QUAN TIÊU HOÁ
I. MỤC TIÊU :
-Chỉ đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ
-Chỉ và nói tên một số tuyến tiêu hoá và dòch tiêu hoá.
-Hs có ý thức bảo vệ cơ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV :Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá phóng to, phiếu ghi tên các cơ quan tiêu hoá.
HS : Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động : ( 1phút) Hát
2.Kiểm tra bài cu õ : (4 phút)
-Chúng ta cần làm gì để cơ và xương phát triển tốt ?
- Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới :
a/ Giới thiệu : “Cơ quan vận động”
b/ Các hoạt động dạy học :
TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5 ph
8 ph
8 ph
* Khởi động: Trò chơi “Chế biến thức ăn”.
Mục tiêu : Giúp hs hình dung sơ bộ đường
đi của thức ăn từ miệng xuống dạ dày, ruột
non.
-Gv hướng dẫn cách chơi
- Gv cho hs thực hành.
*Hoạt động 1 : Quan sát và chỉ đường đi
của thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hoá
Mục tiêu: Nhận biết đường đi của thức ăn
trong ống tiêu hoá
-GV đính tranh.
-Gv phát phiếu rời có viết tên các cơ quan
ống tiêu hoá. Y/C hs lên gắn.
Kết luận : Thức ăn vào miệng rồi xuống
thực quản, dạ dày,…
*Hoạt động 2 : Quan sát nhận biết các cơ
quan tiêu hoá trên sơ đồ.
Mục tiêu : Nhận biết trên sơ đồ và nói
-Hs quan sát.
-Hs làm theo. Cả lớp cùng
chơi.
-Hs quan sát tranh.
-Hs lên gắn các nhân.


4 ph
têncác cơ quan tiêu hoá .
-GV đính tranh và nêu câu hỏi.
*Kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm có
miệng, thực quản, dạ dày, ruột non,…
*Hoạt động 3 : Trò chơi “Ghép chữ vào
hình”
Mục tiêu : Nhận biết và nhớ vò trí các cơ
quan tiêu hoá.
-Gv phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh vẽ và
phiếu ghi tên các cơ quan tiêu hoá.
-Y/C các nhóm đính tên cơ quan tiêu hoá
vào tranh.
-Nhận xét tuyên dương.
-Hs quan sát tranh và trả lời cá
nhân.
-HS nhắc lại

-Các nhóm thi đính.
4.Củng cố : (4 phút)
-Cơ quan tiêu hoá gồm có những bộ phận nào ?
-GD : Hs có ý thức bảo vệ cơ thể.
IV. HO ẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (1 phút)
-Nhận xét – Làm VBT.
-Rút kinh nghiệm:





Ngày soạn : / / 200 TUẦN 6
Ngày dạy : / / 200 *****
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : TN & XH
BÀI 6 : TIÊU HOÁ THỨC ĂN
I. MỤC TIÊU :
-Nói sơ lược về sự biến đổi của thức ăn trong khoan miệng, dạ dày, ruột non,
ruột già.
-Hiểu được ăn chậm nhai kỹ sẽ giúp thức ăn được tiêu hoá dễ dàng hơn.
-Hiểu được rằng chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hoá.
-Hs có ý thức ăn chậm, nhai kỹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV :Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá phóng to. Bánh mì, nggo luộc.
HS : Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động : ( 1phút) Hát
2.Kiểm tra bài cu õ : (4 phút)
-Cho hs nêu tên các cơ quan tiêu hoá, đường đi của thức ăn.
- Kiểm tra VBT.
- Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới :
a/ Giới thiệu : “Tiêu hoá thức ăn”
b/ Các hoạt động dạy học :
TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
4 ph
8 ph
8 ph
* Khởi động: Trò chơi “Chế biến thức ăn”.
-Gv hướng dẫn nư tuần 5.
*Hoạt động 1 : Thực hành và thảo luận .
Mục tiêu: Hs nói sơ lược về sự biến đổi
thức ăn ở khoan miệng và dạ dày.
-GV phát bánh mì và ngô cho hs nhai và
nêu câu hỏi.
-Nhận xét kết luận : Ở miệng thức ăn
được nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn,…
*Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
Mục tiêu : Hs nói sơ lược về sự biến đổi
thức ăn ở ruột non và ruột già .
-GV cho hs đọc thông tin SGK và hỏi.
-Gv nhận xét.
*Kết luận: Vào đến ruột non phần lớn
-Hs thực hành nhóm đôi.
-Đại diện trình bày.
-Hs theo dõi và trả lời cá nhân.


5 ph
thức ăn biến thành chất bổ dưỡng,…
*Hoạt động 3 : Vận dụng kiến thức đã học
vào đời sống.
Mục tiêu : Giúp hs hiểu được lợi ích của ăn
chậm nhai kó.
-Gv nêu vấn đề và gợi ý cho hs trả lời.
-Nhận xét chốt ý.
-Hs thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện trình bày trước lớp
4.Củng cố : (4 phút)
-Tại sao chúng ta cần ăn chậm nhai kó ?
-GD : Hs có ý thức ăn chậm nhai kó.
IV. HO ẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (1 phút)
-Nhận xét – Làm VBT.
-Rút kinh nghiệm:





Ngày soạn : / / 200 TUẦN7
Ngày dạy : / / 200 *****
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : TN & XH
BÀI 7 : ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ
I. MỤC TIÊU :
-Hiểu ăn đủ, uống đủ sẽ giúp cho cơ thể chóng lớn, khoẻ mạnh.
-Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả.
-Hs có ý thức trong việc ăn uống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV :Tranh SGK 16,17.
HS : Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động : ( 1phút) Hát
2.Kiểm tra bài cu õ : (4 phút)
-n chậm nhai kỹ có lợi gì cho cơ thể ?
- Kiểm tra VBT.
- Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới :
a/ Giới thiệu : “n uống đầy đủ”
b/ Các hoạt động dạy học :
TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
10 ph
10 ph
5 ph
*Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Hs kể về các bữa ăn vànhững
thức ăn mà các em thường ăn hằng ngày.
Hs hiểu thế nào là ăn đủ.
-GV đính tranh SGK.
-Y/C hs trả lời câu hỏi.
-Nhận xét kết luận : n uống đầy đủ là
chúng ta ăn đủ về số lượng và chất lượng,
*Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm về lợi ích
của việc ăn uống đầy đủ.
Mục tiêu : Hiểu được tại sao cần ăn uống
đầy đủ và có ý thức ăn uống đầy đủ .
-GV gợi ý và nêu câu hỏi dựa vào nội
dung bài tuần 6.
-Gv nhận xét tuyên dương.
*Hoạt động 3 : Trò chơi “Đi chợ”
-Hs quan sát.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện trình bày.

-Thảo luận nhóm đôi.
-Phát biểu trước lớp.


Mục tiêu : Biết kựa chon thức ăn cho các
bữa ăn có lợi cho ức khoẻ.
-Gv hướng dẫn cách chơi.
-Gv treo tranh các loại thức ăn cho hs chọn
-Nhận xét chốt ý.
-Hs theo dõi .
-Hs chơi cá nhân.
4.Củng cố : (4 phút)
-n uống đầy đủ có lợi gì cho cơ thể ?
-GD : Hs có ý thức trong việc ăn uống.
IV. HO ẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (1 phút)
-Nhận xét – Làm VBT.
-Rút kinh nghiệm:




Trả bài số 2, ra đề bài số 3


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Trả bài số 2, ra đề bài số 3": http://123doc.vn/document/552623-tra-bai-so-2-ra-de-bai-so-3.htm







Tiết 33- Làm văn
Tiết 33- Làm văn


Trả bài số 2 - Ra đề số 3.
Trả bài số 2 - Ra đề số 3.
(làm ở nhà )
(làm ở nhà )


@/ TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 :
@/ TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 :

I/ Xác đònh yêu cầu của đề và hình thành
I/ Xác đònh yêu cầu của đề và hình thành
dàn bài sơ lược
dàn bài sơ lược
:
:

1/ Xác đònh yêu cầu của đề :
1/ Xác đònh yêu cầu của đề :



* Đề 1:
* Đề 1:
Kể lại một truyện cổ tích hay một truyện ngắn
Kể lại một truyện cổ tích hay một truyện ngắn
mà em đã học.
mà em đã học.

-
-
Yêu cầu về phương pháp
Yêu cầu về phương pháp
: Kể lại một cách ngắn gọn
: Kể lại một cách ngắn gọn
theo trí nhớ về một câu truyện đã học.
theo trí nhớ về một câu truyện đã học.

-
-
Yêu cầu về kiến thức
Yêu cầu về kiến thức
: truyện cổ tích hay một truyện
: truyện cổ tích hay một truyện
ngắn hiện đại.
ngắn hiện đại.


*Đề 2
*Đề 2
: Tưởng tượng và kể lại đọan kết của
: Tưởng tượng và kể lại đọan kết của
truyện “An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng
truyện “An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng
Thủy” ( đoạn Mỵ Châu và Trọng Thủy gặp
Thủy” ( đoạn Mỵ Châu và Trọng Thủy gặp
nhau dưới thủy cung ).
nhau dưới thủy cung ).

-
-
Yêu cầu về phương pháp
Yêu cầu về phương pháp
:
:





Kể chuyện sáng tạo
Kể chuyện sáng tạo

-
-
Yêu cầu về kiến thức
Yêu cầu về kiến thức
:
:



Tình huống truyện hợp lôgic, chặt chẽ, có sức
Tình huống truyện hợp lôgic, chặt chẽ, có sức
thuyết phục và có tính giáo dục cao.
thuyết phục và có tính giáo dục cao.


2/ Dàn ý sơ lược
2/ Dàn ý sơ lược
:
:

* Đề 1 :
* Đề 1 :

- Mở bài
- Mở bài
: Giới thiệu câu truyện sẽ kể và lý do
: Giới thiệu câu truyện sẽ kể và lý do
chọn kể câu truyện ấy.
chọn kể câu truyện ấy.

-
-
Thân bài
Thân bài
: Kể lại câu truyện theo trí nhớ với
: Kể lại câu truyện theo trí nhớ với
một trình tự nhất đònh ( thời gian, không gian
một trình tự nhất đònh ( thời gian, không gian
hay tình tiết- nhân vật tiêu biểu ).
hay tình tiết- nhân vật tiêu biểu ).

- Kết bài
- Kết bài
: Ý nghóa hay tác dụng của câu truyện
: Ý nghóa hay tác dụng của câu truyện
vừa kể đến nhận thức, tư tưởng, tình cảm và
vừa kể đến nhận thức, tư tưởng, tình cảm và
hành động của bản thân.
hành động của bản thân.


*Đề 2 :
*Đề 2 :

- Mở bài
- Mở bài
: Giới thiệu tình huống truyện.
: Giới thiệu tình huống truyện.

- Thân bài
- Thân bài
: Lần lượt hình thành các tình
: Lần lượt hình thành các tình
tiết cơ bản để giải quyết tình huống của
tiết cơ bản để giải quyết tình huống của
câu truyện một cách hợp lý.
câu truyện một cách hợp lý.

- Kết bài
- Kết bài
: Kết quả của tình huống truyện
: Kết quả của tình huống truyện
đã nêu lên ở phần mở và phần thân
đã nêu lên ở phần mở và phần thân
truyện.
truyện.

II/ Nhận xét về bài làm
II/ Nhận xét về bài làm
:
:

1/ Ưu điểm :
1/ Ưu điểm :



- Về nội dung :
- Về nội dung :





+ Đa số đều tỏ ra hiểu đề và có sự lựa chọn
+ Đa số đều tỏ ra hiểu đề và có sự lựa chọn
nội dung đề tài khá rõ ràng.
nội dung đề tài khá rõ ràng.



+ Nhiều bài viết có nội dung khá sâu sắc
+ Nhiều bài viết có nội dung khá sâu sắc
( nhất là các bài viết ở đề 1).
( nhất là các bài viết ở đề 1).



+ Nhiều bài viết ở đề 2 có cách nêu tình
+ Nhiều bài viết ở đề 2 có cách nêu tình
huống và sử lý tình huống tương đối thuyết
huống và sử lý tình huống tương đối thuyết
phục, thể hiện sự sáng tạo và khả năng tưởng
phục, thể hiện sự sáng tạo và khả năng tưởng
tượng khá phong phú.
tượng khá phong phú.








- Về hình thức :
- Về hình thức :



+ Một số bài viết diễn đạt khá lưu lóat, cách
+ Một số bài viết diễn đạt khá lưu lóat, cách
lập luận tương đối chặt chẽ.
lập luận tương đối chặt chẽ.



+ Chữ viết ở một số bài rõ ràng; trình bày
+ Chữ viết ở một số bài rõ ràng; trình bày
sạch đẹp.ít sai lỗi dùng từ, viết câu và lỗi
sạch đẹp.ít sai lỗi dùng từ, viết câu và lỗi
chính tả
chính tả
.
.

2/ Khuyết điểm
2/ Khuyết điểm
:
:



- Về nội dung :
- Về nội dung :



+ Còn một vài bài xác đònh sai yêu cầu của
+ Còn một vài bài xác đònh sai yêu cầu của
đề ( do không đọc kỹ đề ).
đề ( do không đọc kỹ đề ).



+ Nội dung kể còn dài, các tình tiết tưởng
+ Nội dung kể còn dài, các tình tiết tưởng
tượng còn khiên cưỡng, cường điệu thiếu tự
tượng còn khiên cưỡng, cường điệu thiếu tự
nhiên, thiếu lôgic.
nhiên, thiếu lôgic.




+ Nhiều bài viết ( đề 1 ) kể sai tình tiết vốn có của câu
+ Nhiều bài viết ( đề 1 ) kể sai tình tiết vốn có của câu
truyện ( bòa ). Một số bài đề 2, các tình tiết tưởng
truyện ( bòa ). Một số bài đề 2, các tình tiết tưởng
tượng chòu ảnh hưởng của phim kiếm hiệp, võ thuật
tượng chòu ảnh hưởng của phim kiếm hiệp, võ thuật
của Hồng Kông – Trung Quốc.
của Hồng Kông – Trung Quốc.

- Về hình thức :
- Về hình thức :



+ Một số bài chữ viết đọc không được ( chữ nhỏ, viết
+ Một số bài chữ viết đọc không được ( chữ nhỏ, viết
cẩu thả ).
cẩu thả ).



+ Sai nhiều lỗi chính tả ( không viết hoa danh từ
+ Sai nhiều lỗi chính tả ( không viết hoa danh từ
riêng, thiếu nét, thừa nét… viết tắt tùy tiện
riêng, thiếu nét, thừa nét… viết tắt tùy tiện



+ Dùng từ thiếu chính xác, không biết dùng từ.
+ Dùng từ thiếu chính xác, không biết dùng từ.



+ Câu không chuẩn : câu dài, không đủ các thành
+ Câu không chuẩn : câu dài, không đủ các thành
phần câu; chấm câu tùy tiện.
phần câu; chấm câu tùy tiện.



+ Ý lan man, lủng củng, diễn đạt tối nghóa .
+ Ý lan man, lủng củng, diễn đạt tối nghóa .


III/ Thống kê chất lượng bài làm
III/ Thống kê chất lượng bài làm
:
:



-
-
Điểm từ trung bình trở lên : 20 bài
Điểm từ trung bình trở lên : 20 bài

( trong đó có 0 bài điểm giỏi và bài điểm khá
( trong đó có 0 bài điểm giỏi và bài điểm khá
)
)



- Điểm dưới trung bình : 26 bài
- Điểm dưới trung bình : 26 bài

( trong đó có 2 bài điểm 2 và một bài điểm 3 )
( trong đó có 2 bài điểm 2 và một bài điểm 3 )

= > Nhận xét chung : So với bài số 1, bài số 2
= > Nhận xét chung : So với bài số 1, bài số 2
chưa có sự tiến bộ cả về kiến thức và phương
chưa có sự tiến bộ cả về kiến thức và phương
pháp.
pháp.




VI/ Sửa lỗi
VI/ Sửa lỗi
:
:

A/ Lỗi thường gặp :
A/ Lỗi thường gặp :



@/ Xác đònh và chỉ ra nguyên nhân và cách sửa của
@/ Xác đònh và chỉ ra nguyên nhân và cách sửa của
những lỗi sai sau
những lỗi sai sau
:
:



I/
I/
Lỗi chính tả
Lỗi chính tả





1.Nhưng sau đó Trọng Thủy vang xin Mỵ Châu tha lỗi.
1.Nhưng sau đó Trọng Thủy vang xin Mỵ Châu tha lỗi.



2. Trọng Thủy đem xác của Mỵ Châu an tán ở loa
2. Trọng Thủy đem xác của Mỵ Châu an tán ở loa
thành.
thành.



3. Trọng Thủy cảm thấy ân hận, bức rức…
3. Trọng Thủy cảm thấy ân hận, bức rức…



4. …Mỵ Châu bỗng tuân rơi nước mắt…
4. …Mỵ Châu bỗng tuân rơi nước mắt…



5. Xuống thủy cung, Trọng Thủy phải chiệu trăm ngàn
5. Xuống thủy cung, Trọng Thủy phải chiệu trăm ngàn
cay đắng…
cay đắng…

*Nguyên nhân : do không nắm vững quy tắc chính tả; do
*Nguyên nhân : do không nắm vững quy tắc chính tả; do
phát âm sai dẫn đến viết sai.
phát âm sai dẫn đến viết sai.


II/ Sai về cách dùng từ:
II/ Sai về cách dùng từ:

7. Bài học rút ra từ câu truyện Tấm Cám là :
7. Bài học rút ra từ câu truyện Tấm Cám là :
đừng nên quá ác độc, trắng trợn lương tâm.
đừng nên quá ác độc, trắng trợn lương tâm.

8. Hai chò em Tấm nô nức ra đồng.
8. Hai chò em Tấm nô nức ra đồng.

9. Chuyện tình của họ ở dưới thủy cung có bò ắt
9. Chuyện tình của họ ở dưới thủy cung có bò ắt
đứt như ở trên nhân gian không…
đứt như ở trên nhân gian không…

10. Nhưng có một câu truyện luôn ngấm sâu
10. Nhưng có một câu truyện luôn ngấm sâu
vào trong tâm trí của tôi
vào trong tâm trí của tôi



*
*
Nguyên nhân
Nguyên nhân
: do không hiểu nghóa của từ, vốn
: do không hiểu nghóa của từ, vốn
từ nghèo, không biết lựa chọn từ ngữ cho thích
từ nghèo, không biết lựa chọn từ ngữ cho thích
hợp với nội dung cần diễn đạt .
hợp với nội dung cần diễn đạt .




II/Lỗi viết câu sai
II/Lỗi viết câu sai

14. Khi Trọng Thủy lừa được Mỵ Châu ăn trộm nỏ
14. Khi Trọng Thủy lừa được Mỵ Châu ăn trộm nỏ
thần và đánh chiếm thành Cổ Loa
thần và đánh chiếm thành Cổ Loa
.
.

15. Sau khi đem xác Mỵ Châu về an táng.Trọng Thủy
15. Sau khi đem xác Mỵ Châu về an táng.Trọng Thủy
nhớ lại những ngày sống bên Mỵ Châu…
nhớ lại những ngày sống bên Mỵ Châu…

16. Sau khi chiếm được nước u Lạc. Trọng Thủy
16. Sau khi chiếm được nước u Lạc. Trọng Thủy
buồn bã, ân hận về những gì mình gây nên cho Mỵ
buồn bã, ân hận về những gì mình gây nên cho Mỵ
Châu.
Châu.



17. Đặc biệt trong tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi”
17. Đặc biệt trong tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi”
của Nguyễn Minh Khuê.
của Nguyễn Minh Khuê.



18. Đến lúc trở về, thì bé Thu đã 8 tuổi
18. Đến lúc trở về, thì bé Thu đã 8 tuổi
.
.

19. Khuyên chúng ta phải biết yêu thương kính trọng
19. Khuyên chúng ta phải biết yêu thương kính trọng
cha mẹ, vì “cha mẹ chỉ có một trên đời
cha mẹ, vì “cha mẹ chỉ có một trên đời
”.
”.

20.Rồi ngày kia, khi đang đứng tắm ở giếng.
20.Rồi ngày kia, khi đang đứng tắm ở giếng.

Thứ Tư, 19 tháng 3, 2014

Tài liệu Luận văn "Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam" pptx


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Tài liệu Luận văn "Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam" pptx": http://123doc.vn/document/1036597-tai-lieu-luan-van-thuc-trang-dinh-huong-va-giai-phap-phat-trien-nganh-det-may-xuat-khau-viet-nam-pptx.htm



Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F



- 5 -

may Vit Nam. T ú ỏnh giỏ nng lc cnh tranh ca ngnh, thy c im
mnh, im yu, c hi m ngnh cú c v nhng thỏch thc m ngnh ang v
s phi ng u trong hin ti v trong thi gian ti.
Chng III - "Cỏc gii phỏp nhm nõng cao nng lc cnh tranh
ca hng dt may xut khu Vit Nam" qua vic ỏnh giỏ s b v xu hng
chuyn dch vic sn xut hng dt may trong khu vc v trờn th gii, nhu cu
hi nhp ca ngnh dt may Vit Nam, nhng nh hng, mc tiờu phỏt trin ca
ngnh trong tng lai s a ra nhng gii phỏp cn thit cho ngnh dt may Vit
Nam thỏo g nhng khú khn trc mt, to mụi trng thun li cho sn xut
v xut khu hng dt may, khuyn khớch v m rng th trng xut khu, nõng
cao nng lc cnh tranh cho ngnh dt may ngnh tr thnh mt ngnh cụng
nghip mi nhn trong giai on u ca quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ hin i hoỏ
t nc.
Cui cựng em xin chõn thnh cm n cỏc thy cụ giỏo trng i hc
Ngoi Thng, nhng ngi ó truyn t rt nhiu kin thc b ớch v to iu
kin thun li cho em sut quỏ trỡnh hc tp ti Trng. c bit xin by t lũng
bit n sõu sc n Thy giỏo Nguyn Quang Hip, ngi ó nhit tỡnh hng dn,
ng viờn em hon thnh khoỏ lun tt nghip ny.












Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F



- 6 -

CHNG I KHI QUT V NGNH DT MAY XUT KHU
VIT NAM

I. VI NẫT V NGNH DT MAY XUT KHU VIT NAM
1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca ngnh

Hin nay ngnh dt may trờn th gii ó t c nhng thnh tu vt
bc ú chớnh l thnh qu ỏng t ho ca quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin t
thi xa xa ca ngnh ny trờn th gii. Mc lch s ỏnh du s phỏt trin mnh
m ca ngnh dt may l vo th k 18 khi mỏy dt ra i nc Anh v t ú sc
lao ng ó c thay bng mỏy múc nờn nng sut dt vi tng cha tng thy
trong lch s loi ngi. V bt u t khi cuc cỏch mng cụng nghip din ra thỡ
cỏc thnh tu khoa hc k thut c chuyn giao v cú mt nhiu nc trờn th
gii. Kinh t i sng xó hi ngy cng phỏt trin thỡ nhu cu n mc khụng ch
dng li ch ch phc v cho vic bo v c th, sc kho con ngi m cũn
lm p thờm cho cuc sng.
Vit Nam, mc dự l mt nc lc hu, kộm phỏt trin nhng so vi
ngnh dt may trờn th gii thỡ cng cú rt nhiu im ni bt. Trc õy, vo thi
phong kin khi mỏy múc, khoa hc k thut cha phỏt trin nc ta thỡ ngnh dt
may Vit Nam ó hỡnh thnh t m t, dt vi vi hỡnh thc n gin thụ s
nhng mang y k thut tinh so v cú giỏ tr rt cao. Sau ú m t dt vi ó tr
thnh mt ngh truyn thng ca Vit Nam c truyn t i ny qua i khỏc
nh vo nhng ụi bn tay khộo lộo ca ngi ph n Vit Nam. Dự nhng cụng
vic ú rt gin n nhng chớnh nhng ngh truyn thng ny ó to ra mt
phong cỏch rt riờng cho ngnh dt may Vit Nam ta m khụng mt nc no cú
c.
Ngnh dt may xut khu ca Vit Nam bt u phỏt trin t nhng nm
1958 min Bc v n nm 1970 min Nam, nhng mói ti nm 1975 khi t
nc thng nht, ngnh dt may mi c n nh. Nh mỏy c hỡnh thnh 3

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F



- 7 -

min: min Bc, min Trung v min Nam. Cỏc nh mỏy ny ó thu hỳt v gii
quyt cụng n vic lm cho hng vn lao ng. Khi t nc va thoỏt khi ỏch
thng tr, ang cũn trong tỡnh trng kinh t trỡ tr kộm phỏt trin thỡ cỏc nh mỏy
ca ngnh úng mt vai trũ rt to ln i vi t nc.
Lỳc u, cỏc nh mỏy ch sn xut hng hoỏ phc v nhu cu trong
nc. Sn lng sn xut ra khụng nhiu vỡ lỳc ú mỏy múc, thit b cũn lc hu,
ton l nhng mỏy c nhp t cỏc nc xó hi ch ngha, hn na trỡnh qun lý
cng cũn rt hn ch. Ngay c hng sn xut phc v cho nhu cu trong nc
cng khụng ỏp ng yờu cu v cht lng, mu mó cũn nghốo nn ớt i.
Thi kỡ t nm 1975 n nm 1985 nn kinh t nc ta hot ng theo
c ch tp trung bao cp, u vo v u ra ca sn xut c cung ng theo ch
tiờu ca Nh nc, vic sn xut v qun lý theo ngnh khộp kớn v hng vo
nhu cu tiờu dựng ni a l chớnh cũn xut khu trong giai on ny ch thc hin
trong khuụn kh Hip nh v Ngh nh th ca nc ta kớ kt vi khu vc ụng
u - Liờn Xụ trc õy. Do ú ngnh dt may Vit Nam xut khu i nc ngoi
ch yu l sang th trng Liờn Xụ v th trng ụng u. Tuy nhiờn, hng xut
khu ch yu l gia cụng hng bo h lao ng cho hai th trng ny vi nguyờn
liu, thit b do h cung cp. Sn lng dt may cho ti nm 1980 t 50 triu sn
phm cỏc loi, 80% xut sang Liờn Xụ cũn li l ụng u v khu vc II.
n cui nm 1990, khi h thng cỏc nc xó hi ch ngha b tan ró,
nc ta ri vo th hon ton cụ lp so vi nhiu nc ln mnh khỏc, th trng
xut khu b nh hng mnh m. Nn kinh t nc ta tr nờn ỡnh tr, tht nghip
tng, nhiu xớ nghip b úng ca, ngnh dt may cng khụng thoỏt khi tỡnh trng
ny.
Cựng thi gian ú ng v Nh nc ta bt u chớnh sỏch i mi nn
kinh t, chuyn i t kinh t bao cp sang c ch qun lý t hch toỏn kinh doanh
xó hi ch ngha. Thi kỡ ny, ngnh dt may gp nhiu khú khn phi i mt vi
vic: thiu vn, thiu cụng ngh, c bit thiu i tỏc u mi tiờu th hng hoỏ.
Trong nhiu nm qua ngnh ó phi a ra nhiu chin lc, bin phỏp duy trỡ

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F



- 8 -

sn xut, m bo cung cp sn phm cho th trng ni a ỏp ng nhu cu tiờu
dựng ng thi t lo vn i mi thit b, tng cng thit b chuyờn dựng, ỏp
dng khoa hc k thut tiờn tin, hon thin dn h thng qun lớ t chc
Giai on 1990 - 1995 nh cú chớnh sỏch phỏt trin kinh t hng hoỏ
nhiu thnh phn ó to iu kin thun li cho s phỏt trin ca ngnh dt may
Vit Nam. Mc dự phỏt trin chm hn so vi cỏc nc lỏng ging Chõu , nhng
ngnh ó t ng dy vn lờn, phỏt trin mt cỏch y n tng. Bc u nm
1993 kim ngch xut khu t 350 triu USD v n cui nm 1997 xut khu t
1,35 t USD. Khụng dng li con s ny, hng dt may xut khu ó tr thnh
mt trong 10 mt hng xut khu mi nhn ca Vit Nam nm trong chin lc
phỏt trin CNH, HH ca t nc trong thi gian ti.
Nm 2002, kim ngch xut khu t 2,75 t USD, trong 8 thỏng u
nm 2003 ny kim ngch xut khu t c xp x 2,597 t USD v d kin n
cui nm 2003 kim ngch xut khu hng dt may s t c 3,5 t USD. Vi
tc tng mnh ca cụng nghip dt may nc ta hin nay, cỏc chuyờn gia cú th
khng nh ngnh dt may cú th t mc tiờu 4,5 - 5 t USD xut khu vo nm
2005 v n nm 2010 l 8 t USD. (Ngun: Thi bỏo kinh t Vit Nam s 143 -
ngy 2 thỏng 8 nm 2003).
Cỏc mt hng dt may xut khu cng tng i phong phỳ, a dng,
mu mó dn dn c ci tin ỏp ng c nhu cu ca ngi tiờu dựng trong v
ngoi nc. Bc u, ngnh dt may Vit Nam ó cú tờn tui trờn mt s th
trng ln trờn th gii: EU, M, Nhtto ngun thu ngoi t ỏng k cho t
nc.
c bit ngy 23 thỏng 4 nm 2001 Th tng Chớnh Ph ó phờ duyt
chin lc phỏt trin ngnh dt may n nm 2010 theo Q s 55/2001/Q-TTg.
Vi chin lc ny ngnh dt may cú nhiu c hi mi phỏt trin ú l: Chớnh
ph cú nhiu chớnh sỏch u t h tr, khuyn khớch phỏt trin hot ng sn xut
kinh doanh nh c hng u ói v tớn dng u t, c Ngõn hng u t v
phỏt trin, cỏc Ngõn hng thng mi quc doanh bo lónh hoc cho vay tớn dng

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F



- 9 -

xut khu, cho vay u t m rng sn xut kinh doanh vi lói sut u ói, c
hng thu thu nhp u ói 25%. Hin nay, ngnh dt may xut khu Vit Nam
ang tng bc i mi hi nhp vo xu th ton cu hoỏ ca c th gii.

2. Li th phỏt trin ca ngnh dt may xut khu Vit Nam
Thc t cho thy trong vi nm gn õy qun ỏo, sn phm ca ngnh
dt may do cỏc c s trong nc sn xut, cht lng ngy cng c nõng cao,
mu mó phong phỳ a dng, tiờu th vi khi lng ln trờn th trng. Nhiu
ngi tiờu dựng ó nhn xột: trong khi cht lng hng hoỏ khụng kộm hng
ngoi thỡ kiu dỏng v mu mó li phự hp hn, giỏ c r hn. Nhng thnh tu
m ngnh dt may xut khu ó t c trong thi gian gn õy ch yu l nh
vo nhiu yu t thun li sn cú ca Vit Nam.
Vi s dõn trờn 80 triu ngi, t l n gii li rt ln, ú l i ng lao
ng rt phự hp cho ngnh dt may, mt ngnh ũi hi s t m khộo lộo, cn mn.
Ngi dõn Vit Nam c bit l ph n Vit Nam ni ting l nhng ngi siờng
nng chuyờn cn, thụng minh, nhanh nhn thỏo vỏt, l iu kin thun li cho
ngnh dt may Vit Nam. Vit Nam giỏ nhõn cụng thp mc di 2,5
USD/gi (thuc loi thp nht trong khu vc). Chi phớ u t thp nh cú sn nh
xng cho thuờ vi giỏ r ca cỏc t chc Nh nc v tip cn c nhiu chng
loi thit b c bn khụng t tin mi cng nh ó qua s dng ca mt s nc
thỡ chi phớ sn xut dt may ca Vit Nam l thp 0,08 USD (CFSX/phỳt) (CFSX:
chi phớ sn xut) thp hn mc bỡnh quõn l 0,13 USD bng chi phớ sn xut
Banglades, thp hn so vi Trung Quc (0,09 USD ).







Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F



- 10 -



Bng giỏ thnh sn xut tớnh theo cỏc nc

Nc
Chi phớ sn xut (USD)
(khụng gm chi phớ vn chuyn)
Xu hng
Trung Quc
0,09 n nh
Hng Kụng
0,19 n nh
Thỏi Lan
0,16 Tng
i Loan
0,2 Tng mnh
Indonesi
0,10 n nh
Vit Nam
0,08 n nh
Trung Bỡnh
0,13

Ngun: Phõn tớch chi phớ sn xut SECO, 2001

Ngnh dt may l ngnh khụng ũi hi phi cú nhiu vn u t ln.
cú th xõy dng ch lm vic cho ngnh dt may thỡ vn b ra khụng nhiu v thu
hi vn cng khỏ nhanh. i vi Vit Nam mt quc gia cũn nhiu khú khn v
vn u t thỡ õy l mt ngnh rt thớch hp phỏt trin kinh t. Cng chớnh vỡ
th m cỏc c s sn xut dt may xut khu ngy cng tng v phỏt trin mnh.
Ngoi ra, cỏc cụng ty trong khu vc úng mt vai trũ quan trng trong
vic cung cp cỏc mi liờn kt marketing thit yu vi th trng tiờu th v cung
cp gn nh ton b nguyờn liu cn thit. Cỏc i tỏc thng mi khu vc Chõu
v liờn minh Chõu u (EU) ó em n cho Vit Nam nhng c hi rt ln
trong vic tip cn th trng nc ngoi, iu ny ý ngha rt quan trng i vi
Vit Nam trong bi cnh hi nhp kinh t quc t.
Tuy nhiờn, núi vy khụng phi ngnh dt may ca Vit Nam hon ton
ch cú thun li trờn con ng phỏt trin. Trong giai on hin nay nn kinh t
cỏc nc ang b gim sỳt, th trng b co hp li, ngnh dt may b chu nhiu
nh hng ln ca nn kinh t th gii. Hn na, ngnh dt may xut khu ca
Vit Nam hin nay vn cũn nhiu yu kộm nh vn v nng lc sn xut ca

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F



- 11 -

doanh nghip cũn nh bộ c v quy mụ ln cụng sut, cht lng sn phm sn
xut ra cha tht s em li uy tớn cho doanh nghip, trỡnh cụng ngh ca
ngnh cũn lc hu so vi cỏc nc trong khu vc t 10 n 20 nm, nguyờn ph
liu cho sn xut cung cp khụng n nh, cú rt nhiu nguyờn ph liu m trong
nc khụng sn xut c nờn ch yu da vo nhp khu, vỡ vy giỏ thnh so vi
cỏc nc trong khu vc cũn cao hn rt nhiu.
Vi nhng yu kộm ca ngnh dt may Vit Nam hin nay ó lm gim
sc cnh tranh ca mt hng ny trờn th trng trong khu vc v trờn th trng
quc t do ú ngnh ang n lc u t, a ra cỏc bin phỏp nhm tng cng
sc cnh tranh v khng nh uy tớn mt hng dt may ca Vit Nam th trng
trong v ngoi nc.

3. V trớ v vai trũ ca xut khu dt may i vi s phỏt trin nn kinh t
quc dõn.
Ngnh dt may ó to ra sn phm rt quan trng khụng th thiu i
vi cuc sng ca mi ngi. Trong 10 nm qua ngnh dt may xut khu ó tr
thnh mt ngnh cụng nghip mi nhn trong nn kinh t quc dõn, cú nhng
bc tin b vt bc trong lnh vc xut khu vi tc tng trng bỡnh quõn l
24,8%/nm, vt lờn ng v trớ th nht trong c nc v kim ngch xut khu,
vt c qua ngnh du khớ. Mt hng dt may ó tr thnh mt trong 10 mt hng
xut khu ch lc ca Vit Nam trong chin lc phỏt trin kinh t, gúp phn thỳc
y nhanh t do hoỏ thng mi. Mc dự hin nay ngnh dt may Vit Nam cũn
nhiu im yu kộm, bt cp nhng cng cú ý ngha to ln i vi s tng trng
kinh t Vit Nam trong thi gian qua. Xut khu dt may tng lờn to cho cỏc
doanh nghip m rng sn xut gúp phn gii quyt cụng n vic lm cho i ng
lao ng d tha ngy cng tng mnh ca Vit Nam. Hn 10 nm qua ngnh ó
thu hỳt hn na triu lao ng trong c nc. Mt khỏc nh cú s tng trng
mnh ca xut khu nờn ó em li ngun thu ngoi t cho t nc, ng thi
gúp phn chuyn dch c cu kinh t theo hng cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ.

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F



- 12 -


V trớ ca ngnh dt may xut khu i vi nn kinh t quc dõn
Ch s n v 1995 1999 2000 2001
1.GDP T VN 228,892

339,942

444,139

474,340

2.CNN T VN 34,318

70,767

82,992

94,780

3.Ngnh dt may T VN 3,100

7,700

9,120

10,260

4.T l 3/2 % 9,03

10,88

11,0

10,8

5.T l 3/1 % 1,4

1,9

2,1

2,1

6. Tng giỏ tr XK Triu USD

5.449

11.540

14.308

15.810

7.XK dt may Triu USD

850

1.747

1.892

1.962

8.T l 7/6 % 15,6

15,1

13,2

12,4


Ngun: Theo thng kờ ca Hip hi VITAS, nm 2001

Nu nh ngnh dt may vo nm 1995 ch chim 3,1% trong ton ngnh
cụng nghip nh thỡ n nm 2001 ó tng lờn 10,26%, chim 21% trong GDP,
gúp phn lm tng GDP ca c nc. Xut khu mt hng dt may úng mt vai
trũ ỏng k vo s tng trng ca kim ngch xut khu hng hoỏ nc ta trong
thi gian qua. Nm 1995 xut khu dt may ch t 850 triu USD n nm 2001
con s ó tng lờn l 1,962 t USD v nm 2002 t kim ngach xut khu l 2,752
t USD, vt mc k hoch m ngnh ó t ra trong nm 2002. Qua õy ta thy
xut khu mt hng dt may ca Vit Nam trong thi gian gn õy rt cú hiu qu.








Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F



- 13 -


II. KHI QUT V TèNH HèNH NHP KHU, TIấU TH HNG DT MAY
TRấN TH GII
1. Dung lng th trng th gii v hng dt may
Trờn th gii hin nay cú khong 194 quc gia sn xut v xut khu
hng dt may. Nhu cu v hng dt may trờn th gii khụng phi l nh. Nhng
nm gn õy sau cuc khng hong tin t khu vc Chõu , t nm 2002 tr i,
kinh t th gii ó hi phc, nhu cu tiờu th hng dt may cng tng lờn, nht l
ti cỏc nc Chõu . Bc sang th k mi ny, ngnh gia cụng si Chõu s
phỏt trin trong mụi trng cú nhiu thun li, ngnh may mc cng úng gúp
mt vai trũ ht sc quan trng trong nn kinh t mi nc trong khu vc.

Tỡnh hỡnh nhp khu hng dt may trờn th gii
(n v: Triu USD)
Nm 1990 1995 1999 2000 2001
May
112074 170325 200648 214123 209645
Dt
131564 148055 142954 149370 138590
Tng cng
243638 318380 343602 363493 348235

Ngun: Theo thng kờ hng nm ca ASEAN Textile

Nhu cu nhp khu hng dt may trờn th gii ngy cng gia tng mnh.
Nm 2000 kim ngch nhp khu hng dt may ca th gii ó tng lờn 363,493 t
USD trong ú mt hng may mc tng lờn l 214,12 t USD tng ng 6,7% so
vi nm 1999 v tng lờn 91% so vi nm 1990. i vi mt hng dt, kim ngch
nhp khu l 149,370 t USD tng 4,5% so vi nm 1999; v tng 13,5% so vi
kim ngch nhp khu nm 1990. Qua bng ta cú th thy, lng nhp khu v
hng may mc tng lờn rt ln t nm 1990 n nm 2000, cũn lng nhp khu
v hng dt thỡ tng khụng ỏng k. Tuy nhiờn n nm 2001 thỡ lng nhp khu
hng dt may b chng li, tng kim ngch nhp khu ca th gii ch t 348,235
t USD gim i 4,2% so vi nm 2000. Hng dt gim 10,788 t USD tng

Khoá Luận tốt nghiệp Cao Thị Hơng-Lớp Nhật 1-K38F



- 14 -

ng 52,25%. Nguyờn nhõn l do nhu cu ca th trng th gii gim mnh i
vi hng dt, ng thi do nn kinh t th gii gp nhiu khú khn c bit l 2
nn kinh t ln nht th gii l M v Nht ang ri vo tỡnh hỡnh khng hong,
nn kinh t b ỡnh tr. Ti M v Nht Bn lng hng dt may nhp khu t cỏc
nc trờn th gii gim ỏng k. Trong ú ti th trng M lng nhp khu
hng may mc gim 724 triu USD, cũn lng hng dt nhp khu vo th trng
ny cng gim 484 triu USD. Th trng Nht nhp khu hng dt gim i 190
triu USD, hng may mc gim 516 triu USD. Ngoi ra, th trng EU l mt
trong nhng th trng ln ca th gii v tiờu th hng dt may thỡ lng nhp
khu cng b gim xung ỏng k, nhp khu hng may mc gim 812 triu USD,
hng dt gim 3086 triu USD.

Tỡnh hỡnh nhp khu hng dt may ca mt s th trng ln trờn th gii
(n v: T
USD)
Th Nm 1990 Nm 1995 Nm 1999 Nm 2000 Nm 2001
trng Dt May Dt May Dt May Dt May Dt May
EU
50.370

56.844

57.227

74.183

51.037

82.204

48.706

80.084

45.620

79.263

Nht
4.106 8.737 5.985 18.758

40547 16.402

4.939 19.709

4.749 19.148

M
6.370 26.977

10.441

41.376

14.305

58.785

16.008

67.115

15.492

66.391

TQ, HK 10.182

6.913 16.895

12.654

12.652

14.757

13.717

16.008

12.177

16.098




TQ, HK: Trung Quc v Hng Kụng
Ngun: Thng kờ hng nm ca ASEAN Textile nm 2001

Nhỡn chung nhu cu mt hng dt may trờn th gii tng nhanh (tr
trng hp nm 2001 l ngoi l do nh hng ca nn kinh t M, Nht b khng
hong). Trong ú ta cng thy rừ, hng nm th trng EU tiờu th mt khi lng
ln hng dt may (c mt hng dt kim v hng may mc). Do ú y mnh
xut khu hng dt kim thỡ cn y mnh xut khu mt hng ny vo th trng
EU v th trng Nht Bn l tt nht.

Thứ Hai, 17 tháng 3, 2014

Bài tập gia công CNC với pro e


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Bài tập gia công CNC với pro e": http://123doc.vn/document/1037504-bai-tap-gia-cong-cnc-voi-pro-e.htm


BÀI TẬP LỚN MÔN CAD – CAM – CNC

5


Click single chọn đường trên cùng sẽ chuyển màu vàng > Click Ok để chọn
xong ( như hình dưới ) :


Sau khi sketch xong ta được hình như sau :


BÀI TẬP LỚN MÔN CAD – CAM – CNC

6



Click done tạo khối Extrude ( chú ý chiều đùn ngược chiều ) > nhập số liệu
vào như sau :








Click Ok hoàn thành khối solid thứ 2 ta được khối như sau :

BÀI TẬP LỚN MÔN CAD – CAM – CNC

7


 Tiến hành tạo khối solid thứ 3 và hole ( Extrude cắt vật liệu ) khối
solid thứ 3 :

Tiến hành tương tự như trên ta cũng chọn 1 Đường quan hệ như hình :



Tiến hành vẽ và nhập kích thước ta được hình dưới đây :


BÀI TẬP LỚN MÔN CAD – CAM – CNC

8







Sau đó tiến hành Trim những đoạn ko cần thiết để bắt đầu khối đùn ( nhớ xóa Đường
quan hệ ban đầu nếu không máy sẽ báo lỗi ) được hình sau :




Sau khi chọn Done > nhập kích thước đùn xong ( 3 mm ) ta được khối như hình dưới đây
:


BÀI TẬP LỚN MÔN CAD – CAM – CNC

9


Tiến hành Hole cho khối solid 3 vừa tạo xong :

Tiến hành như bình thường. Lệnh Extrude > tạo mặt phẳng sketch để vẽ và chọn Đường
quan hệ như các bước trên ta được hình :



BÀI TẬP LỚN MÔN CAD – CAM – CNC

10





Sau khi đã có Đường quan hệ ( Bắt điểm ) ta tiến hanh vẽ trên mặt phẳng đó hình dạng
cần Hole ( Extrude ) của chi tiết để tiến hành cắt vật liệu :



Khi đã có hình dạng phần cần cắt rồi ta xóa những đường quan hệ hoặc những đường
không liên quan để tiến hành cắt vật liệu :

Chọn các thông số như hình :



Khối solid sẽ có hình dạng như sau :

BÀI TẬP LỚN MÔN CAD – CAM – CNC

11

Click Ok để tiến hành cắt vật liệu .

Sau khi xong khối solid lúc này :


BÀI TẬP LỚN MÔN CAD – CAM – CNC

12

Khi được khối solid như trên ta bắt đầu tiến hành bo các cạnh của khối solid :

Click vào biểu tượn Round trên thanh công cụ :



Nhấp vào cạnh cần Round hoặc 2 mặt phẳng chứa cạnh đó .

Nhập số liệu cần Round ( 3 mm ). Vì sau này các cạnh khác sẽ lấy theo kích thước này

Sau đó tiếp tục chọn các cạnh còn lại  được hình như sau :



Sau khi đã chọn xong nhấn Ok để kết thúc lệnh Round ta được :
BÀI TẬP LỚN MÔN CAD – CAM – CNC

13



Tiến hành tạo khối solid 4 ở mặt bên :
Chọn mặt phẳng vẽ sketch là TOP như hình để tạo khôi đúng hình dạng mong muốn :


BÀI TẬP LỚN MÔN CAD – CAM – CNC

14

Chọn đương quan hệ ( bắt điểm ) như hinh :





Bắt đầu tạo khối sketch như hình dạng yêu cầu bằng các lệnh line, circle, trim, delete …

Ta được hình như sau :



Tài liệu Quyết định số 41/2012/QĐ-UBND doc


LINK DOWNLOAD MIỄN PHÍ TÀI LIỆU "Tài liệu Quyết định số 41/2012/QĐ-UBND doc": http://123doc.vn/document/1038749-tai-lieu-quye-t-di-nh-so-41-2012-qd-ubnd-doc.htm


UỶ BAN NHÂN DÂN
TỈNH VĨNH PHÚC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 41/2012/QĐ-UBND Vĩnh Yên, ngày 29 tháng 10 năm 2012


QUYẾT ĐỊNH
BAN HÀNH QUY ĐỊNH GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH “MỘT CỬA LIÊN
THÔNG” CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TẠI BAN XÚC TIẾN VÀ HỖ TRỢ
ĐẦU TƯ TỈNH VĨNH PHÚC
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;
Căn cứ các Luật và các văn bản dưới Luật liên quan đến đầu tư còn hiệu lực;
Căn cứ Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ ban hành Chương
trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020;
Căn cứ Quyết định số 93/QĐ-TTg ngày 22/6/2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành
quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại cơ quan hành chính nhà
nước ở địa phương;
Theo đề nghị của Văn phòng UBND tỉnh tại Tờ trình số 242/TTr-VP ngày 26/10/2012 về
việc Ban hành Quy định giải quyết thủ tục hành chính một cửa liên thông các dự án đầu
tư trực tiếp tại Ban Xúc tiến và Hỗ trợ đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo quyết định này “Quy định giải quyết thủ tục hành chính một
cửa liên thông các dự án đầu tư trực tiếp tại Ban Xúc tiến và Hỗ trợ đầu tư tỉnh Vĩnh
Phúc”.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký ban hành.
Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Thủ trưởng các Sở, Ban, Ngành thuộc UBND tỉnh; Thủ
trưởng các cơ quan: Công an tỉnh, Sở Cảnh sát phòng cháy chữa cháy, Cục Thuế tỉnh;
Chủ tịch UBND các Huyện, Thành, Thị; Chủ tịch UBND các Xã, Phường, Thị trấn trong
tỉnh; Giám đốc Ban Xúc tiến và Hỗ trợ đầu tư tỉnh; các Nhà đầu tư có liên quan chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này.

TM. UỶ BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH




Phùng Quang Hùng

QUY ĐỊNH
GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH “MỘT CỬA LIÊN THÔNG” CÁC DỰ ÁN
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TẠI BAN XÚC TIẾN VÀ HỖ TRỢ ĐẦU TƯ TỈNH VĨNH
PHÚC
(Kèm theo Quyết định số 41/2012/QĐ-UBND ngày 29/10/2012 của UBND tỉnh Vĩnh
Phúc)
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Quy định này quy định về nguyên tắc, trách nhiệm phối hợp, cơ quan Chủ trì, trình tự và
thời gian giải quyết giữa Ban Xúc tiến và Hỗ trợ đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc (gọi tắt là Ban)
với các Sở, Ban, Ngành (gọi tắt là Sở, ngành), Ủy ban nhân dân huyện, thành, thị (gọi là
UBND cấp huyện); Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn trong tỉnh (gọi là UBND cấp
xã) trong giải quyết các thủ tục hành chính (TTHC) các dự án đầu tư trực tiếp trong nước
(DDI) và dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đầu tư ở tỉnh, theo mô hình “một cửa
liên thông” tại Ban Xúc tiến và Hỗ trợ đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Các Sở, ngành chủ trì giải quyết các TTHC một cửa liên thông (Kế hoạch và Đầu tư,
Xây dựng, Tài nguyên và Môi trường, Ban Quản lý các Khu công nghiệp, Công an tỉnh,
Cảnh sát Phòng cháy và Chữa cháy, Cục Thuế tỉnh); các Sở, ngành liên quan ở tỉnh,
UBND cấp huyện và UBND cấp xã phối hợp giải quyết TTHC các dự án DDI, FDI có
danh mục tại Điều 3 Quy định này.
2. Tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài có dự án DDI và FDI, hoạt động đầu tư,
sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (sau đây gọi là Nhà đầu tư).
Điều 3. Các TTHC thực hiện theo mô hình “một cửa liên thông” tại Ban
1. Khảo sát, cung cấp thông tin và chấp thuận chủ trương về địa điểm đầu tư.
2. Cấp Giấy chứng nhận đầu tư trong Khu công nghiệp.
3. Cấp Giấy chứng nhận đầu tư ngoài Khu công nghiệp.
4. Giới thiệu địa điểm đầu tư xây dựng.
5. Cấp chứng chỉ quy hoạch.
6. Thu hồi và Giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất.
7. Ký hợp đồng thuê đất.
8. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất.
9. Thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường.
10. Thẩm duyệt về Phòng cháy chữa cháy.
11. Cấp giấy phép xây dựng.
Điều 4. Nguyên tắc phối hợp giải quyết TTHC
1. Nhà đầu tư có dự án DDI và FDI, hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Phúc có nhu cầu giải quyết các TTHC nêu tại Điều 3 Quy định này, thực hiện
giao dịch nộp hồ sơ đề nghị giải quyết tại Ban và nhận kết quả cuối cùng tại Ban.
2. Ban là đầu mối thường trực “một cửa liên thông”, tiếp nhận hồ sơ đề nghị giải quyết
TTHC và trả kết quả cuối cùng cho Nhà đầu tư. Ban không làm thay chức năng, nhiệm
vụ của các Sở, ngành, UBND cấp huyện và UBND cấp xã. Ban chịu trách nhiệm về tính
hợp lệ, đầy đủ của hồ sơ; phối hợp và đôn đốc các Sở, ngành và UBND cấp huyện,
UBND cấp xã có liên quan giải quyết TTHC theo thẩm quyền và trả kết quả cho Nhà đầu
tư theo thời gian quy định.
3. Các Sở, ngành, UBND cấp huyện, UBND cấp xã có liên quan khi tiếp nhận hồ sơ để
giải quyết TTHC từ Ban chuyển đến chịu trách nhiệm giải quyết theo thẩm quyền và trả
kết quả về Ban theo đúng nội dung, thời gian quy định tại quyết định này và chịu trách
nhiệm trước UBND tỉnh và pháp luật về kết quả giải quyết TTHC.
4. Các trường hợp không tính vào thời gian giải quyết TTHC của các Sở, ngành, UBND
cấp huyện theo quy định tại quyết định này:
a) Các dự án cần phải lấy ý kiến của Lãnh đạo UBND tỉnh, tập thể UBND tỉnh theo Quy
chế hoạt động của UBND tỉnh; xin ý kiến của Thường trực Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh
ủy theo quy chế hoạt động của BCH Đảng bộ tỉnh trước khi thẩm định, phê duyệt. Văn
phòng UBND tỉnh có trách nhiệm thông báo cho Ban biết để thông báo đến Nhà đầu tư.
b) Các dự án phải xin ý kiến của các Bộ ngành TW liên quan, Thủ tướng Chính phủ,
Chính phủ theo quy định pháp luật.
c) Thời gian Nhà đầu tư chỉnh sửa hoàn chỉnh hồ sơ theo ý kiến của cơ quan thẩm tra,
thẩm định.
5. Thủ tục giải quyết hồ sơ, mức thu phí và lệ phí thực hiện theo quy định của pháp luật
và quy định của UBND tỉnh Vĩnh Phúc, đồng thời phải được niêm yết công khai tại Ban,
trên trang thông tin điện tử của Ban; Cổng Thông tin và Giao tiếp điện tử của tỉnh và tại
các Sở, ngành chủ trì giải quyết các TTHC.
Điều 5. Quy định trách nhiệm phối hợp giải quyết các TTHC
1. Ban có trách nhiệm:
a) Tiếp nhận hồ sơ từ Nhà đầu tư, kiểm tra tính hợp lệ, đầy đủ của hồ sơ theo quy định;
cập nhật vào sổ theo dõi tiếp nhận hồ sơ, nhập dữ liệu hồ sơ vào máy tính; viết giấy biên
nhận và phiếu hẹn thời gian trả kết quả, lập phiếu luân chuyển hồ sơ ghi rõ thời hạn giải
quyết, gửi đến các cơ quan chủ trì để xem xét giải quyết hoặc tham mưu trình cấp có
thẩm quyền giải quyết.
Trường hợp hồ sơ chưa đúng, chưa đủ theo quy định thì trong thời gian tiếp nhận Ban
hướng dẫn cụ thể một lần, đầy đủ trực tiếp hoặc bằng văn bản để Nhà đầu tư, bổ sung,
hoàn chỉnh theo đúng như nội dung đã niêm yết công khai tại Ban.
Tùy từng trường hợp cụ thể về tiến độ, nhu cầu của Nhà đầu tư, Ban có thể tiếp nhận từng
hồ sơ theo trình tự thực hiện dự án hoặc tiếp nhận nhiều hồ sơ, thủ tục liên quan cùng lúc,
nếu đáp ứng được yêu cầu.
b) Ban ứng trước chi hộ Nhà đầu tư các khoản phí, lệ phí phải nộp trong quá trình giải
quyết hồ sơ, TTHC; dựa trên chứng từ thu phí, lệ phí Ban sẽ nhận lại các khoản chi phí từ
Nhà đầu tư. Đối với TTHC khi giải quyết Nhà đầu tư phải thực hiện nghĩa vụ tài chính
hoặc TTHC có liên quan đến hợp đồng dịch vụ thì Nhà đầu tư nộp trực tiếp theo quy
định.
Trong trường hợp dự án không được cấp Giấy chứng nhận đầu tư do không đáp ứng được
các điều kiện theo quy định của pháp luật về đầu tư hoặc bị thu hồi chủ trương chấp
thuận địa điểm do vi phạm tiến độ triển khai theo quy định thì Nhà đầu tư chịu trách
nhiệm về chi phí đã bỏ ra cho việc thực hiện các thủ tục song song theo quyết định này.
2. Các Sở, ngành, UBND cấp huyện, UBND cấp xã có trách nhiệm:
a) Phân công cán bộ có đủ năng lực, trực tiếp tiếp nhận, khi tiếp nhận phải ký xác nhận
vào phiếu luân chuyển hồ sơ đồng thời xử lý hồ sơ theo quy trình “một cửa liên thông”
tại cơ quan, đơn vị và thông báo danh sách cán bộ xử lý hồ sơ về Ban và các Sở, ngành
chủ trì giải quyết TTHC để phối hợp quan hệ công tác.
Trường hợp quá thời hạn giải quyết TTHC theo quy định, vì lý do khách quan, cơ quan
chủ trì giải quyết phải thông báo về Ban lý do chậm và thời gian hẹn trả kết quả, để Ban
thông báo kịp thời cho Nhà đầu tư.
b) Công khai các mẫu hồ sơ và quy định về lập hồ sơ, phí và lệ phí các TTHC thuộc lĩnh
vực do Sở, ngành, UBND cấp huyện và UBND cấp xã quản lý theo hướng đơn giản hóa,
đồng thời phải gửi 01 bộ mẫu hồ sơ về Ban để tập hợp, công khai; trường hợp có thay
đổi, phải thông báo kịp thời cho Ban và hướng dẫn Nhà đầu tư thực hiện.
c) Sở, Ngành chủ trì giải quyết TTHC phải lấy ý kiến các Sở, ngành, UBND cấp huyện
liên quan, thực hiện như sau:
- Sở, ngành chủ trì giải quyết TTHC nhận được hồ sơ, có trách nhiệm gửi văn bản kèm
hồ sơ lấy ý kiến các Sở, ngành, UBND cấp huyện liên quan (đồng gửi văn bản đến Ban
để phối hợp đôn đốc thực hiện) thông qua hình thức chuyển phát nhanh hoặc chuyển trực
tiếp.
- Các Sở, ngành; UBND cấp huyện liên quan có trách nhiệm tham gia ý kiến và trả kết
quả về Sở, ngành chủ trì giải quyết TTHC đúng thời gian quy định, thông qua hình thức
chuyển trực tiếp; trong trường hợp chưa gửi kịp bằng văn bản thì gửi file điện tử, fax qua
mạng, sau đó gửi bản chính bằng chuyển phát nhanh về Sở, Ngành chủ trì.
- Sở, ngành được giao chủ trì giải quyết TTHC được phép tổ chức họp, khảo sát thực địa,
lấy ý kiến và mời các cơ quan liên quan tham gia; trước khi họp, Sở, ngành chủ trì có
trách nhiệm chuẩn bị đầy đủ các thông tin liên quan đến dự án đầu tư gửi cho các Sở,
ngành và địa phương liên quan.
Các Sở, ngành, địa phương liên quan được mời tham gia có trách nhiệm cử lãnh đạo tham
dự họp, khảo sát thực địa; trường hợp lãnh đạo không thể trực tiếp tham gia có thể cử đại
diện tham gia họp, khảo sát thực địa. Ý kiến của đại biểu tham gia dự họp được xem là ý
kiến chính thức của các Sở, ngành và địa phương.
d) Khi được giao nhiệm vụ lập quy hoạch xây dựng có trách nhiệm chuyển giao một bộ
tài liệu quy hoạch xây dựng (thuyết minh, bản đồ trên giấy và file điện tử) về Ban để
công bố công khai.
e) Thường xuyên rà soát điều chỉnh quy trình thực hiện TTHC tại cơ quan, đơn vị mình
phù hợp với quy định này.
3. Trường hợp Nhà đầu tư nộp hồ sơ đề nghị giải quyết TTHC không đúng địa chỉ, cách
xử lý như sau:
a) Hồ sơ nộp tại Ban, nhưng TTHC đó không thuộc phạm vi điều chỉnh theo quy định
này: Ban có trách nhiệm giúp Nhà đầu tư liên hệ với cơ quan chức năng có thẩm quyền
để được giải quyết. Trường hợp Nhà đầu tư có nhu cầu thực hiện tư vấn các loại hồ sơ,
thủ tục thì Ban sẽ trực tiếp hỗ trợ hoặc tư vấn dịch vụ giúp Nhà đầu tư.
b) Hồ sơ nộp tại Sở, ngành, UBND cấp huyện nhưng TTHC đó thuộc phạm vi điều chỉnh
theo quyết định này: Sở, ngành, UBND cấp huyện, UBND cấp xã hướng dẫn Nhà đầu tư
nộp hồ sơ qua Ban để giải quyết TTHC theo cơ chế một cửa liên thông.
c) Hồ sơ nộp tại Ban đề nghị giải quyết TTHC thuộc phạm vi điều chỉnh của Quyết định
này nhưng TTHC đó đang giải quyết dở dang tại Sở, ngành, UBND cấp huyện, UBND
cấp xã từ trước khi Quyết định này có hiệu lực: Ban chuyển trả Sở, ngành, UBND cấp
huyện, UBND cấp xã tiếp tục giải quyết cho đến khi hoàn thành việc giải quyết TTHC trả
cho Nhà đầu tư.
Điều 6. Các TTHC được phép tiến hành đồng thời
1. Các thủ tục được triển khai đồng thời sau khi có văn bản chấp thuận chủ trương địa
điểm đầu tư dự án của UBND tỉnh: Thủ tục giới thiệu địa điểm xây dựng công trình; Cấp
chứng chỉ quy hoạch cho dự án; cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
2. Các thủ tục triển khai sau khi cấp Giấy chứng nhận đầu tư:
a) Thủ tục về đất đai (giao đất, cho thuê đất, ký hợp đồng thuê đất và cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất).
b) Thủ tục cấp Giấy phép xây dựng và Thẩm duyệt phòng cháy, chữa cháy.
Chương II
QUY TRÌNH, THỜI GIAN GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
Điều 7. Thủ tục khảo sát, cung cấp thông tin và chấp thuận chủ trương về địa điểm
đầu tư
1. Cơ quan chủ trì giải quyết: Sở Xây dựng.
2. Trình tự và thời gian giải quyết: Tổng thời gian (ngày làm việc) không quá 10 ngày; cụ
thể như sau:
a) Ban tiếp nhận hồ sơ dự án đầu tư và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ dự án đầu tư theo
quy định, chuyển đến sở Xây dựng giải quyết; thời gian 01 ngày.
Trường hợp dự án thuộc đối tượng phải báo cáo Thường trực Tỉnh uỷ về chủ trương đầu
tư (đầu tư ngoài Khu công nghiệp, có diện tích lớn hơn 01 ha). Ban thẩm tra hồ sơ dự án,
hướng dẫn Nhà đầu tư hoàn thiện, bổ sung cho phù hợp, báo cáo UBND tỉnh trình
Thường trực Tỉnh uỷ cho ý kiến về chủ trương đầu tư.
b) Sở Xây dựng: Nhận hồ sơ kiểm tra về sự phù hợp quy hoạch chung và quy hoạch chi
tiết được duyệt; phối hợp với Ban, các Sở, ngành, UBND cấp huyện, UBND cấp xã liên
quan và Nhà đầu tư khảo sát thực địa; tổ chức lấy ý kiến các Sở, ngành liên quan đến dự
án đầu tư (nếu có); thời gian 07 ngày.
Các Sở, ngành; cơ quan, đơn vị liên quan có trách nhiệm tham gia ý kiến và chuyển kết
quả về Sở Xây dựng; thời gian 05 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản xin ý kiến của Sở
Xây dựng,.
c) Văn phòng UBND tỉnh: Nhận hồ sơ, thẩm tra thủ tục và trình Lãnh đạo UBND tỉnh ký
chấp thuận chủ trương về địa điểm đầu tư, ban hành văn bản và chuyển kết quả đến Ban
để trả cho Nhà đầu tư; thời gian 01 ngày.
d) Ban nhận và trả kết quả cho Nhà đầu tư tại Ban; thời gian 01 ngày.
Điều 8. Thủ tục Cấp Giấy chứng nhận đầu tư dự án trong Khu công nghiệp
1. Cơ quan chủ trì giải quyết: Ban Quản lý các Khu công nghiệp.
2. Trình tự, thời gian giải quyết: Tổng thời gian (ngày làm việc) không quá: Dự án đăng
ký cấp Giấy chứng nhận đầu tư 10 ngày. Dự án thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tư 15
ngày; cụ thể như sau:
a) Ban tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ dự án DDI, FDI theo quy định
(nếu Nhà đầu tư có hồ sơ xin Khắc dấu, đăng ký mẫu dấu; Đăng ký thuế đồng thời với
xin cấp Giấy chứng nhận đầu tư, Ban có trách nhiệm tiếp nhận), chuyển đến Ban Quản lý
các Khu công nghiệp giải quyết; thời gian 01 ngày.
b) Ban Quản lý các Khu công nghiệp: Nhận hồ sơ, thẩm định, tổ chức lấy ý kiến các Sở,
ngành liên quan đến dự án đầu tư (nếu có). Ban Quản lý các Khu công nghiệp cấp Giấy
chứng nhận đầu tư chuyển kết quả đến Ban để trả cho Nhà đầu tư; thời gian: Dự án đăng
ký cấp Giấy chứng nhận đầu tư 08 ngày. Dự án thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tư 13
ngày.
Trường hợp dự án theo quy định phải lấy ý kiến của các Bộ, ngành trung ương; dự án
phải được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương trước khi cấp Giấy chứng nhận
đầu tư; trong thời hạn 02 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ, Ban Quản lý các Khu công
nghiệp có trách nhiệm đề xuất văn bản gửi lấy ý kiến và liên hệ hoặc làm việc trực tiếp
các Bộ, ngành liên quan để sớm có kết quả.
Các Sở, ngành; cơ quan, đơn vị liên quan có trách nhiệm tham gia ý kiến và chuyển kết
quả về Ban Quản lý các Khu công nghiệp; thời gian 07 ngày, kể từ ngày nhận được văn
bản xin ý kiến của Ban Quản lý các Khu công nghiệp.
Đối với hồ sơ của Nhà đầu tư xin Khắc dấu, đăng ký mẫu dấu; Đăng ký thuế, Ban Quản
lý các Khu công nghiệp có trách nhiệm giải quyết theo mô hình một cửa liên thông tại
Ban Quản lý các Khu công nghiệp và chuyển kết quả đến Ban để trả cho Nhà đầu tư cùng
với Giấy chứng nhận đầu tư.
c) Ban nhận và trả kết quả cho Nhà đầu tư tại Ban; thời gian 01 ngày. Đối với những dự
án có quy mô lớn hoặc có ý nghĩa quan trọng về thu hút đầu tư của tỉnh, Ban Quản lý các
Khu công nghiệp chủ trì, phối hợp với Ban để tổ chức Lễ trao Giấy chứng nhận đầu tư
cho Nhà đầu tư.
Điều 9. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tư dự án ngoài Khu công nghiệp
1. Cơ quan chủ trì giải quyết: Sở Kế hoạch và Đầu tư.
2. Trình tự, thời gian giải quyết: Tổng thời gian (ngày làm việc) không quá: Dự án đăng
ký cấp Giấy chứng nhận đầu tư 10 ngày. Dự án thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tư 15
ngày; cụ thể như sau:
a) Ban tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ dự án DDI, FDI theo quy định
(nếu Nhà đầu tư có hồ sơ xin Khắc dấu, đăng ký mẫu dấu; Đăng ký thuế đồng thời với
xin cấp Giấy chứng nhận đầu tư, Ban có trách nhiệm tiếp nhận), chuyển đến Sở Kế hoạch
và Đầu tư; thời gian 01 ngày.
b) Sở Kế hoạch và Đầu tư: Nhận hồ sơ, thẩm định, tổ chức lấy ý kiến các cơ quan có liên
quan đến dự án đầu tư (nếu có), lập tờ trình kèm theo Giấy chứng nhận đầu tư chuyển
đến Văn phòng UBND tỉnh; thời gian thực hiện: Dự án đăng ký cấp Giấy chứng nhận đầu
tư; thời gian 07 ngày. Dự án thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tư; thời gian 12 ngày.
Trường hợp dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định phải lấy ý kiến thẩm tra của
các Bộ, ngành trung ương; dự án phải được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương
trước khi cấp Giấy chứng nhận đầu tư; trong thời hạn 02 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp
lệ, Sở Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm đề xuất văn bản gửi lấy ý kiến và liên hệ hoặc
làm việc trực tiếp các Bộ, ngành liên quan để sớm có kết quả.
Các Sở, ngành; cơ quan, đơn vị liên quan có trách nhiệm tham gia ý kiến và chuyển kết
quả về Sở Kế hoạch và Đầu tư; thời gian 05 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản xin ý
kiến của Sở Kế hoạch và Đầu tư.
Đối với hồ sơ của Nhà đầu tư xin Khắc dấu, đăng ký mẫu dấu; Đăng ký thuế, Sở Kế
hoạch và Đầu tư có trách nhiệm giải quyết theo mô hình một cửa liên thông tại Sở và
chuyển kết quả đến Ban để trả cho Nhà đầu tư cùng Giấy chứng nhận đầu tư.
c) Văn phòng UBND tỉnh: Nhận hồ sơ, thẩm tra thủ tục và trình Lãnh đạo UBND ký
Giấy chứng nhận đầu tư và chuyển kết quả đến Ban để trả cho Nhà đầu tư; thời gian 01
ngày.
d) Ban nhận và trả kết quả cho Nhà đầu tư tại Ban; thời gian 01 ngày. Đối với những dự
án có quy mô lớn hoặc có ý nghĩa quan trọng về thu hút đầu tư của tỉnh, Sở Kế hoạch và
Đầu tư chủ trì, phối hợp với Ban để tổ chức Lễ trao Giấy chứng nhận đầu tư cho Nhà đầu
tư.
Điều 10. Thủ tục giới thiệu địa điểm đầu tư xây dựng
1. Cơ quan chủ trì giải quyết: Sở Xây dựng.
2. Trình tự, thời gian giải quyết: Tổng thời gian (ngày làm việc) không quá 10 ngày đối
với địa điểm nơi có quy hoạch xây dựng chi tiết tỷ lệ 1/500 và 1/2000 (gọi là nơi có quy
hoạch); không quá 20 ngày đối với địa điểm nơi chưa có quy hoạch chi tiết (gọi là nơi
chưa có quy hoạch). Tùy theo tính chất quy mô dự án nơi chưa có quy hoạch, nếu phải
khảo sát địa hình, thì thời gian khảo sát không tính vào thời gian giải quyết trên, nhưng
việc khảo sát địa hình cũng không quá 20 ngày làm việc; cụ thể như sau:
a) Ban tiếp nhận hồ sơ dự án đầu tư và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ dự án đầu tư theo
quy định, chuyển đến Sở Xây dựng giải quyết; thời gian 01 ngày.
b) Sở Xây dựng: Nhận hồ sơ, thẩm định; tổ chức khảo sát địa hình, lấy ý kiến cơ quan,
đơn vị liên quan (nếu có), ký đóng dấu hồ sơ, bản đồ, sau đó chuyển đến UBND cấp
huyện, UBND cấp xã ký, đóng dấu xác nhận; thời gian 03 ngày nơi có quy hoạch; 13
ngày nơi chưa có quy hoạch;
UBND cấp huyện, UBND cấp xã tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ, ký, đóng dấu hồ sơ, bản đồ và
trả kết quả cho Sở Xây dựng (mỗi cấp 02 ngày).
Sau khi hoàn thành các việc trên, Sở Xây dựng chuyển Tờ trình kèm theo hồ sơ, bản đồ
đến Văn phòng UBND tỉnh.
c) Văn phòng UBND tỉnh: Nhận hồ sơ, thẩm tra thủ tục, soạn thảo văn bản trình Lãnh
đạo UBND tỉnh ký phê duyệt và chuyển kết quả đến Ban để trả cho Nhà đầu tư; thời gian
01 ngày.
d) Ban nhận và trả kết quả cho Nhà đầu tư tại Ban; thời gian 01 ngày.
Điều 11. Thủ tục Cấp chứng chỉ quy hoạch
1. Cơ quan chủ trì giải quyết: Sở Xây dựng.
2. Trình tự, thời gian giải quyết: Tổng thời gian (ngày làm việc) không quá 10 ngày; cụ
thể như sau:
a) Ban tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ theo quy định, chuyển đến Sở
Xây dựng giải quyết; thời gian 01 ngày.
b) Sở Xây dựng: Nhận hồ sơ, thẩm định, cấp chứng chỉ quy hoạch và chuyển kết quả đến
Ban để trả cho Nhà đầu tư; thời gian 08 ngày.
c) Ban nhận và trả kết quả cho Nhà đầu tư tại Ban; thời gian 01 ngày.
Điều 12. Thủ tục Thu hồi và giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử
dụng đất
1. Cơ quan chủ trì giải quyết: Sở Tài nguyên và Môi trường.
2. Trình tự, thời gian giải quyết: Tổng thời gian (ngày làm việc) không quá 14 ngày; cụ
thể như sau:
a) Ban tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ theo quy định, chuyển đến Sở
Tài nguyên và Môi trường giải quyết; thời gian 03 ngày.
b) Sở Tài nguyên và Môi trường: Nhận hồ sơ, tổ chức thẩm định và chuyển Tờ trình kèm
theo hồ sơ, bản đồ đến Văn phòng UBND tỉnh; thời gian 08 ngày
c) Văn phòng UBND tỉnh: Nhận hồ sơ, thẩm tra thủ tục, soạn thảo văn bản, trình Lãnh
đạo UBND tỉnh ký phê duyệt và chuyển kết quả đến Ban để trả cho Nhà đầu tư; thời gian
02 ngày.
d) Ban nhận và trả kết quả cho Nhà đầu tư tại Ban; thời gian 01 ngày.
Điều 13. Thủ tục Ký hợp đồng thuê đất.
1. Cơ quan chủ trì giải quyết: Sở Tài nguyên và Môi trường.
2. Trình tự, thời gian giải quyết: Tổng thời gian (ngày làm việc) không quá 15 ngày; cụ
thể như sau:
a) Ban tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ theo quy định, chuyển đến Sở
Tài nguyên và Môi trường giải quyết; thời gian 01 ngày.
b) Sở Tài nguyên và Môi trường: Nhận hồ sơ, tổ chức thẩm định, chuyển thông tin và hồ
sơ đến Sở Tài chính để xác định đơn giá thuê đất; đơn giá thuê mặt nước (nếu có); thời
gian 13 ngày.
Sở Tài chính có trách nhiệm xác định đơn giá thuê đất, đơn giá thuê mặt nước và gửi kết
quả đến Sở Tài nguyên và Môi trường và Cục thuế tỉnh; thời gian 08 ngày, kể từ ngày
nhận được văn bản và hồ sơ của Sở Tài nguyên và Môi trường.
Sau khi nhận được văn bản xác định đơn giá thuê đất, đơn giá thuê mặt nước của Sở Tài
chính, trong thời hạn 03 ngày Sở Tài nguyên và Môi trường soạn thảo hợp đồng và phối
hợp với Ban thông báo cho Nhà đầu tư đến Sở Tài nguyên và Môi trường để nhận thông
báo đơn giá, thống nhất nội dung hợp đồng và trực tiếp ký vào Hợp đồng thuê đất.
Nhà đầu tư nhận kết quả tại Sở Tài nguyên và Môi trường, đồng thời Sở Tài nguyên và
Môi trường gửi kết quả đến Ban để lưu, theo dõi thực hiện.
Điều 14. Thủ tục Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và
tài sản khác gắn liền với đất.
1. Cơ quan chủ trì giải quyết: Sở Tài nguyên và Môi trường.
2. Trình tự, thời gian giải quyết: Tổng thời gian (ngày làm việc) không quá 18 ngày; cụ
thể như sau:
a) Ban tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ theo quy định, chuyển đến Sở
Tài nguyên và Môi trường giải quyết; thời gian 01 ngày.
b) Sở Tài nguyên và Môi trường: Nhận hồ sơ, thẩm định, gửi văn bản kèm hồ sơ lấy ý
kiến của Sở, ngành liên quan (nếu cần) và chuyển thông tin địa chính sang Cục Thuế tỉnh
để xác định nghĩa vụ tài chính của Nhà đầu tư; sau khi có văn bản trả lời của Sở ngành
liên quan và Cục Thuế tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường ký Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và chuyển kết quả đến Ban
để trả cho Nhà đầu tư; thời gian 16 ngày.
Các Sở ngành liên quan có trách nhiệm tham gia ý kiến, Cục Thuế tỉnh xác định nghĩa vụ
tài chính và thông báo cho Nhà đầu tư (thông qua Ban) để phối hợp với Nhà đầu tư thực
hiện nghĩa vụ tài chính, sau đó chuyển kết quả đến Sở Tài nguyên và Môi trường; thời
gian 05 ngày kể từ ngày nhận được văn bản gửi lấy ý kiến của Sở Tài nguyên và Môi
trường.
c) Ban nhận và trả kết quả cho Nhà đầu tư tại Ban (sau khi Nhà đầu tư đã hoàn thành
nghĩa vụ tài chính theo thông báo của Cục Thuế Tỉnh) và có trách nhiệm chuyển lại bản
sao chứng từ đã thực hiện nghĩa vụ tài chính của Nhà đầu tư cho Sở Tài nguyên và Môi
trường để lưu theo quy định; thời gian 01 ngày.
Điều 15. Thủ tục Thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
1. Cơ quan chủ trì giải quyết: Sở Tài nguyên và Môi trường.
2. Trình tự, thời gian giải quyết: Tổng thời gian (ngày làm việc) không quá 30 ngày; cụ
thể như sau:
a) Ban tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ theo quy định, chuyển đến Sở
Tài nguyên và Môi trường giải quyết; thời gian 01 ngày.
b) Sở Tài nguyên và Môi trường: Nhận hồ sơ, thẩm định, chuyển Tờ trình kèm theo hồ sơ
đến Văn phòng UBND tỉnh; thời gian 25 ngày.
c) Văn phòng UBND tỉnh: Nhận hồ sơ, thẩm tra thủ tục, soạn thảo văn bản và trình Lãnh
đạo UBND tỉnh ký phê duyệt và chuyển kết quả đến Ban để trả cho Nhà đầu tư; thời gian
03 ngày.
d) Ban nhận và trả kết quả cho Nhà đầu tư tại Ban; thời gian 01 ngày.
Điều 16. Thủ tục Thẩm duyệt về Phòng cháy chữa cháy
1. Cơ quan chủ trì giải quyết: Sở Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy.
2. Trình tự, thời gian giải quyết: Tổng thời gian (ngày làm việc) không quá 07 ngày; cụ
thể như sau:
a) Ban tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ theo quy định, chuyển đến Sở
Cảnh sát Phòng cháy và Chữa cháy để giải quyết; thời gian 01 ngày.
b) Sở Cảnh sát Phòng cháy và Chữa cháy: Nhận hồ sơ, thẩm duyệt, cấp Giấy chứng nhận
và chuyển kết quả đến Ban để trả cho Nhà đầu tư; thời gian 05 ngày.
c) Ban nhận và trả kết quả cho Nhà đầu tư tại Ban; thời gian 01 ngày.
Điều 17. Thủ tục Cấp giấy phép xây dựng
1. Cơ quan chủ trì giải quyết: Ban Quản lý các Khu công nghiệp cấp Giấy phép xây dựng
đối với (Dự án trong Khu công nghiệp); Sở Xây dựng cấp Giấy phép xây dựng đối với
(Dự án ngoài Khu công nghiệp).
2. Trình tự và thời gian giải quyết: Tổng thời gian (ngày làm việc) không quá 10 ngày; cụ
thể như sau:
a) Ban tiếp nhận hồ sơ dự án đầu tư và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ dự án đầu tư theo
quy định, chuyển đến Ban Quản lý các Khu công nghiệp (đối với dự án đầu tư trong Khu
công nghiệp); Sở Xây dựng (đối với dự án đầu tư ngoài Khu công nghiệp) giải quyết;
thời gian 01 ngày.
b) Ban Quản lý các Khu công nghiệp; Sở Xây dựng: Nhận hồ sơ, thẩm định, tổ chức lấy ý
kiến các Sở, ngành liên quan đến dự án đầu tư (nếu có) và cấp Giấy phép xây dựng,
chuyển kết quả đến Ban để trả cho Nhà đầu tư; thời gian 08 ngày.
Các Sở, ngành; cơ quan, đơn vị liên quan có trách nhiệm tham gia ý kiến và chuyển kết
quả về cơ quan chủ trì giải quyết; thời gian 05 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản xin ý
kiến của cơ quan chủ trì giải quyết.
c) Ban nhận và trả kết quả cho Nhà đầu tư tại Ban; thời gian 01 ngày.
Chương III
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 18. Trách nhiệm thực hiện
1. Ban Xúc tiến và Hỗ trợ đầu tư tỉnh.
a) Thực hiện việc tiếp nhận, hướng dẫn, xử lý hồ sơ “một cửa liên thông” theo quyết định
này.
b) Phối hợp các Sở, ngành, UBND cấp huyện liên quan rà soát thống nhất các quy trình
thủ tục, thời gian giải quyết theo hướng đơn giản, kết hợp thực hiện đồng thời các quy
trình; công khai quy trình giải quyết, thủ tục, biểu mẫu hồ sơ từng TTHC tại Ban để Nhà
đầu tư biết thực hiện.
c) Tổ chức theo dõi (Xây dựng phần mềm, thiết lập hệ thống ghi chép, báo cáo) tình hình
giải quyết các TTHC của các cơ quan, đơn vị liên quan theo quyết định này, định kỳ hoặc
đột xuất báo cáo kết quả và đề xuất hướng xử lý với UBND tỉnh, Ban chỉ đạo tỉnh,
Thường trực Ban chỉ đạo tỉnh.
d) Phối hợp các ngành liên quan giải quyết các khó khăn vướng mắc trong quá trình thực
hiện TTHC của Nhà đầu tư. Trường hợp vượt thẩm quyền phải báo cáo UBND tỉnh hoặc
Thường trực Ban chỉ đạo trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày phát hiện hoặc nhận được đề
nghị của Nhà đầu tư.
2. Các Sở, ngành thuộc UBND tỉnh; UBND cấp huyện; UBND cấp xã; Công an tỉnh; Sở
Cảnh sát phòng cháy chữa cháy; Cục Thuế tỉnh, trong việc phối hợp xử lý, giải quyết các
TTHC theo mô hình một cửa liên thông, có trách nhiệm:
a) Thường xuyên rà soát quy trình, thủ tục tiếp nhận, xử lý các TTHC do đơn vị phụ trách
có liên quan đến các quy trình giải quyết theo cơ chế “một cửa liên thông”, phối hợp với
Văn phòng UBND tỉnh (về Kiểm soát TTHC) tham mưu UBND tỉnh điều chỉnh cho phù
hợp với quy định này, gửi Ban để công khai và phối hợp giải quyết.
b) Công bố quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, địa phương đã được phê duyệt, danh
mục các dự án kêu gọi đầu tư của ngành và địa phương và các quy định khác có liên quan
đến thực hiện các thủ tục đầu tư theo quy trình “một cửa liên thông” và cung cấp cho Ban
01 bộ bản đồ và các tài liệu liên quan để công khai tại Ban.
c) Chủ động phối hợp với nhau để giải quyết TTHC theo cơ chế một cửa liên thông đảm
bảo đúng thời gian quy định.
Điều 19. Khen thưởng, kỷ luật
1. Ban Xúc tiến và Hỗ trợ đầu tư tỉnh thường xuyên theo dõi, tổng hợp đề xuất Chủ tịch
UBND tỉnh xét khen thưởng định kỳ (hàng năm) hoặc đột xuất các tập thể và cá nhân
trong cơ quan, đơn vị nhà nước; các Nhà đầu tư thực hiện tốt Quyết định này.
2. Trong quá trình giải quyết TTHC nếu tập thể, cá nhân trong các cơ quan nhà nước,
Nhà đầu tư thiếu trách nhiệm trong phối hợp, cản trở việc tổ chức thực hiện, gây khó