Thứ Hai, 3 tháng 3, 2014

Bài 1: Mở đầu về GD so sánh


Bài 1. Mở đầu về GDSS

Bài 2. Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của GDSS

Bài 3. Một số hướng dẫn về nguyên tắc khi nghiên cứu SSGD

Bài 4. Các cách tiếp cận nghiên cứu GDSS

Bài 5. Kỹ thuật SSGD

Bài 6. SSGD một số nước.
Nội dung môn học GDSS:
Thời gian: 3 đvht = 45 tiết
0. Mở đầu
Tài liệu học tập: - GT Giáo dục so sánh (1-5) (288 trang)
- CK Kinh nghiệm và thành tựu phát triển
giáo dục và đào tạo trên thế giới (6) (245 + 63 trang A4)
Phương pháp học tập
Phương pháp học tập
Hiệu quả nghe nhìn
Tỉ lệ lưu giữ thông tin trong trí nhớ
Nghiên cứu của Mỹ:
Industrial Audio-Visual Association

Đọc 10%

Nghe 20%

Nhìn 30%

Nghe+Nhìn 50%

Nói 80%

Nói+làm 90%
Nghiên cứu của úc: Leslie Rae
Sau 3 giờ Sau 3 ngày
30% Nghe 10%
60% Nhìn 20%
80% Nghe+nhìn 70%
90% Nghe+nhìn+làm 80%
99% Tự phát hiện 90%

Hiệu quả nghe nhìn
Tỉ lệ lưu giữ thông tin trong trí nhớ
Nghiên cứu của Nga: Lý thuyết thông tin
Khả năng P: 2 6 10 000
Xác suất 1/P: 1/2 1/6 1/10
4
Lượng thông tin log
2
P: 1 2,58 13,5 bit
Thị giác 3 000 000 bit/gy
Thính giác 20 30 000
Khứu giác 10 100
Vị giác 10
Xúc giác 2 10
Phương hướng cải tiến
Phương hướng cải tiến
phương pháp dạy học
phương pháp dạy học
3 I
Intensification:
Tăng cường/tích cực hoá
Individualization:
Cá nhân
hoá
Industrialization:
Công nghiệp hoá


Bạn chẳng thể dạy ai
Bạn chẳng thể dạy ai
điều gì, Bạn chỉ có thể
điều gì, Bạn chỉ có thể
giúp người ta tìm ra điều
giúp người ta tìm ra điều
đó trong chính bản thân
đó trong chính bản thân
mình
mình
Galileo Galilei (1564-1642)
Nhà Thiên văn và Vật lý ý

Châm ngôn dạy
học


Tôi không bao giờ dạy
Tôi không bao giờ dạy
học trò của tôi, mà tôi chỉ
học trò của tôi, mà tôi chỉ
cố gắng cung cấp những
cố gắng cung cấp những
điều kiện để họ có thể
điều kiện để họ có thể
học hỏi
học hỏi
Albert Einstein (1879-1955)
Nhà Vật lý Đức


Kẻ thù lớn nhất trong học
Kẻ thù lớn nhất trong học
tập là ông thày nói nhiều
tập là ông thày nói nhiều
John Holm
Nhà Giáo dục Mỹ
Năm Số lượng tạp chí
khoa học

1665 1 (Journal des
savants, Paris)

1750 10

1800 100

1850 1000

1900 10000

1960 100000 (theo
UNESCO)

2000 1000000 ( )


W
t
= A. e
kt (e=2,71; k=0,07)

Khối lượng kiến thức loài người tăng cùng với thời gian
theo quy luật hàm số mũ, cứ 10 năm tăng lên gấp đôi.

01020 30 t (nam)
4 W
2 W
W
I. Các khái niệm cơ bản
1) KHGD, GDH & GDSS
khoa học
giáo dục
phân hoá :

Triết học


Giáo dục học (GDH) chung


GDH đại học

Lý luận chung: Chiến lược, chính sách phát triển gd, cơ cấu hệ thống gd, quan hệ gd với
vh, xh, khkt, lịch sử giáo dục, giáo dục so sánh

Lý luận giáo dục (Đức dục): Thế giới quan, ý thức, phẩm chất, đạo đức, thái độ, hành vi

Lý luận dạy học (Trí dục): Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung, phương pháp, hình thức, phư
ơng tiện dạy học

Lý luận quản lý giáo dục: Quản lý giáo dục từ vi mô đến vĩ mô.
Sự phát triển của KHGD, GDH và vị trí của GDSS
khoa học
giáo dục
tích hợp :

Giáo dục học (GDH) + Tâm lý học = Tâm lý học giáo dục (TLH sư phạm)

GDH + Kinh tế học = Kinh tế học giáo dục

GDH + Xã hội học = Xã hội học giáo dục

GDH + Khoa học quản lý = Quản lý giáo dục

GDH + Sử học = Lịch sử giáo dục

GDH + Đất nước học = Giáo dục so sánh

GDH + Triết học = Triết lý giáo dục

GDH + Bộ môn khoa học = Phương pháp dạy học bộ môn
(, Metodika, Methodik/Fachdidaktik, Bộ môn giáo pháp học )
Sự phát triển của KHGD, GDH và vị trí của GDSS

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét