Đến 31/12/2001, tổng số cán bộ viên chức tại chi nhánh là 89 ngời (năm
2001 có thêm 34 ngời : chi nhánh khác chuyển đến 4 ngời, thêm mới 30 ngời).
Trong đó, số cán bộ viên chức có trình độ trên đại học là 4 ngời (4,5%), có trình
độ đại học là 64 ngời (71,9%), trình độ trung và sơ cấp là 21 ngời (23,6%).
Nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban tại chi nhánh nh sau :
Phòng kế toán - ngân quỹ :
- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và hạch toán theo quy định
của NHNN và NHNo & PTNT Việt Nam.
- Xây dựng kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính.
- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của NHNo &
PTNT Việt Nam.
5
Phòng tổ chức hành
chính
Phòng kiểm soát
- Tổng hợp lu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báo
cáo theo quy định.
- Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nớc.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong nớc.
- Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn kho theo quy định.
- Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin điện toán phục vụ kinh doanh.
- Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao cho.
Phòng kế hoạch kinh doanh
- Nghiên cứu xây dựng chiến lợc khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng,
đề xuất chính sách u đãi đối với từng loại khách hàng, mở rộng tín dụng theo kế
hoạch đã đề ra, lựa chọn biện pháp cho vay có hiệu quả và an toàn.
- Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo ủy quyền, thẩm định
các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình ngân hàng theo phân cấp.
- Tiếp nhận và thực hiện các chơng trình dự án thuộc nguồn vốn trong và
ngoài nớc. Trực tiếp làm dịch vụ ủy thác của Chính phủ, tổ chức và cá nhân.
- Xây dựng và thực hiện các mô hình thí điểm, theo dõi đánh giá, tổng kết, sơ
kết.
- Thờng xuyên phân loại d nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và có
biện pháp đề xuất, giúp lãnh đạo chi nhánh chỉ đạo kiểm tra hoạt động tín dụng.
- Tổng hợp báo cáo, kiểm tra chuyên đề theo quy định và các nhiệm vụ khác.
6
Phòng tổ chức hành chính :
- Xây dựng chơng trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và thờng
xuyên đôn đốc việc thực hiện các chơng trình đã đợc giám đốc chi nhánh phê
duyệt.
- Xây dựng và triển khai chơng trình giao ban nội bộ chi nhánh, trực tiếp làm
th ký tổng hợp cho giám đốc chi nhánh.
- T vấn trong việc thực hiện các nhiệm vụ cụ thể liên quan đến pháp lý, tài
sản, cán bộ ngân hàng.
- Lu trữ văn bản có liên quan đến ngân hàng và văn bản định chế của NHNo
& PTNT Việt Nam.
- Là đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc, trực tiếp quản lý con dấu của
chi nhánh, thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố định, đồng
thời chăm lo đời sống vật chất tinh thần của cán bộ nhân viên ngân hàng và các
nhiệm vụ khác.
Phòng thanh toán quốc tế :
- Thực hiện công tác thanh toán ngoài nớc ngoài của chi nhánh, nghiên cứu
xây dựng và áp dụng các kỹ thuật thanh toán hiện đại.
- Tạo điều kiện cho việc thanh toán nhanh nhất, chính xác, đáp ứng nhu cầu
của khách hàng.
- áp dụng công nghệ thanh toán hiện đại.
7
Phòng kiểm soát :
- Kiểm tra công tác điều hành của chi nhánh, kiểm tra việc chấp hành quy
trình nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của pháp luật và của NHNo&PTNT
Việt Nam.
- Kiểm tra độ chính xác của báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán, việc
tuân thủ nguyên tắc, chế độ về chính sách kế toán của Nhà nớc.
- Giải quyết đơn th khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động của ngân hàng,
đồng thời báo cáo Tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam, giám đốc chi
nhánh; thực hiện chuyên đề báo cáo, tổ chức giao ban thờng kỳ và các nhiệm vụ
khác.
4. Quy trình, thủ tục thực hiện nghiệp vụ chủ yếu của ngân
hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ : nghiệp vụ
cho vay
4.1 Cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng, có trách
nhiệm đối chiếu danh mục hồ sơ theo quy định, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ
của từng loại hồ sơ và báo cáo trởng phòng tín dụng.
4.2 Trởng phòng tín dụng phân công cán bộ thẩm định các điều kiện vay
vốn.
4.3 Trởng phòng tín dụng có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ vay vốn, kiểm tra
tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm định do cán bộ tín dụng trình,
8
tiến hành xem xét, tái thẩm định (nếu cần thiết), ghi ý kiến vào báo cáo thẩm
định hoặc tái thẩm định (nếu có) và trình giám đốc quyết định.
4.4 Giám đốc chi nhánh căn cứ vào báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu
có) do phòng tín dụng trình, quyết định cho vay hoặc không cho vay và giao
cho phòng tín dụng :
- Nếu không cho vay thì cán bộ tín dụng thông báo cho khách hàng biết.
- Nếu cho vay thì ngân hàng cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng, hợp
đồng bảo đảm tiền vay (trong trờng hợp cho vay có đảm bảo bằng tài sản).
- Khoản vay vợt quyền phán quyết thì thực hiện theo quy định hiện hành
của NHNo & PTNT Việt Nam.
4.5 Hồ sơ khoản vay đợc giám đốc ký duyệt cho vay đợc chuyển cho kế
toán thực hiện nghiệp vụ hạch toán kế toán, thanh toán hoặc chuyển quỹ để giải
ngân cho khách hàng.
4.6 Sau khi thực hiện giải ngân, cán bộ tín dụng tiến hành kiểm tra tình hình
sử dụng vốn vay. Nội dung kiểm tra bao gồm :
- Kiểm tra việc sử dụng vốn vay theo mục đích đã ghi trong hợp đồng tín
dụng.
- Kiểm tra kết quả thực hiện dự án, phơng án.
- Kiểm tra hiện trạng tài sản bảo đảm tiền vay.
4.7 Thời gian thẩm định cho vay :
- Các dự án trong quyền phán quyết : trong thời gian không quá 10 ngày
làm việc đối với cho vay ngắn hạn và không quá 45 ngày làm việc đối với cho
vay trung và dài hạn kể từ khi ngân hàng nhận đợc đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ
và thông tin cần thiết của khách hàng theo yêu cầu của ngân hàng, ngân hàng
9
phải quyết định và thông báo việc cho vay hoặc không cho vay đối với khách
hàng.
- Các dự án, phơng án vợt quyền phán quyết :
+ Trong thời gian không quá 5 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và
20 ngày làm việc đối với cho vay trung và dài hạn kể từ khi ngân hàng nhận đợc
đầy đủ hồ sơ vốn vay hợp lệ và thông tin cần thiết theo yêu cầu của ngân hàng,
ngân hàng phải làm đầy đủ thủ tục trình lên ngân hàng cấp trên. Trong thời gian
không quá 5 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và 25 ngày làm việc đối
với cho vay trung và dài hạn kể từ ngày nhận đủ hồ sơ trình, ngân hàng cấp trên
phải thông báo chấp nhận hoặc không chấp nhận.
+ Các dự án, phơng án có mức phán quyết thuộc quyền của phó tổng
giám đốc phụ trách tín dụng, tổng giám đốc ngân hàng Nông nghiệp, hội đồng
quản trị, chi nhánh sẽ chuyển thẳng về trung tâm điều hành, không phải qua văn
phòng đại diện.
ii.Khái quát về tình hình hoạt động của ngân
hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi
nhánh Láng Hạ
Là một chi nhánh còn non trẻ trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam,
ngay từ khi thành lập, chi nhánh Láng Hạ đã phải đối mặt với không ít khó
khăn, đó là :
Là một chi nhánh mới đợc thành lập trên địa bàn Thủ đô có hơn 50 tổ chức
tín dụng hoạt động, nhiều chi nhánh ngân hàng thơng mại trong nớc cũng nh
10
ngoài nớc có công nghệ tiên tiến, có bề dày lịch sử trong kinh doanh nên tạo ra
sự cạnh tranh gay gắt, nhất là trên lĩnh vực lãi suất.
Đối tợng cho vay chủ yếu của chi nhánh là các doanh nghiệp Nhà nớc
(DNNN). Tuy nhiên, các DNNN có vốn tự có thấp, thiếu các dự án đầu t mang
tính khả thi, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp còn gặp nhiều
khó khăn nh tiêu thụ sản phẩm, tỷ giá ngoại tệ tăng gây khó khăn cho việc nhập
vật t nguyên liệu cho sản xuất, cho việc đổi mới quy trình công nghệ Điều
này dẫn đến số DNNN làm ăn có hiệu quả thấp, ảnh hởng đến tốc độ giải ngân
của ngân hàng.
Thiên tai xảy ra liên tiếp ở nhiều vùng gây thiệt hại rất nặng nề, ảnh hởng
đến sự tăng trởng của nền kinh tế và làm tổn thất không nhỏ đến hoạt động đầu
t của ngân hàng.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, chi nhánh Láng Hạ cũng đã có đợc những thuận
thời trong quá trình hoạt động, đó là :
Chi nhánh có một vị trí thuận lợi : nằm ở trung tâm kinh tế của cả nớc, nơi
tập trung nhiều thành phần kinh tế quan trọng, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho
hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
Là đơn vị mới thành lập nên chi nhánh trong quá trình hoạt động có thể rút
ra những bài học kinh nghiệm từ các ngân hàng khác.
Đợc hình thành trong giai đoạn nền kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực,
điều này đã ảnh hởng rất lớn đến tình hình kinh doanh của ngân hàng.
Trớc những khó khăn và thuận lợi trên, sau 4 năm đi vào hoạt động, NHNo
& PTNT Láng Hạ đã xác định rõ mục tiêu, giải pháp trong chỉ đạo điều hành và
11
đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ : luôn luôn hoàn thành vợt mức kế
hoạch, thu hút ngày càng đông số lợng khách hàng, đáp ứng nhanh nhu cầu vốn
của các doanh nghiệp.
Với bớc đi đúng hớng, chi nhánh luôn đợc Đảng ủy, Ban lãnh đạo NHNo &
PTNT Việt Nam đánh giá cao và đợc công nhận là lá cờ đầu của ngành. Riêng
năm 2001 là năm nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn : thiểu phát thấp, sản
phẩm của các doanh nghiệp bị ứ đọng, hoạt động xuất nhập khẩu gặp nhiều khó
khăn do tỷ giá tăng liên tục nhng chi nhánh đã đẩy nhanh tốc độ tăng trởng
tín dụng, mức độ tăng trởng nhanh, tốc độ cho vay ngoại tệ tăng mạnh, sức ép
lên tỷ giá hối đoái giảm nhiều so với năm trớc. Điều này đợc biểu hiện qua hệ
thống số liệu sau :
Bảng tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001
1. Nguồn vốn 858 1143 2000 2630
12
- Nội tệ
- Ngoại tệ
772
86
986
157
1714
286
2276
354
2. Sử dụng vốn
- Ngắn hạn
- Trung, dài hạn
81
61
20
521
186
334
661
164
497
1031
197
833
3. Nợ quá hạn (%) 0.74 0.06 0.24 0
4. Lợi nhuận 18 23 47 36.9
(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 1998 2001)
Đi vào từng hoạt động cụ thể của ngân hàng ta thấy :
1.Về hoạt động tín dụng
1.1 Nguồn vốn
Để xem xét tình hình nguồn vốn của NHNo & PTNT Láng Hạ, trớc hết ta sẽ
xem xét sự biến động của nguồn vốn qua các thời điểm dới bảng sau :
Tình hình biến động của nguồn vốn huy động qua các thời điểm
Đơn vị : tỷ đồng
Thời điểm Nguồn vốn huy
động
Tăng giảm so với thời điểm trớc
Chênh lệch %
31/12/1998 858 +625 268
31/12/1999 1143 +285 33
13
31/12/2000 2000 +857 75
31/12/2001 2630 +630 28.7
(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 1998 2001)
Qua bảng trên ta thấy : nguồn vốn huy động đợc tăng đều đặn qua các năm,
năm 1999 tăng 285 tỷ đồng so với năm 1998, năm 2000 con số này đã lên tới
857 tỷ đồng (ứng với 75% so với năm 1999), và đến năm 2001, tổng nguồn là
2630 tỷ đồng (ứng với 28,7% so với năm 2000).
Để phân tích cụ thể vốn huy động trong thời gian qua, ta xem xét biểu sau:
Tình hình huy động vốn qua các thời điểm
Đơn vị : tỷ đồng
Nguồn vốn 31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001
Số lợng % Số l-
ợng
% Số l-
ợng
% Số l-
ợng
%
1. Tiền gửi
không kỳ hạn
92 10.7 353 31 425 21.2 4685 17.8
2. Tiền gửi có
kỳ hạn
766 89.3 790 69 1575 78.8 2161 37
Tổng nguồn 858 1143 2000 2630
(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 1998 2001)
Nh vậy, trong tổng số vốn huy động thì tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ lệ đáng
kể (đặc biệt là trong năm 1998, tỷ lệ này lê tới 89,3%). Đây là một thuận lợi lớn
14
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét