Thứ Ba, 25 tháng 2, 2014

Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động cho vay tại NHNTVN

NHTM có thể cho vay theo nhiều hình thức khác nhau tuỳ theo tiêu thức phân
loại:
Theo mục đích cho vay:
-Cho vay công nghiệp.
-Cho vay nông nghiệp.
-Cho vay xây dựng cơ bản.
-Cho vay xuất nhập khẩu.
Theo lãi xuất:
-Cho vay theo lãi xuất cố định.
-Cho vay theo lãi xuất thả nổi.
Theo thành phần kinh tế:
-Cho vay quốc doanh.
-Cho vay ngoài quốc doanh.
Theo tài sản đảm bảo:
-Cho vay có tài sản đảm bảo.
-Cho vay không có tài sản đảm bảo.
Theo thời hạn cho vay:
-Cho vay dài hạn.
-Cho vay trung, ngắn hạn.
Dù cho vay theo bất kỳ hình thức nào thì nghiệp vụ cho vay cũng trải qua ba giai
đoạn sau:
-Xem xét trớc khi cho vay.
-Thực hiện cho vay.
-Thu gốc và lãi.
Ba giai đoạn này là một quá trình gắn bó chặt chẽ, mỗi giai đoạn đều có tầm
quan trọng nhất định, ảnh hỏng đến chất lợng của khoản vay. Tuy nhiên, giai đoạn


5
xem xét trớc khi cho vay mang ý nghĩa chiến lợc, nó ảnh hỏng đến chất lợng của
khoản vay và các giai đoạn sau. Bởi vì, trong nền kinh tế thị trờng luôn tồn tại sự bất
cân xứng về thông tin giữa Ngân hàng Thơng Mại và khách hàng dẫn đến Ngân hàng
có thể thực hiện những khoản cho vay sai lầm. Vì vậy Ngân hàng Thơng Mại luôn
luôn cân nhắc, xem xét kỹ lỡng và bằng nhiều phơng pháp nghiệp vụ đặc thù, phải
xác định đúng khách hàng tốt, khoản cho vay đảm bảo yêu cầu trớc khi quyết định
cho vay. Đó chính là hoạt động thẩm định các khoản cho vay, một hoạt động mang
tính dịch vụ của Ngân hàng Thơng Mại nhằm xác định các khoản cho vay an toàn,
chất lợng cao.
Một hình thức phổ biến cho vay của Ngân hàng Thơng Mại là cho vay theo dự
án đầu t ). Đây chính là hình thức cho vay trung và dài hạn với đặc điểm là số vốn
cho vay lớn, thời hạn cho vay dài do đó chịu nhiều biến động và rủi ro cao. Tuy
nhiên, nếu là một dự án đầu t tốt thì sẽ đem lại cho Ngân hàng một khoản thu nhập
xứng đáng và bảo đảm an toàn vốn. Để đạt đợc mục tiêu này, Ngân hàng Thơng Mại
phải làm tốt công tác thẩm định dự án đầu t từ trớc khi đi đến một quyết định tài trợ.
2 Sự cần thiết thẩm định tài chính Dự áN đầU T trong hoạt
động cho vay của Ngân hàng Thơng Mại.
Đầu t đợc hiểu là việc bỏ vốn vào một hoạt động nhất định nhằm mục đích thu
lại một khoản tiền lớn hơn hay là việc sử dụng tiền vào mục đích sinh lời. Trong nền
kinh tế thị trờng, hoạt động đầu t vô cùng quan trọng. Đầu t sẽ duy trì đợc tiềm lực
sẵn có đảm bảo cho quá trình tái sản xuất diễn ra bình thờng vào tạo một tiềm lực lớn
hơn trong tơng lai.
Mục tiêu của đầu t là hiệu quả, nhng ở những mức độ khác nhau, ngời ta nhìn
nhận vấn đề hiệu quả không giống nhau. Doanh nghiệp(DN) quan tâm đến hiệu quả
tài chính, tối đa hoá lợi nhuận, nhà nớc lại quan tâm đến lợi ích xã hội, đầu t sẽ mang
lại hiệu quả và đóng góp cho sự phát triển xã hội của đất nớc.
Mặt khác hợp đồng đầu t là hợp đồng phức tạp, nó liên quan và đòi hỏi sự phối
hợp của nhiều cấp: Chính phủ-Bộ-Ngành-Ngân hàng-Chủ đầu t Do đó, để đảm bảo
cho hoạt động đầu t đợc tiến hành thuận lợi, đạt đợc mục tiêu mong muốn của các
bên liên quan thì trớc khi bỏ vốn chúng ta cần làm tốt thận trong và nghiêm túc trong


6
công tác chuẩn bị đầu t. Hợp đồng đầu t đợc thể hiện qua việc thực hiện các dự án
đầu t.
2.1. Dự án đầu t .
Khái niệm:
Dự án đầu t là một tập hợp các hoạt động kinh tế đặc thù với các mục tiêu phơng
pháp và phơng tiện cụ thể để dạt tới trạng thái mong muốn.
Các yếu tố cấu thành nên Dự án đầu t.
- Các mục tiêu của dự án: đó là những kết quả và lợi ích mà dự án đem lại cho
các nhà đầu t và cho xã hội
- Các hợp đồng (giải pháp về tổ chức, kinh tế xã hội ) để thực hiện mục tiêu dự
án.
- Đầu vào của dự án đầu t: Đó là những kết quả cụ thể, mang tính chuẩn mực
đợc tao ra từ những hoạt động khác của dự án.
- Thời hạn: Là khoảng thời gian từ khi bắt đầu nghiên cứu cơ hội đầu t đến khi
chấm dứt hợp đồng. Thông thờng, thời hạn hợp đồng của dự án đợc xác địnhtrong
luận chứng kinh tế kĩ thuật.
- Địa điểm thực hiện dự án đầu t.
- Các nguồn đầu t để hình thành nên vốn đầu t của dự án
- Các chủ thể; bao gồm các bên liên quan phối hợp với nhau để thực hiện và
thụ hỏng những lợi ích mà dự án đầu t mang lại.
Các giai đoạn hình thành và phát triển của dự án đầu t
Một dự án đầu t từ khi hình thành đến khi kết thúc thờng trải qua ba giai đoạn
sau:
- Giai đoạn1: Giai đoạn chuẩn bị đầu t:
Nghiên cứu, đánh giá cơ hội đầu t: sản phẩm của bớc này là báo cáo cơ hội đầu
t.
Nghiên cứu tiền khả thi: sản phẩm của bớc này là báo cáo tiền khả thi.
Nghiên cứu khả thi: sản phẩm của bớc này là luận chứng kinh tế, kỹ thuật.
-Giai đoạn 2: Giai đoạn thực hiện đầu t:


7
Đây là giai đoạn cụ thể hoá về nguồn hình thành vốn đầu t và triển khai thực
hiện dự án đầu t. Trong các dự án đầu t ngời ta thờng thực hiện một loạt các ký kế
hợp đồng nh hợp đồng liên doanh, hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất, thuê nhà x-
ởng, nhận thầu thiết kế về thi công công trình, mua bán máy móc thiết bị, chuyển
giao công nghệ, thuê công nhân lao động, để xây dựng và đa công trình vào hoạt
động.
-Giai đoạn 3: Giai đoạn vận hành khai thác:
Là giai đoạn chính thức đa công trình vào hoạt động và tạo ra sản phẩm tiêu
thụ trên thị trờng.
Trong 3 giai đoạn trên, giai đoạn 1 có ý nghĩa và vai trò quan trọng, nó mang ý
nghĩa quyết định và là cơ sở cho việc triển khai dự án ở các giai đoạn sau. trong giai
đoạn này thẩm định hiệu quả tổ chức, nói cách khác là thẩm định dự án đầu t, đóng
vai trò then chốt để có một quyết định đầu t đúng đắn.
2.2. Sự cần thiết thẩm định dự án đầu t trong hoạt động cho vay của Ngân
hàng thơng mại.
2.2.1. Thẩm định dự án đầu t.
KN: Thẩm định dự án đầu t là một tổ chức xem xét một cách khách quan,
khoa học và toàn diện cho phép ra quyết định đầu t.
Thẩm định về sự cần thiết phải đầu t: Với quan điểm mỗi dự án đầu t là một
mắt xích quan trọng trong chơng trình phát triển kinh tế dài hạn, trung hạn của
ngành, vùng lãnh thổ nhằm đạt đợc các mục tiêu của chơng trình phát triển kinh tế
đó, việc thẩm định sự cần thiết phải đầu t nhằm trả lời các câu hỏi: Dự án có u thế nào
trong quy hoạch phát triển chung. Dự án nếu đầu t sẽ làm gia tăng thu nhập cho
doanh nghiệp và cho nền kinh tế là bao nhiêu? sử dụng các nguồn tài nguyên và cơ sở
vật chất sẵn có, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, tăng thu, giảm chi ngoại tệ ra
sao, công nghệ trong dự án nguồn tài nguyên Nội dung của thẩm định này không
phức tạp nhng có ý nghĩa định hớng cho nội dung tiếp theo của thẩm định dự án.
Thẩm định dự án là phơng diện thị trờng: Đây là khía cạnh quan trọng
quyết định đến sự thành bại của dự án đầu t. Nhìn nhận dới góc độ của của Ngân
hàng thơng mại thì sản phẩm của dự án chính là đối tợng tín dụng Ngân hàng sẽ tài


8
trợ. Xét dới góc độ gián tiếp thì rủi ro của Ngân hàng sẽ gắn liền với sản phẩm của dự
án. Vì vậy việc phân tích đánh giá vị thế sản phẩm và thị trờng của doanh nghiệp vô
cùng quan trọng. Việc thẩm định dự án về phơng diện thị trờng đợc tiến hành trên các
mặt giá cả, quy cách sản phẩm, mẫu mã, nhu cầu thị trờng, chất lợng sản phẩm cạnh
tranh, phạm vi hoạt động của sản phẩm, từ đó xây dựng khả năng cạnh tranh và
chiếm lĩnh thị trờng của doanh nghiệp.
Thẩm định về mặt kỹ thuật công nghệ: Phân tích kỹ thuật là tiền đề cho việc
phân tích kinh tế tài chính của dự án đầu t. Việc thẩm định về mặt kỹ thuật phải xem
xét việc lựa chọn công nghệ, thiết bị, giải pháp kỹ thuật có phù hợp không, tiết kiệm
đợc chi phí sản xuất, địa điểm có phù hợp không, các giải pháp xử lý tác động đến
môi trờng.
Thẩm định dự án về khía cạnh tổ chức quản lý: Trong nhiều trờng hợp mức
độ thành bại của dự án không phải do yếu tố về thị trờng hay kỹ thuật mà do chính
năng lực tổ chức, quản lý và thực hiện của các cơ quan có liên quan cũng nh quan hệ
kết hợp giữa họ, đó là chủ dự án, các tổ chức thiết kế thi công, cung ứng nguyên vật
liệu, thiết bị và đội ngũ thi công chịu trách nhiệm vận hành dự án.
Thẩm định dự án về phơng diện tài chính: Phải xem xét tính toán các chỉ
tiêu phản ánh hiệu quả tài chính, xem xét các kế hoạch của D áN đầU T có đem lại
hiệu quả tài chính hay không.
Thẩm định các điều kiện pháp lý để quyết định xét duyệt dự án bao gồm:
Hồ sơ trình duyệt có đủ và có hợp lệ theo quy định hay không? t cách pháp nhân và
năng lực của chủ đầu t?
Thẩm định mục tiêu của dự án: Nhằm xem xét các mục tiêu của dự án có
phù hợp với chơng trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nớc, của vùng,
ngành, địa phơng. Ngành nghề trong dự án có thuộc ngành nghề nhà nớc cho phép
hay không, có đợc u tiên hay không?
Thẩm định về kinh tế xã hội: Thực tế là việc đánh giá, xem xét những cái đ-
ợc và mất khi thực hiện dự án đầu t đối với nền kinh tế xã hội. Dự án có sử dụng hợp
lý nguồn tài nguyên sẵn có hay không? đã mang lại lợi ích gì cho đất nớc, dự án có
mang lại công ăn việc làm cho ngời lao động làm nâng cao đời sống xã hội, thu nhập,


9
tạo nếp sống phong tục tập quán. Mục tiêu của dự án có phù hợp với mục tiêu của xã
hội hay không?
Thẩm định dự án về môi trờng theo hai chiều hớng: Tích cực và tiêu cực.
2.2.2.Sự cần thiết thẩm định tài chính dự án đầu t.
Mỗi dự án đầu t chứa đựng nhiều nội dung kinh tế kỹ thuật rất phù hợp. Các
nội dung này có mối quan hệ ràng buộc, ảnh hỏng lẫn nhau hình thành nên dự án đầu
t. Do vậy bất cứ một khó khăn tại một mặt nào đều ảnh hỏng đến mặt khác và ảnh h-
ỏng tới kết quả của dự án đầu t. Thẩm định dự án đầu t phải xem xét tất cả các khía
cạnh để đề ra câu trả lời cho mỗi khía cạnh đó. Tuy nhiên các dự án đầu t đa đến
Ngân hàng thơng mại xin vay vốn thờng rất đa dạng, với nhiều lĩnh vực và quy mô
khác nhau. Trong điều kiện và khả năng có hạn, đặc biệt là đối với những Ngân hàng
thơng mại không chuyên sâu về nghiệp vụ cho vay đầu t phát triển thì Ngân hàng khó
có thể thẩm định chi tiết tất cả các khía cạnh. Ngân hàng chủ yếu tập trung vào mặt
tài chính-Đây là mặt Ngân hàng có thế mạnh cả về quyền hạn cũng nh trách nhiệm.
Dự án đầu t thờng do các chủ dự án lập hoặc thuê các cơ quan t vấn lập trên cơ sở các
ý đồ kinh doanh và ý muốn chủ quan của chủ dự án. Trên quan điểm của chủ dự án
thì dự án của họ bao giờ cũng có tính khả thi và họ mong muốn đợc Ngân hàng cho
vay. Do vậy, dự án mang tính chủ quan của chủ đầu t và thờng không xem xét đánh
giá đợc hết tất cả các khía cạnh có liên quan. Thông tin, số liệu trong luận chứng kinh
tế, kĩ thuật hay các báo cáo tài chính liên quan có thể không phản ánh đúng thực
trạng. Doanh nghiệp có thể quá lạc quan về tình hình tiêu thụ trong những năm tới
hay tính toán không đầy đủ các yếu tố làm tăng tính hiệu quả của dự án Vì vậy, để
thẩm định tài chính dự án đầu t đợc đa đến NHTM khi vay vốn là cần thiết.
Là một đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng, hoạt động Ngân hàng
có những đặc thù mà các ngành khác không có đợc, đặc biệt là mức độ rủi ro cao.
Nâng cao hiệu quả dụng vốn và hạn chế rủi ro là mục đích của bất cứ Ngân hàng
nào.Lĩnh vực kinh doanh càng hứa hẹn sinh lời cao thì càng chịu nhiều rủi ro. Vấn đề
là phải đánh giá tác động rủi ro để có các biện pháp trách hoặc tính toán mức rủi ro
có thể chấp nhận tơng ứng với hiệu quả mà dự án mang lại. Tuy nhiên an toàn vốn
không có nghĩa là không đảm bảo đầu t vào các dự án dài hạn mà trớc hết phải tìm
các giải pháp tích cực để giải quyết thẩm định tài chính dự án đầu t đợc coi là biện
pháp hữu hiệu để phát huy tích cực.


10
Đối với Ngân hàng thơng mại, việc tài trợ cho dự án đầu t là một hoạt động
nghiệp vụ là hình thức cho vay trung và dài hạn hay theo các dự án đầu t. Đây là một
phơng pháp kinh doanh thu lợi nhuận và là cơ sở để các Ngân hàng thong mại cung
cấp các sản phẩm dịch vụ. Cho vay theo dự án đầu t T hiện nay là một hoạt động rất
phổ biến của các Ngân hàng thơng mại. Do vậy trớc khi đi đến một quyết định cho
vay theo dự án đầu t, Ngân hàng thơng mại phải tiến hành xem xét, đánh giá thẩm
định nh đối với các khoản vay khác. nh trên chúng ta đã nêu thẩm định một khoản
cho vay theo dự án đầu t bao gồm nhiều nội dung khác nhau, trong đó thẩm định tài
chính là một khía cạnh rất quan trọng. Việc thẩm định tài chính dự án đầu t sẽ giúp
Ngân hàng thơng mại ra đợc những quyết định đúng đắn trong việc tài trợ nh số lợng
cho vay, thời hạn, lãi suất áp dụng, quản lý và thu hồi vốn hỗ trợ dự án
Qua thẩm định tài chính dự án đầu t, Ngân hàng thơng mại phải lựa chọn và
tìm ra đợc những dự án đầu t có hiệu quả tài chính để cho vay. Bởi vì chỉ có nh thế
mới đảm bảo cho các hoạt động của Ngân hàng diễn ra một cách bình thờng trong
nền kinh tế.
Cũng nh cụ thể là việc thu hồi cả gốc và lãi theo đúng tiến độ nâng cao chất lợng
tín dụng, hạn chế mức độ rủi ro ở mức thấp nhất. Qua đó Ngân hàng thơng mại mới
đảm bảo có lợi nhuận và an toàn trong hoạt động cho vay để không ngừng tăng trởng
và phát triển. Đây chính là lý do và sự cân bằng cần thiết Ngân hàng thơng mại thẩm
định tài chính dự án đầu t trong hoạt động cho vay.
3. Trình tự và nội dung thẩm định dự án đàu t trong hoạt động
cho vay của Ngân hàng thơng mại.
Thẩm định dự án là xem xét, kiểm tra tính khả thi về tất cả các mặt của dự án
đầu t, xét trên quan điểm cho vay- thu hồi vốn là trách nhiêm chính của Ngân hàng
thơng mại thì ngiệp vụ thẩm định tài chính là một ngiệp vụ quan trọng hàng đầu của
Ngân hàng. Đối với Ngân hàng thơng mại, việc thẩm định hiệu quả dự án đầu t là
xem xét dự án có đủ khả năng trả nợ Ngân hàng từ kết quả tài chính tạo ra hay không.
Thẩm định tài chính xuất hiện trong quá trình hoạt động của dự án có tính đến
giá trị thời gian của tiền thu nhập ròng của các luồng tài chính này sẽ đợc so sánh với
luồng chi phí đầu t bỏ ra ban dầu và xem xét sự bù đắp đó có thoả đáng hay không.
Bên cạnh đó, thẩm định tài chính dự án đầu t còn tiến hành phân tích tài chính dự án


11
qua các năm hoạt động để ngành đánh giá tinh hình tài chính, chất lợng hoạt động,
các rủi ro để có biện pháp khắc phục kịp thời, hữu hiệu.
Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu t :

Thẩm định tài chính dự án đầu t

Tổng vốn đầu t Các nguồn tài trợ Bảng tài chính, phân
tích tài chính
Đánh giá tài
chính
Cân đối khả
năng trả nợ
Đánh giá tài chính

Khả năng sinh lợi Khả năng hoàn vốn Mức độ rủi ro
- Giá trị hiện tại thuần
- Chỉ số doanh lợi
- Tỉ lệ hoàn vốn nội bộ
- Tỉ lệ vốn tự có/VĐT

- Thời gian hoàn vốn
- Thời gian hoàn trả vốn vay
- Khả năng trả nợ
- Tỉ lệ lợi ích / CF
- Tỉ lệ lợi nhuận / VĐT
- Điểm hoà vốn
- Đánh giá độ nhạy

Một là: Xác định tổng nhu cầu vốn đầu t (VĐT) cho dự án. Khi một dự án đầu
t đa đến Ngân hàng xin vay thì dự án đó đợc thông qua nhiều cấp đánh giá, phê
duyệt, tổng VĐT đơc xác định. Tuy nhiên, Ngân hàng thơng mại vẫn xem xét lại trên
cơ sở thẩm định của Ngân hàng. Điều này là rất quan trọng vì khi xác định đợc một l-
ợng vốn đầu t vừa đủ cho dự án sẽ tạo điều kiện đợc thực hiện một cách thuận lợi
thông suốt, từ đó nâng cao tính hiệu quả của dự án. Vốn đầu t thiếu sẽ gây khó khăn
cho việc thi công cũng nh các hoạt động của dự an sau này. Ngợc lại, thừa vốn sẽ gây
lãng phí vốn, làm giảm hiệu quả tài chính của dự án gây thiệt hại cho nền kinh tế.
Tổng vốn đầu t cần thiết cho một doanh nghiệp bao gồm:
Vốn đầu t cố định:


12
- Chi phí ban đầu: mặt đất, mặt nớc.
- Giá trị nhà xởng và vật kiến trúc.
- Chi phí xây dựng mới hoặc cải tạo nhà xởng
- Chi phí về máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải
- Chi phí trớc vận hành.
Vốn lu động ban đầu:
Là các chi phí để tạo ra tài sản cố định ban đầu, các điều kiện để dự án có thể đi
vào hoạt động bình thờng theo các điều kiện kinh tế kỹ thuật dự tính gồm:
- Dự trữ sản xuất.
- Dự trữ cho bán thành phẩm, thành phẩm tồn kho.
- Các khoản thuộc quỹ tiền mặt.
Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể của từng dự án mà có thể có hoặc
không có, có ít hay có nhiều về vốn lu động ban đầu.
Hai là: Xem xét các nguồn tài trợ cho dự án khả năng đảm bảo từ mỗi nguồn,
từ đó xác định số vốn mà Ngân hàng phải tài trợ.
Các nguồn tài trợ cho dự án có thể do ngân sách nhà nớc cấp phát, NH cho vay,
vốn liên doanh, vốn nớc ngoài vì vậy, khi thẩm định cơ cấu nguồn vốn đầu t , Ngân
hàng cần làm rõ vốn đầu t cần thiêt từ từng nguồn để đi sâu tìm hiểu khả năng hiện
thực của các nguồn đó. Đối với các dự án đợc ngân sách nhà nớc hỗ trợ vốn một phần
hay cấp phát thì cần xem xét các cam kết đảm bảo các cấp có thẩm quyền đối với
ngân sách.
Đối với các nguồn vốn vay từ các Ngân hàng khác cần xem xét độ tin cậy về
khả năng cho vay của các Ngân hàng đã cam kết cho vay. Nếu là vốn tự có thì Ngân
hàng cần kiểm tra, phân tích tình hình tài chính và sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp 3 năm trớc đây và hiện tại chứng tỏ rằng cơ sở đã, đang và sẽ tiếp tục hoạt
động có hiệu quả, có tích luỹ để đảm bảo cho cung cầu vốn để thực hiện dự án.


13
ở những dự án có vốn vay nớc ngoài, Ngân hàng tập trung xem xét các điều
kiện cho vay: lãi xuất cố định thả nổi, các loại chi phí vay vốn, thời gian cho vay và
ân hạn, phơng thức và kĩ thuật chuyển vốn, hoàn trả vốn và lãi vay.
Về vốn đầu t phải đợc thc hiện đúng tiến độ ghi trong dự án để đảm bảo tiến độ
thực hiện các công việc chung của dự án vừa để tránh ứ đọng vốn, do đó, các nguồn
tài trợ không chỉ đợc xem xét về mặt số lợng mà cả về thời đIểm đợc nhận tài trợ.
Sau khi kiểm tra tính hiện thực của các nguồn vốn, xác định lịch trình rút vốn từ
các nguồn khác, Ngân hàng thơng mại sẽ xác định đợc số vốn mà Ngân hàng cần
phải tài trợ và kế họch bỏ vốn của mình.
Ba là: Xem xét dự án các bảng tài chính và phân tích tài chính.
ở nội dung này, Ngân hàng thơng mại sẽ thẩm định tính chính xác, hợp lí, hợp
lệ của các bảng dự trù tài chính. Cơ sở để xem xét là dụa trên nội dung của luận
chứng kinh tế kĩ thuật, các chỉ tiêu định mức kinh tế kĩ thuật của ngành do Ngân hàng
ban hành hoặc do các cơ quan chức năng chuyên môn công bố và dựa trên kết quả
thẩm định các mặt thị trờng, tổ chức, kinh tế xã hội của Ngân hàng.
Các bảng tài chính đợc thẩm định thông thờng bao gồm:
- Bảng dự trù chi phí sản xuất.
- Bảng dự trù lỗ lãi.
- Bảng dự trù tổng kết tài sản.
- Bảng dự trù cân đối thu chi.
Trên cơ sở thẩm định đợc tính chính xác hợp lý của bảng này, Ngân hàng thơng
mại tiến hành phân tích tài chính dự án để xác định tình hình tài chính hiệu quả hoạt
động của dự án qua các năm và thờng sử dụng các phơng pháp sau:
Bảng dự trù tổng kết tài sản:


14

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét