đất, sản xuất gạch rỗng đã nâng cao chất lợng sản phẩm và đem lại hiệu quả
kinh tế. Tháng 9 năm 1990, Tổng giám đốc Liên hiệp các xí nghiệp gạch ngói
sành sứ xây dựng chỉ định đồng chí Nguyễn Thế Cờng làm tổ trởng tổ nghiên
cứu và triển khai việc sản xuất gạch xuất khẩu cho Nam Triều Tiên tại nhà máy
gạch Hạ Long. Đây cũng là cơ hội để đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật tiếp
cận với việc tổ chức sản xuất các sản phẩm có yêu cầu chất lợng đạt tiêu chuẩn
xuất khẩu.
d. Giai đoạn 4( từ 1991 đến nay): Đầu t phát triển và vơn lên tầm cao mới
Ngày 6 tháng 4 năm1991, Bộ trởng Bộ xây dựng đã ra quyết định số
53/BXD-KH-XDCB phê duyệt Luận chứng kinh tế kỹ thuật đầu t chiều sâu mở
rộng Xí nghiệp gạch ngói Thạch Bàn , mở ra một thời kỳ mới trong sản xuất
kinh doanh của đơn vị. Ngày 1 tháng 7 năm 1991, công trình lò nung tuynel đã
chính thức đợc khởi công và tháng 2 năm 1992 hoàn thành Ngay năm đầu tiên
đi vào sản xuất, công suất đã đạt 25 triệu viên/năm, chất lợng sản phẩm đạt tiêu
chuẩn Việt Nam. Trong các năm từ 1993 đến 1997 sản luợng liên tục tăng cao:
năm 1993, sản xuất đạt 28 triệu viên/ năm; năm 1995, đạt 31 triệu viên/năm;
năm 1997, đạt 34 triệu viên/năm.
Tháng 4 năm 1993, Bộ trởng Bộ Xây dựng quyết định tách Xí nghiệp
gạch ngói Thạch Bàn ra khỏi Liên hiệp các xí nghiệp gạch ngói sành sứ thành
đơn vị trực thuộc Bộ. Ngày 30 tháng 7 năm 1994, Bộ trởng Bộ Xây dựng ra
quyết định số 480/BXD-TCLĐ đổi tên Xí nghiệp gạch ngói Thạch Bàn thành
công ty Thạch Bàn . Từ năm 1996, công ty Thạch Bàn có 5 thành viên: nhà máy
gạch ngói, xí nghiệp xây lắp, xí nghiệp kinh doanh, trung tâm t vấn và chuyển
giao công nghệ và nhà máy gạch ốp lát granit Thạch Bàn. Tháng 4 năm 1997,
thực hiện chủ trơng sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc, Bộ Xây dựng quyết định
sát nhập công ty Thạch Bàn vào Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng.
Trong thời gian từ năm1992, đơn vị mở rộng hoạt động kinh doanh sang
các lĩnh vực hoạt động mới nh: t vấn, thiết kế, xây dựng và chuyển giao công
nghệ sản xuất gạch ngói nung bằng lò tuynel cho các đơn vị trong cả nớc. Năm
1993, Xí nghiệp gạch ngói Thạch Bàn đã mở rộng hoạt động của mình trong
lĩnh vực xây lắp và chuyển giao công nghệ sản xuất gạch ngói bằng lò tuynel,
góp phần thay đổi tận gốc nghề làm gạch ở Việt Nam. Từ năm 1993 đến năm
1998, đã có 32 đơn vị ở các địa phơng hội đủ điều kiện đầu t đợc công ty Thạch
Bàn giúp xây dựng và chuyển giao công nghệ sản xuất gạch ngói bằng lò nung
tuynel, có hai công trình đạt Huy chơng Vàng chất lợng cao ngành xây dựng là
Nhà máy gạch ngói Quất Lu, Vĩnh Phú và Nhà máy gạch Đông Văn, Thanh
Hoá. Tổng công suất của các dây chuyền này đạt hơn 600 triệu viên QTC/năm.
Công ty cũng mạnh dạn cử cán bộ của mình ra nớc ngoài tham quan học
tập, tạo điều kiện cho cán bộ kỹ thuật tiếp xúc với nền khoa học công nghệ tiên
tiến trên thế giới. Trong hai năm 1993, 1994, công ty đã cử các đoàn đi khảo
sát kỹ thuật ở các nớc Anh, Đức, Italy, Trung Quốc, Malaisia, Singapore Tri
thức tiếp nhận đợc từ các chuyến đi này đã giúp công ty có cái nhìn khái quát về
xu hớng phát triển công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng của thế giới mà Việt
Nam cần phải nhanh chóng tiếp thu. Phôi thai của Dự án nhà máy gốm granit
Thạch Bàn đã hình thành sau các chuyến đi này.
Với sự nhất trí cao của tập thể lãnh đạo công ty, dự án xây dựng nhà máy
gạch ốp lát granit tại Việt Nam đợc khẩn trơng xây dựng từ tháng 9 năm 1994.
Sau quá trình thẩm định dự án của các cấp, ngày 9 tháng 8 năm 1995 Thủ tớng
Chính phủ đã ký quyết định số 4625/KTN phê duyệt Dự án đầu t xây dựng Nhà
máy gốm granit nhân tạo của công ty Thạch Bàn với tổng số vốn đầu t hơn 100
tỷ đồng Việt Nam.
Đợc sự ủng hộ của Ngân hàng Công thơng Việt Nam, tiếp theo đó là
Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam và Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam,
ngày 29/11/1995 công trình đã đợc khởi công xây dựng, ngày 21 tháng 11 năm
1996, mẻ sản phẩm đầu tiên của Nhà máy sản xuất gạch ốp lát granit duy nhất ở
Việt Nam đã ra lò. Với thị trờng Việt Nam, đây là sản phẩm vẫn còn rất mới mẻ
và đợc đẩy nhanh mức tiêu thụ trên thị trờng trong cả nớc. Năm 1997, công ty
đã bán ra gần 300.000 m
2
sản phẩm, 6 tháng đầu năm 1998, đã bán xấp xỉ
300.000m
2
. Cuối tháng 10 năm 1998, số lợng sản phẩm tiêu thụ đã đạt gấp đôi
so với cả năm 1997. Đến ngày 31 tháng 12 năm 1998, công ty đã bán hết
817.000m
2
gạch ốp lát granit; gấp 2,8 lần năm 1997 và đạt 124% so với kế
hoạch.
Các sản phẩm gạch ngói của công ty trong nhiều năm liền đạt Huy chơng
Vàng ở các kỳ hội chợ triển lãm hàng công nghiêp toàn quốc. Trong các năm
1997,1998 sản phẩm đợc xếp hạng TOPTEN hàng tiêu dùng Việt Nam. Năm
1996 công ty đã xuất khẩu đợc hơn 2 triệu viên gạch đỏ sang Singapore và năm
1998 sản phẩm granit của công ty đã đến với thị trờng Hàn Quốc và Nhật Bản.
Cùng với chủ trơng cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc, năm 1998
Công ty Thạch Bàn đã hoàn tất việc cổ phần hoá một thành viên trực thuộc là
Nhà máy gạch ngói nung và từ ngày 1 tháng 1 năm 1999 công ty cổ phần gạch
ngói Thạch Bàn đã đi vào hoạt động độc lập.
Ghi nhận những cố gắng của tập thể cán bộ công nhân Công ty Thạch
Bàn, năm 1996 Nhà nớc đã tặng thởng Huân chơng Lao động hạng Nhất (lần
thứ hai), Huân chơng Chiến công hạng Ba và tặng Huân chơng Lao động hạng
Ba cho đồng chí Nguyễn Thế Cờng giám đốc kiêm bí th Đảng uỷ công ty.
Nhân dịp kỷ niêm 40 năm thành lập (1999), Nhà nớc quyết định tặng thởng
Huân chơng Độc lập hạng Ba cho công ty.
Trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển Công ty Thạch Bàn đã từng
bớc tạo dựng, khẳng định vai trò của mình trong ngành công nghiệp VLXD ở
Việt Nam. Những kết quả mà công ty có đợc thật đáng tự hào.
3. Tình hình tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty Thạch
Bàn
Do công việc kinh doanh nặng nhọc, Công ty Thạch Bàn lại bao
gồm 4 đơn vị thành viên nên tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh sao cho hợp
lý là một công việc rất quan trọng đối với ban lãnh đạo công ty và toàn thể công
ty. Hiện nay, công ty có hơn 500 cán bộ công nhân viên. Vì vậy, để đảm bảo sản
xuất kinh doanh có hiệu quả, công ty tổ chức bộ máy gọn nhẹ theo chế độ một thủ
trởng. Đứng đầu là Giám Đốc công ty - ngời có quyền hành cao nhất, chịu mọi
trách nhiệm với Nhà nớc và tập thể cán bộ công nhân viên về mọi mặt trong lĩnh
vực sản xuất kinh doanh. Giúp việc cho giám đốc là 2 phó giám đốc,1 hộ lý giám
đốc cùng hệ thống các phòng ban khác. Nhà máy là bộ phận trực tiếp tham gia chế
tạo sản phẩm.
Hiện nay, công ty có tất cả 5 phòng ban và có các đơn vị thành
viên trực thuộc công ty. Mỗi phòng ban, đơn vị có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng,
riêng biệt. Cụ thể:
a. Văn phòng công ty
Chịu trách nhiệm về các công việc nh sau:
- Công tác hành chính
- Công tác tổ chức lao động: tuyển chọn, theo dõi, quản lý nhân sự toàn
công ty, tổ chức thi nâng bậc cho công nhân,
- Công tác th ký giám đốc, y tế và kiểm tra vệ sinh công nghiệp, bảo vệ
tài sản và giữ gìn an ninh trật tự công ty, tổ chức việc thực hiện chế độ nghiã vụ
quân sự của CBCNV với Nhà nớc.
Ngoài ra văn phòng công ty còn chịu trách nhiệm quản lý quỹ tiện mặt.
b. Phòng tài chính - kế toán:
Có nhiệm vụ thu thập, xử lý và cung cấp các thông tin về tình hình tài
chính và kết quả kinh doanh của từng Xí nghiệp, nhà máy cũng nh của toàn
công ty, cụ thể:
- Lập kế hoạch tài chính đảm bảo cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Lập kế hoạch và biện pháp quản lý các nguồn vốn; kiểm tra, giám sát việc
sử dụng vốn đạt hiệu quả cao nhất trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
- Tổ chức hạch toán kế toán và phân tích các hoạt động kinh tế của công
ty theo quy định hiện hành của Nhà nớc.
- Kiểm tra, giám sát việc tiêu thụ sản phẩm và các hoạt động kinh doanh
khác.
- Tổ chức thu hồi vốn theo kế hoạch lập.
- Thực hiện các báo cáo thống kê theo chế độ Nhà nớc.
c. Phòng vật t - vận tải: phòng này có nhiệm vụ.
- Quản lý tài sản trong các kho của công ty đảm bảo khoa học, chính xác
và trung thực.
- Khai thác và cung ứng toàn bộ vật t, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất
kinh doanh và xây lắp toàn công ty.
- Quản lý và chủ động khai thác có hiệu quả các phơng tiện vận tải thuộc
phòng quản lý hoặc hợp đồng thuê ngoài để phục vụ hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty.
d. Phòng kế hoạch và đầu t:
- Công tác đầu t phát triển: xây dựng kế hoạch đầu t và phát triển; tham
gia lập các dự án đầu t phát triển các mặt hàng mới, sản phẩm mới; lập, đôn
đốc, thiết kế, kiểm tra, dự toán các kế hoạch liên quan đến đầu t xây dựng cơ
bản và lập báo cáo về công tác đầu t, XDCB theo quy định của công ty và cấp
trên.
- Công tác xây dựng và điều hành kế hoạch sản xuất kinh doanh: Xây
dựng kế hoạch SXKD, lập kế hoạch cung ứng vật t, nguyên ,nhiên liệu hàng
tháng, quý, năm; tham mu cho Giám đốc trong việc giao kế hoạch cho các đơn
vị; kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các kế hoạch và đề xuất những biện pháp
uốn nắn những sai lệch trong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của
các đơn vị trong công ty.
- Công tác quản lý: Xây dựng quy chế quản lý đảm bảo việc thực hiện kế
hoạch sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu quả; lập các biểu mẫu thống kê
số liệu, chế độ báo cáo định kỳ trong nội bộ công ty; tổ chức kiểm tra tình hình
hoạt động sản xuất kinh doanh; tham gia phân tích hoạt động kinh tế trong công
ty theo định kỳ; xây dựng kế hoạch giá thành, giá bán sản phẩm; thanh lý,
nghiệm thu kết quả sản xuất kinh doanh hàng tháng, năm của các đơn vị trong
công ty.
- Hợp đồng kinh tế: Xây dựng quy trình lựa chọn, tiêu thức đánh giá,tiến
hành lựa chọn các nhà thầu phụ và trình Giám đốc phê duyệt; lập các hợp đồng
kinh tế, xây dựng, sửa chữa, mua bán nguyên, nhiên liệu, năng lợng vât t, phụ
tùng và trình giám đốc phê duyệt; theo dõi và đôn đốc việc thực hiện các hợp
đồng kinh tế đã ký.
- Công tác iso 9000: có các kế hoạch quản lý đảm bảo chất lợng iso 9000
ngay từ khi đợc cấp chứng chỉ
- Công tác thống kê báo cáo.
e. Phòng kỹ thuật - Ban KCS:
- Kiểm tra sản xuất: kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu đầu vào và kiểm
tra chất lợng sản phẩm ra lò.
- Theo dõi công nghệ.
- Theo dõi sản xuất.
- Theo dõi máy móc thiết bị.
- Nghiên cứu chế thử.
- Công tác quản lý môi trờng.
- Tham gia lựa chọn nhà thầu phụ.
- Lập kế hoạch BHLĐ.
- Công tác đào tạo: chuẩn bị nội dung, chơng trình thi nâng bậc.
- Quản lý chất lợng nguyên, nhiên vật liệu, thiết bị nhập về công ty.
Theo dõi, kiểm tra chất lợng bán thành phẩm và thành phẩm trớc khi nhập kho.
f. Nhà máy gạch ốp lát Granit:
Sản xuất các loại gạch ốp lát granit cao cấp trên dây chuyền thiết bị Italia
phục vụ thị trờng VLXD trong nớc và xuất khẩu.
g. Phân xởng cơ điện
Gia công, sửa chữa, lắp đặt máy móc thiết bị phục vụ sản xuất kinh
doanh và xây lắp của công ty.
h. Xí nghiệp kinh doanh
- Bao tiêu toàn bộ sản phẩm do công ty sản xuất.
- Kinh doanh các loại VLXD và trang trí nội thất.
- Quản lý các mạng lới các cửa hàng, đại lý tiêu thụ sản phẩm của công
ty trong toàn quốc.
- Tổ chức xuất khẩu sản phẩm của công ty ra nớc ngoài.
i. Xí nghiệp xây lắp
- T vấn thiết kế và xây dựng.
- Thực hiện các công việc xây dựng.
- Thực hiện xây dựng các công trình.
k. Các chi nhánh
Đại diện cho công ty Thạch Bàn làm việc với các đối tác liên quan trong
lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Tổ chức và quản lý mạng lới tiêu thụ sản phẩm của công ty: các đại lý
các nhà phân phối.
Triển khai các mặt hoạt động khác của công ty trong lĩnh vực theo chức
năng nhiệm vụ của công ty khi có điều kiện hoặc do công ty uỷ thác.
Giám đốc chi nhánh chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về toàn bộ
hoạt động của chi nhánh.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty Thạch Bàn
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty Thạch bàn
Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng
kỹ
thuật
Văn
phòng
công ty
Phòng
kế
hoạch
đầu tư
Ban
KCS
Phòng
vật tư
vận tải
Phòng
Tài
chính
kế toán
Trung
tâm tư
vấn
CGCN
Nhà máy
gạch ốp lát
Granit
Xí nghiệp
kinh doanh
Phân xưởng
cơ điện
Xí nghiệp
xây lắp
Phòng thí
nghiệm
Phân xưởng
sản xuất
Phòng kế
hoạch
Các văn
phòng, chi
nhánh tại Hà
Nội, Đà
Nẵng, TP
HCM
Phân xưởng g/c
nguyên liệu
Tổ
nghiệp
vụ
Tổ tạo
hình
Tổ lò
nung
Tổ mài
bóng
Phân xưởng cơ
điện
2. Đặc điểm, nhiệm vụ và tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Thạch
Bàn trong những năm gần đây
a. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Thạch Bàn
Công ty Thạch Bàn là doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập, là đơn vị
thành viên thuộc Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng. Công ty có chức
năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh các loại gạch ốp lát granit, vật liệu trang trí
nội thất và vật t thiết bị phục vụ ngành xây dựng; thi công xây lắp các công
trình dân dụng và công nghiệp; t vấn xây dựng và chuyển giao công nghệ sản
xuất các sản phẩm gốm xây dựng và kinh doanh các ngành nghề phụ: kinh
doanh lan can cầu thang inốc và thép, kinh doanh khác ( vận chuyển, cắt
gạch ).
Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, sản phẩm hàng hoá của Công
ty Thạch Bàn rất phong phú đa dạng. Các loại sản phẩm của công ty bao gồm:
sản phẩm xây lắp, gạch granit với những mẫu mã, màu sắc, kích cỡ, chủng loại
rất đa dạng, phong phú. Gạch ốp lát granite có thể đợc chia thành các loại nh:
Granit bóng, Granit men, Granite nhám, Granite Cắt, Granite men sần, Roll
feed, Spot Feed Hạt to. Trong mỗi loại có nhiều kích cỡ khác nhau và trong mỗi
kích cỡ lại có các màu sắc đa dạng. Nếu phân chia chi tiết đến mầu của sản
phẩm thì có thể có đến hàng trăm sản phẩm khác nhau. Các loại hàng hoá dịch
vụ mà công ty kinh doanh là: gạch đỏ, lan can INOC, kinh doanh khác ( vận
chuyển, cắt gạch ). Trong thời gian qua, sản phẩm của công ty đã tạo đợc chỗ
đứng vững chắc trên thị trờng, đặc biệt là gạch ốp lát granit- sản phẩm chính
của công ty- có đại lý tiêu thụ khắp nơi trên cả nớc và đợc đứng trong TOPTEN
hàng Việt Nam chất lợng cao.
Về hệ thống phân phối sản phẩm, trong thời gian qua công tác thiết lập
mới và củng cố hệ thống đại lý thờng xuyên duy trì. Công ty có đại lý tại khắp
các tỉnh thành trên toàn quốc và có chi nhánh đặt tại ba miền Bắc, Trung, Nam.
Tính đến năm 2001, công ty có 1.009 tổng đại lý , đại lý và cửa hàng gửi mẫu.
Không những có thị trờng tại khắp các tỉnh thành trong cả nớc, công ty
còn thờng xuyên giới thiệu quảng cáo và gửi mẫu sang các hãng kinh doanh của
Nhật, Pháp, Singapore, Hàn Quốc, úc, Do đó, công ty đã có sản phẩm xuất
khẩu sang nhiều nớc nh: Hàn Quốc, Nhật Bản, Liên bang Nga và IRAC.
b. Nhiệm vụ của Công ty Thạch Bàn
Công ty Thạch Bàn là một chủ thể kinh tế độc lập có chức năng và nhiệm
vụ riêng của mình. Trong thời gian qua công ty luôn làm tốt nhiệm vụ của
mình, đó là:
- Tổ chức thực hiện lãnh đạo và kiểm soát các hoạt động trong đó hoạt
động kinh doanh là chủ yếu. Đồng thời công ty còn phải hoàn thành các nhiệm
vụ và kế hoạch mà Bộ xây dựng và Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng
giao cho.
- Tổ chức thực hiện các kế hoạch đã đề ra:
+ Tăng cờng nghiên cứu khoa học phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ
thuật, nâng cao năng suất, giảm thiểu tối đa các sự cố công nghệ, giảm tiêu hao
vật t nguyên, nhiên liệu trong sản xuất.
+ Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lợng theo ISO 9002
+ Củng cố hệ thống tiêu thụ sản phẩm, tiếp tục mở rộng thị trờng
và tăng mức tiêu thụ sản phẩm.
- Tổ chức hạch toán tài chính kế toán theo quy định của pháp luật:
+ Sử dụng có hiệu quả, bảo quản tốt và phát triển vốn cũng nh
mạng lới cơ sở vật chất.
+ Hạch toán phân tích kịp thời tình hình sản xuất kinh doanh và
hiệu quả kinh tế,
- Chăm lo tốt hơn đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân
viên trong công ty,
+ Đào tạo, bồi dỡng kiến thức, nâng cao trình độ tay nghề cho
CBCNV.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét