Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
iv
4.2. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính cây Lô hội bằng phơng
pháp giâm hom 67
4.2.1. Nghiên cứu ảnh hởng của thời vụ hủy đỉnh sinh trởng đến khả
năng phát sinh chồi nách tạo vật liệu giâm hom thân cây Lô hội. 67
4.2.2. Nghiên cứu ảnh hởng của việc xử lý IBA đến khả năng ra rễ và
nảy mầm đoạn hom thân cây Lô hội 68
4.2.3. Nghiên cứu ảnh hởng của việc phun chế phẩm dinh dỡng đến
khả năng phát sinh chồi nách cây Lô hội. 70
5. Kết luận và đề nghị 71
5.1. Kết luận 71
5.2. Đề nghị 71
Tài liệu tham khảo 73
Phụ lục 77
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
v
Danh mục các chữ viết tắt
BAP : Benzyl Adenin Purin
CT : Công thức
CP : Chế phẩm
Đ/C : Đối chứng
ĐTST : Điều tiết sinh trởng
-NAA : - Naphtyl Axetic Axit
IBA : - Indol Butyric Axit
IAA : - Indol Axit
HĐST : Huỷ đỉnh sinh trởng
KHCN : Khoa học công nghệ
KH&CN : Khoa học và công nghệ
Ki : Kinetin
NXB : Nhà xuất bản
TB : Trung bình
THT : Than hoạt tính
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
vi
Danh mục bảng
4.1. ảnh hởng của phơng thức và thời lợng khử trùng đến tỷ lệ
sống của mẫu cấy 44
4.2. ảnh hởng của thời vụ lấy mẫu đến khả năng tái sinh chồi của
mẫu cấy 47
4.3. ảnh hởng của BAP đến khả năng nhân nhanh chồi Lô hội 50
4.4. ảnh hởng của Kinetin đến khả năng nhân nhanh chồi Lô hội
invitro (sau 3 tuần) 52
4.5. ảnh hởng của tổ hợp BAP và -NAA đến khả năng nhân
nhanh chồi Lô hội in vitro (sau 3 tuần nuôi cấy) 54
4.6. ảnh hởng của tổ hợp BAP và IAA đến khả năng nhân nhanh
chồi Lô hội in vitro (sau 3 tuần nuôi cấy) 56
4.7. ảnh hởng của -NAA tới khả năng ra rễ cây Lô hội in vitro 59
4.8. ảnh hởng của IBA tới khả năng ra rễ cây Lô hội in vitro 60
4.9. ảnh hởng của hàm lợng Than hoạt tính (THT) tới khả năng
ra rễ của cây Lô hội in vitro (sau 2 tuần nuôi cấy) 62
4.10. ảnh hởng của thời vụ ra cây đến tỷ lệ sống của cây giai đoạn
vờn ơm (sau 60 ngày) 64
4.11. Nghiên cứu ảnh hởng của giá thể ra cây sau ống nghiệm (sau
30 ngày) 66
4.12. ảnh hởng của thời vụ hủy đỉnh sinh trởng đến khả năng phát
sinh chồi nách cây Lô hội. 67
4.13. ảnh hởng của IBA tới kết quả giâm thân cây Lô hội 69
4.14 ảnh hởng của việc phun chế phẩm dinh dỡng tới khả năng
phát sinh chồi nách cây Lô hội 70
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
vii
Danh mục hình
2.1. Cây Lô hội 1năm tuổi ở vờn thí nghiệm 6
2.2. Chất gel trong lá cây Lô hội 8
4.1. ảnh hởng của phơng thức và thời lợng khử trùng đến tỷ lệ
sống của mẫu cấy 45
4.2. ảnh hởng của thời vụ lấy mẫu đến khả năng tái sinh chồi của
mẫu cấy 48
4.3. ảnh hởng của hàm lợng BAP đến hệ số nhân chồi 50
4.4. Giai đoạn nhân nhanh chồi Lô hội in vitro 51
4.5. ảnh hởng của hàm lợng kinetin đến hệ số nhân chồi 53
4.6. ảnh hởng của tổ hợp BAP và -NAA đến hệ số nhân chồi Lô
hội in vitro 55
4.7. ảnh hởng của tổ hợp BAP và IAA đến hệ số nhân chồi Lô hội
in vitro 57
4.8. Giai đoạn ra rễ tạo cây hoàn chỉnh 58
4.9. ảnh hởng của hàm lợng -NAA tới tỷ lệ chồi ra rễ 59
4.10. ảnh hởng của hàm lợng IBA tới khả năng ra rễ chồi Lô hội in
vitro 61
4.11. ảnh hởng của hàm lợng Than hoạt tính (THT) tới khả năng
ra rễ của cây Lô hội in vitro 62
4.12. ảnh hởng của thời vụ ra cây đến tỷ lệ sống của cây giai đoạn
vờn ơm 65
4.13. ảnh hởng của thời vụ hủy đỉnh sinh trởng đến hệ số nhân
chồi cây Lô hội 68
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
1
1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Cây Lô hội (Aloe Vera) thuộc họ Huệ tây (Liliaceae) [3],[19], cây mọc
nhiều ở các vùng có khí hậu nóng và khô. Đây là cây dợc liệu đợc dùng
trong cả đông y và tây y. Cây có vị đắng, tính hàn, đi vào bốn kinh can, tì vị và
đại trờng. Những tính năng của Lô hội đ đợc khắp nơi trên thế giới biết
đến, từ thời văn minh cổ Ai Cập, Hy Lạp, ấn Độ, Châu Phi và đợc sử dụng
cách đây hơn 2000 năm [9].
Một trong những tính năng kỳ diệu của loài dợc thảo này đ đợc các
nhà khoa học tại Trờng Đại học Bang Texas (Mỹ) nghiên cứu đó là dịch
chiết của cây Lô hội có khả năng làm nhanh lành vết thơng, do trong dịch
chiết chứa hoạt chất có tính thẩm thấu cao làm gin nở mao mạch, làm tăng
lợng máu cung cấp cho vùng xung quanh vết thơng, làm tăng tốc độ phân
chia tế bào, kích thích hệ thống miễn dịch. Trong cây Lô hội có chất đông
dính (gel) rất có ích trong việc điều trị các chứng rối loạn tiêu hoá và bệnh
tiểu đờng. Một số công trình nghiên cứu ở nớc ngoài cũng đ ghi nhận và
khuyến cáo uống dịch chiết Lô hội (2 - 5 gram/ngày) có tác dụng làm chậm
quá trình lo hoá, tăng cờng hệ thống miễn nhiễm và có tác dụng tốt cho
đờng tiêu hoá.
Trong những năm gần đây chất gel chiết rút từ cây Lô hội đợc dùng
nhiều trong các ngành công nghệ dợc phẩm, hoá mỹ phẩm nh: kem thoa lên
da, thuốc viên hay thuốc mỡ để trị bệnh với các thơng hiệu thuốc Lô hội, mỹ
phẩm Lô hội, và thực phẩm dới dạng nớc uống xirô.
ở Việt Nam, cây Lô hội có nhiều dòng khác nhau, trong đó cây Aloe
Vera đợc ghi nhận là một trong những cây thuốc cổ truyền Việt Nam, cây
phân bố nhiều ở các vùng ven biển miền Trung. Từ xa xa nhân dân ta đ biết
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
2
đến các tác dụng của cây Lô hội và sử dụng trong các bài thuốc Đông y. Ngày
nay để tăng cờng sử dụng hoá mỹ phẩm có nguồn gốc từ thảo dợc thì một
trong các cây trồng đợc quan tâm phát triển đó là cây Lô hội.
Tuy nhiên vấn đề cây giống cho các vùng nguyên liệu còn gặp khó
khăn vì trong tự nhiên cây Lô hội rất khó nhân giống bằng hạt. Vì vậy ngời
dân vẫn thờng nhân giống vô tính cây Lô hội bằng phơng pháp truyền thống
đó là phơng pháp tách chồi thụ động có hệ số nhân giống không cao, cây
sinh ra có sức sống thấp vì thế không thể sản xuất đợc số lợng lớn cây giống
theo quy mô công nghiệp.
Trong những năm gần đây, nhằm tạo ra các giống cây trồng chất lợng
tốt, không phụ thuộc vào mùa vụ, nhiều địa phơng trong cả nớc đ ứng
dụng phơng pháp giâm hom vào công tác nhân giống.Tuy nhiên phơng pháp
này cho kết quả không cao ở nhiều đối tợng cây trồng và cha đáp ứng đợc
số lợng lớn cây giống [21].
Công nghệ nhân giống vô tính bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào là một
trong những phơng thức nhân giống vô tính có nhiều u điểm nổi trội là: cho
hệ số nhân giống rất cao, sản xuất quanh năm không phụ thuộc vào mùa vụ,
cần ít diện tích sản xuất và vật liệu nhân giống ban đầu, cây giống sản xuất ra
hoàn toàn sạch bệnh, đồng nhất về mặt di truyền [14], việc vận chuyển cây
giống đi xa thuận tiện, tổn thất ít, chất lợng cây đợc đảm bảo do đó hoàn
toàn có thể đáp ứng đợc các yêu cầu về sản xuất cây giống với số lợng lớn
mang tính công nghiệp. Phơng pháp này đ áp dụng thành công đối với nhiều
loại cây trồng nh các loại cây nông nghiệp: khoai tây, chuối, mía, dứacác
loại cây hoa: phong lan, cẩm chớng, cúc, đồng tiềncác loại cây lâm
nghiệp: keo lai, bạch đàn, tếch, gió trầm [17]các loại cây dợc liệu: địa
hoàng, hà thủ ô, trinh nữ hoàng cungVì vậy việc ứng dụng công nghệ nuôi
cấy mô tế bào để nhân nhanh số lợng cây giống đủ cung cấp cho các vùng
trồng cây nguyên liệu là rất cần thiết.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
3
Trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật nhân
giống vô tính cây Lô hội (Aloe vera Linne.var Sinensis Berger) bằng
phơng pháp nuôi cấy in vitro và phơng pháp giâm hom thân .
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính cây Lô hội Aloe vera Linne.var
Sinensis Berger trên cơ sở đó từng bớc xây dựng quy trình nhân cây Lô hội
bằng phơng pháp nuôi cấy in vitro và giâm hom cho thực tiễn sản xuất.
1.2.2. Yêu cầu
* Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính cây Lô hội bằng phơng pháp
nuôi cấy in vitro:
- Xác định phơng pháp khử trùng và thời điểm lấy mẫu thích hợp cho
tỷ lệ mẫu sạch tái sinh cao.
- Xác định môi trờng tái sinh chồi thích hợp, rút ngắn giai đoạn tái
sinh chồi.
- Xác định môi trờng nhân nhanh cho hệ số nhân cao, chất lợng chồi
tốt.
- Xác định môi trờng ra rễ tối u với tỷ lệ ra rễ cao.
- Xác định thời vụ, giá thể ra cây đảm bảo tỷ lệ cây sống ngoài vờn
ơm cao.
* Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây Lô hội bằng phơng pháp giâm hom:
- Xác định ảnh hởng của thời vụ huỷ đỉnh sinh trởng đến khả năng
phát sinh chồi nách cây Lô hội.
- Xác định khả năng phát sinh chồi nách qua việc phun chế phẩm dinh
dỡng.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
4
1.2.3. ý nghĩa khoa học
- Thông qua đề tài, tìm hiểu đợc vai trò của một số chất điều tiết sinh
trởng đối với quá trình tái sinh, nhân nhanh và tạo rễ cho chồi in vitro của
cây Lô hội.
- Làm rõ ảnh hởng của điều kiện ngoại cảnh thông qua yếu tố mùa vụ
đến khả năng sống và tái sinh của mẫu cấy cũng nh khả năng sống và sinh
trởng của cây in vitro ở giai đoạn vờn ơm.
1.2.4. ý nghĩa thực tiễn
- Đề xuất đợc quy trình nhân nhanh giống cây Lô hội bằng phơng
pháp in vitro, để đảm bảo cung cấp số lợng lớn cây giống có chất lợng cao,
đồng đều cho sản xuất. Nhằm góp phần gia tăng nguồn nguyên liệu cung cấp
cho các ngành y, dợc, mỹ phẩm thảo dợc trong và ngoài nớc.
- Xác định đợc khả năng nhân giống của cây Lô hội bằng phơng pháp
giâm hom có thể áp dụng trong thực tiễn sản xuất.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
5
2. Tổng quan ti liệu
2.1. Giới thiệu chung về cây Lô hội
2.1.1. Lịch sử phát hiện
Cây Lô hội (Aloe vera Linne) là loại cây thảo mộc đ có từ thời thợng
cổ [8]. Khoảng 5000 năm trớc Công Nguyên, nhiều dân tộc ả rập ở vùng
Trung Đông đ biết sử dụng cây Lô hội để phục vụ cho cuộc sống của mình.
Rồi từ vùng Trung Đông cây Lô hội di thực sang nhiều quốc gia khác nh: ấn
Độ, Trung Quốc, Malaixia, Mexico, CuBa. Lịch sử tồn tại và phát triển của cây
Lô hội trên khắp thế giới gắn liền với sự hiểu biết ngày càng phong phú về các
lĩnh vực: sinh học, dợc lý. Tại nhiều quốc gia, dân gian vẫn coi cây Lô hội
nh một đấng hào kiệt bởi lẽ nó rất hữu ích và cũng rất dễ tìm, dễ trồng [12].
Đến nay, sau nhiều năm nghiên cứu, các nhà khoa học đ chứng minh
đợc rằng: cây Lô hội có nguồn gốc từ Bắc Phi và Trung Đông, từ rất lâu nó
đợc loài ngời sử dụng để làm thuốc. Theo tài liệu cổ nhất của ngời Sumeri
viết bằng chữ hán nôm trên những phiến đất nung tìm thấy ở thành phố Nippur
từ niên đại 2200 năm trớc Công Nguyên. Dựa trên các ghi chép của ngời Ai
Cập cổ đại trên giấy sậy cho thấy: Ngời Ai Cập cổ dùng lá Lô hội đơn thuần
hoặc phối hợp với nhiều dợc thảo thành 12 dạng bào chế khác nhau, dùng
chữa nhiều bệnh bên trong và bên ngoài [42].
Vào cuối thế kỷ XIII nhà khoa học ngời ý Macro Polo (1254 - 1323)
đ thực hiện chuyến đi nghiên cứu thực vật nhiệt đới Châu á đến Trung Quốc
Macro Polo đ giới thiệu cho ngời dân bản xứ một loại cây dợc thảo (sau
này gọi là Lô hội), từ Trung Quốc cây Lô hội đợc di thực sang Việt Nam
[36], [38].
Cây Lô hội là loại cây bụi nh xơng rồng, còn đợc gọi bằng một số
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip
6
tên khác nh: Tợng đảm, Long tu, Du thông, Lỡi hổ, Hổ thiết thuộc chi
Aloe, họ Huệ tây (Liliaceae) [6]. Trong khoảng 180 loài thuộc chi Aloe thì chỉ
có 4 loài đợc sử dụng để làm thuốc bổ dỡng và chữa bệnh, một số loài có
độc tố. Hai loài đợc chú ý nhiều nhất là Aloe Ferox Mill và Aloe vera. Linne.
Theo sách "Cây cỏ Việt Nam" của Phạm Hoàng Hộ thì chi Aloe ở nớc
ta chỉ có 1 loài là Aloe vera L. Sinensis. Berger tức là cây Lô hội lá nhỏ
[8],[9].
2.1.2. Đặc điểm sinh học của cây Lô hội
Hình 2.1. Cây Lô hội 1năm tuổi trong vờn thí nghiệm
Theo Võ Văn Chi (1991) [4], Đỗ Thanh Hội (1997),[10] thì cây Lô hội
là loại cây dạng thân cỏ, mập, màu xanh lục nhạt, thân ngắn.
Cây Lô hội trởng thành có lá mập, dài 30 50 cm, rộng 5 10 cm,
dày 1- 2cm.
Lá Lô hội gồm 2 phần: phần vỏ ngoài là lớp vỏ xanh, khi cắt ngang
chảy ra nhựa màu vàng có mùi hắc, để khô chuyển thành màu đen, phần trong
là phần thịt mọng nớc dạng gel.
Cụm hoa của cây cao khoảng 1m, mọc thành chùm, hoa to đều có màu
vàng lục nhạt.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét