Trong mấy thập kỷ gần đây, khu vực dịch vụ đã phát triển rất mạnh và trở
thành một ngành kinh tế quan trọng. Công cuộc cải cách kinh tế ở Việt Nam đã
tạo điều kiện cho sự phát triển khu vực dịch vụ cả về lợng và chất. Ngợc lại chính
sự phát triển của khu vực dịch vụ đã tạo ra những tiền đề đảm bảo cho sự tăng tr-
ởng ở Việt Nam giữ ở mức tơng đối cao trong thời gian dài.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực là những nhân tố quan trọng
vừa tạo điều kiện, vừa là những thách thức lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế
Việt Nam trong những năm tới. Một trong những khó khăn mà Việt Nam gặp phải
đó là sự hạn chế trong công tác quản lý nhà nớc về thơng mại dịch vụ trong điều
kiện hội nhập hiện nay nh cơ chế quản lý cha thích hợp, chính sách bảo hộ về dịch
vụ cha thông thoáng, hệ thống văn bản pháp lý cho khu vực dịch vụ vẫn cha rõ
nét Đó chính là lý do em chọn đề tài: Một số giải pháp tăng cờng quản lý Nhà
nớc đối với thơng mại dịch vụ trong điều kiện hội nhập kinh tế hiện nay với
mục tiêu nêu lên những khó khăn hiện nay trong công tác quản lý nhà nớc về th-
ơng mại dịch vụ và đa ra một số giải pháp khắc phục. Do việc thu thập tài liệu và
số liệu về lĩnh vực dịch vụ có nhiều khó khăn nên đề tài không đi sâu vào toàn bộ
các vấn đề đợc nêu mà chỉ đa ra giải pháp khắc phục đối với một số vấn đề cụ thể.
Kết cấu đề tài gồm ba chơng:
Chơng I : Lý luận chung quản lý nhà nớc về thơng mại dịch vụ
Chơng II : Thực trạng quản lý nhà nớc đối với một số lĩnh vực
thơng mại dịch vụ chủ yếu trong giai đoạn hiện nay
Chơng III: Một số kiến nghị và giải pháp
Trong quá trình thực hiện em đã nhận đợc sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của
thầy hớng dẫn TS. Ngô Xuân Bình và TS Lu Đức Hải (Viện Chiến lợc phát triển).
Nhân dịp này em xin cảm ơn sự giúp đỡ của thầy cô, gia đình và các bạn đã giúp
em hoàn thành đề tài.
5
Chơng I
Lý luận chung về quản lý nhà nớc về thơng mại
dịch vụ
I Khái quát về thơng mại dịch vụ
1. Khái niệm , đặc điểm và phân loại dịch vụ
1.1 Khái niệm
Quá trình toàn cầu hoá các thị trờng thế giới hiện nay chủ yếu xuất phát
từ quá trình quốc tế hoá ngành dịch vụ. Mặc dù dịch vụ mang tính vô hình
nhng nó đóng vai trò hết sức quan trọng để thúc đẩy mọi mặt của hoạt động
của nền kinh tế. Vậy dịch vụ là gì ?
Vào những thập niên 30 của thế kỷ 20, Allan Fisher và Collin Clark là
những ngời đầu tiên đề xuất việc chia nền kinh tế thành 3 lĩnh vực: lĩnh vực thứ
nhất, lĩnh vực thứ hai và lĩnh vực thứ ba. Clark định nghĩa lĩnh vực kinh tế thứ ba
này là các dạng hoạt động kinh tế không đợc liệt kê vào ngành thứ nhất và thứ
hai . Định nghĩa này đã phản ánh từ lâu lĩnh vực thứ ba, tức dịch vụ, đợc coi nh là
phần dôi ra của nền kinh tế trong khi lĩnh vực sản xuất chế tạo đợc hiểu nh là nền
tảng của toàn bộ nền kinh tế nói chung.
Một số nhà nghiên cứu khác lại cho rằng dịch vụ thực chất là các hoạt
động không mang tính đồng nhất, chủ yếu tồn tại đới hình thức phi vật thể do
các cá nhân hay tổ chức cung cấp. Hoạt động tiêu thụ và sản xuất diễn ra đồng
thời . Nh vậy, định nghĩa này coi dịch vụ thực chất là một loại sản phẩm vô hình
và dựa vào các thuộc tính của dịch vụ để đa ra khái niệm. Việc xác định nh vậy
cha thể hiện tính bao quát trong xác định khái niệm rõ ràng về dịch vụ. Chẳng hạn,
một số dịch vụ cũng có thể hữu hình nh các dịch vụ cắt tóc hoặc xem ca nhạc,
nhac kịch hoặc một số dịch vụ cũng có khả năng lu trữ đợc nh hệ thống trả lời điện
thoại tự động.
Định nghĩa về dịch vụ do T.P.Hill đa ra năm 1997 có ảnh hởng khá lớn tới
các nhà nghiên cứu về lĩnh vực này. Theo Hill, dịch vụ là sự thay đổi về điều
6
kiện hay trạng thái của ngời hay hàng hoá thuộc sở hữu của một chủ thể kinh tế
nào đó do sự tác động của chủ thể kinh tế khác với sự đồng ý trớc của ngời hay
chủ thể kinh tế ban đầu . Định nghĩa này tập trung vào sự thay đổi điều kiện hay
trạng thái nên tránh đợc việc định nghĩa dịch vụ dựa trên tính vô hình. Các tiêu
chí nh vô hình, có thể lu trữ thành các yếu tố mà dịch vụ có thể có. Ngoài ra, Hill
cũng nhấn mạnh tới sự khác biệt giữa sản xuất dịch vụ và sản phẩm dịch vụ. Sản
phẩm của một hoạt động dịch vụ là sự thay đổi về điều kiện trạng thái của ngời
hoặc hàng hoá bị tác động, trong khi quá trình sản xuất dịch vụ là hoạt động tác
động tới ngời hoặc hàng hoá thuộc sở hữu của một chủ thể kinh tế nào đó.
Định nghĩa của Hill có những thiếu sót nhất định. Chẳng hạn nh có những
dịch vụ đợc cung cấp nhằm giữ nguyên điều kiện hay trạng thái của một ngời hay
hàng hoá.
Khi tiếp cận dịch vụ dới t cách là một hoạt động thì dịch vụ là một hoạt
động bao gồm các nhân tố không hiện hữu giải quyết các mối quan hệ giữa khách
hàng hoặc tài sản khách hàng sở hữu với ngời cung ứng mà không có sự chuyển
giao quyền sở hữu. Sản phẩm các dịch vụ có thể trong phạm vi hoặc vợt quá phạm
vi của sản phẩm vật chất.
Dịch vụ là việc sản xuất ra một lợi ích vô hình căn bản ở trong chính lợi ích
đó hoặc nh một yếu tố quan trọng của một sản phẩm hữu hình thông qua một số
dạng trao đổi nhằm thoả mãn một nhu cầu nhất định.
Dịch vụ là toàn bộ các hoạt động mà kết quả của chúng không tồn tại dới
hình thức vật thể.
Mỗi cách tiếp cận khác nhau, dịch vụ đợc phán ánh ở mỗi góc độ khác nhau
và bộc lộ những u điểm cũng nh hạn chế riêng của từng phơng cách. Vậy một khái
niệm chung sẽ phán ánh đầy đủ hơn về dịch vụ
Dịch vụ là những hoạt động lao động mang tính xã hội, tạo ra các sản
phẩm hàng hoá không tồn tại dới hình thức vật thể, không dẫn đến việc
chuyển quyền sở hữu nhằm thoả mãn kịp thời các nhu cầu sản xuất và đời
sống sinh hoạt của con ngời.
7
1.2 Những đặc điểm cơ bản của dịch vụ
1.2.1 Tính vô hình hay phi vật thể
Dịch vụ là kết quả của lao động con ngời, dịch vụ là sản phẩm nhng khác
với hàng hoá ở thuộc tính cơ bản nhất là tính vô hình hay phi vật thể. Ngời ta
không thể sờ mó, nhìn thấy các dịch vụ.
1.2.2 Tính không tách rời, tính đồng thời
Không tách rời giữa sản xuất và tiêu dùng, xảy ra đồng thời gắn bó với nhau
về không gian và thời gian. Điều đó có nghĩa là các hoạt động tạo ra, cung cấp, và
bán các dịch vụ cùng đồng thời xảy ra với quá trình sử dụng dịch vụ của ngời tiêu
dùng theo không gian và thời gian.
1.2.3 Tính không dự trữ, không bảo quản đợc
Đây là đặc điểm phái sinh do đặc điểm vô hình, không tách rời cho nên dịch
vụ sẽ không có dự trữ, không tồn kho. Dịch vụ không đợc tiêu dùng thì sẽ bị mất
vĩnh viễn.
1.2.4 Tính không đồng nhất, khó xác định về chất lợng các sản phẩm
dịch vụ
Sự cung ứng vừa phụ thuộc vào kỹ thuật và khả năng của ngời cung ứng còn
sự tiêu dùng, thoả mãn phụ thuộc sự cảm nhận, tâm lý của khách hàng. Do vậy
chất lợng dịch vụ thờng không đồng nhất và việc đánh giá chúng thờng khó thống
nhất và mang tính tơng đối.
8
2. Khái niệm và đặc điểm Thơng mại dịch vụ
2.1 Khái niệm
Có nhiều cách tiếp cận khi nghiên cứu về dịch vụ nên cũng có nhiều cách
tiếp cận khi nghiên cứu về thơng mại dịch vụ. Trong phạm vi hạn hẹp của đề tài,
thơng mại dịch vụ đợc tiếp cận dới góc độ là đối tợng hoạt động trao đổi( mua,
bán) của thơng mại.
Kết quả hoạt động sản xuất là những sản phẩm vật chất và những sản phẩm
là dịch vụ. Nếu việc trao đổi mua bán các sản phẩm vật chất (hàng hoá) đợc gọi là
thơng mại hàng hoá thì việc trao đổi mua bán các sản phẩm phi vật chất (dịch vụ)
đợc coi là thơng mại dịch vụ (TMDV)
Thơng mại dịch vụ là toàn bộ những hoạt động trao đổi, mua bán hay
cung cấp các dịch vụ trên thị trờng. ở đây dịch vụ chính là đối tợng của các
hoạt động thơng mại.
2.2 Đặc điểm thơng mại dịch vụ
2.2.1 Đối tợng hoạt động thơng mại dịch vụ là các sản phẩm phi vật thể
Trong thơng mại dịch vụ do đối tợng hoạt động thơng mại là những sản
phẩm phi vật thể nên khách hàng không thể sờ thấy, nhìn thấy trớc khi mua. Điều
này làm cho quá trình mua bán mang tính rủi ro cao hơn so với mua bán các hàng
hoá hữu hình.Do đó ngời cung ứng dịch vụ càng phải cố gắng hữu hình hoá sản
phẩm càng tốt, cũng nh nâng cao khả năng cung ứng đáp ứng kịp thời nhu cầu của
ngời tiêu dùng. Ngợc lại, ngời mua thờng căn cứ vào danh tiếng, uy tín của hãng
hoặc cá nhân ngời cung ứng để đi đến quyết định mua.
Cũng do tính chất vô hình của sản phẩm dịch vụ. Trong mua bán dịch vụ
không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu từ ngời bán sang ngời mua. Bên cạnh đó
gây khó khăn trong việc cấp bằng sáng chế và quyền sở hữu các sáng kiến cải tiến
dịch vụ nên các dịch vụ dễ bị sao chép , bắt chớc.
2.2.2 Chủ thể hoạt động thơng mại dịch vụ
Các chủ thể tham gia trao đổi, mua bán trong thơng mại dịch vụ gồm ngời
bán (cung ứng) và ngời mua (tiêu dùng) một dịch vụ.
9
Ngời cung ứng dịch vụ đợc hiểu là bất kỳ tổ chức hoặc cá nhân nào cung
ứng một dịch vụ, có thể đó là Chính phủ, các tổ chức xã hội, đoàn thể, doanh
nghiệp hoặc các cá nhân.
Ngời tiêu dùng dịch vụ là bất kỳ tổ chức hay cá nhân có nhu cầu về một
dịch vụ để thoả mãn nào đó, có thể đó là các doanh nghiệp, cá nhân và hộ gia
đình, Chính phủ hoặc các tổ chức xã hội.
2.2.3 Đặc điểm cung cầu dịch vụ
Tính chất cứng của cung dịch vụ: Điều này xuất phát từ tính đồng thời
của dịch vụ nên đòi hỏi các nhà cung cấp dịch phải luôn sẵn sàng khả năng cung
ứng khi có nhu cầu tai nơi và thời điểm cầu xuất hiện. Trong thơng mại dịch vụ
khả năng đáp ứng nhu cầu dịch vụ cao nhất phụ thuộc vào công suất tối đa của các
cơ sở sẵn có cung ứng dịch vụ cho khách hàng.Do đó cung dịch vụ tơng đối cố
định và giới hạn khả năng cung ứng.
Tính không ổn định và tính thời vụ của cầu: Cầu dịch vụ thờng không ổn
định, dễ biến động bởi chúng chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố luôn biến đổi rất
nhạy cảm. Lợng cầu dịch vụ thờng hay tập trung rất cao vào một số thời điểm
trong một ngày, một tháng hay một số tháng và ở thời điểm khác lợng cầu lại rất
nhỏ. Đây là tính thời vụ của dịch vụ.Bên cạnh đó cầu của một số loại dịch vụ lại
không có giới hạn bởi nhu cầu không ngừng gia tăng của thị trờng. Ví dụ nh một
số loại hình dịch vụ chăm sóc sắc đẹp, dịch vụ giáo dục, dịch vụ thể thao giải trí
Do mâu thuận giữa tính cứng của cung và tính không ổn định, tính
thời vụ của cầu vì vậy trong thơng mại dịch vụ lời giải cho bài toán cung cầu vẫn
cha có đáp số.
2.3 . Phân loại
2.3.1 Phân loại theo GATS
Danh mục phân loại chuẩn của GATS có 11 ngành lớn, mỗi ngành lại chia
thành một số tiểu ngành:
1 Dịch vụ kinh doanh
Các dịch vụ nghề nghiệp, bao gồm các dịch vụ pháp lý, kế toán, kiểm
10
toán, kiến trúc, bất động sản, thiết kế, y tế, nha khoa, thú y và các dịch vụ nghề
nghiệp khác.
Dịch vụ máy tính và các dịch vụ liên quan, dịch vụ nghiên cứu và phát
triển thị trờng, bất động sản, cho thuê.
Các dịch vụ kinh doanh khác nh t vấn quản lý, quảng cáo, thử nghiệm kỹ
thuật, bảo dỡng, sửa chữa, đóng gói, in ấn, tổ chức hội nghị, vệ sinh.
2. Dịch vụ liên lạc
Tất cả các dịch vụ viễn thông cơ bản và gia tăng giá trị kể cả thông tin
trực tuyến và xử lý dữ liệu.
Dịch vụ bu chính và chuyển phát.
Dịch vụ nghe nhìn: dịch vụ phát thanh, phát hình, dịch vụ sản xuất và
phân phối băng hình, liên lạc vệ tinh.
3. Dịch vụ xây dựng và thi công
4. Dịch vụ phân phối: kể cả bán lẻ, bán buôn, đại lý hoa hồng và đại lý
mợn danh.
5. Dịch vụ giáo dục.
6. Dịch vụ môi trờng: nh dịch vụ thoát nớc, vệ sinh và xử lý chất thải.
7. Dịch vụ tài chính.
Bảo hiểm trực tiếp, tái bảo hiểm, môi giới bảo hiểm và các dịch vụ bảo
hiểm hỗ trợ khác.
Dịch vụ ngân hàng và dịch vụ tài chínhkhác, kể cả dịch vụ liên quan đến
chứng khoán, cung cấp thông tin tài chính và quản lý tài sản.
8. Dịch vụ liên quan đến sức khoẻ và dịch vụ xã hội.
9. Dịch vụ du lịch và dịch vụ liên quan đến lữ hành.
10. Dịch vụ giải trí, văn hoá và thể thao: bao gồm các dịch vụ biểu
diễn và cung cấp thông tin.
11. Dịch vụ vận tải
Kể cả dịch vụ vận tải đờng biển, đờng sông, đờng bộ, hàng không, vũ trụ,
vận tải đờng ống, vận tải đa phơng thức, các dịch vụ hỗ trợ cho tất cả các phơng
thức vận tải.
11
12. Các dịch vụ khác
Mảng này bao gồm bất kỳ các loại dịch vụ nào cha đợc nêu ở trên. Trong
mảng này có vận chuyển và phân phối năng lợng và các dịch vụ liên quan đến
năng lợng, mặc dù chúng cũng có thể một phần thuộc về các mảng dịch vụ phân
phối, vận tải, môi trờng và các dịch vụ kinh doanh khác.
Theo quy định của GATS, những dịch vụ của các cơ quan chính phủ không
có tính chất thơng mại không phụ thuộc phạm vi điều chỉnh của các hiệp định .
Hiệp định GATS quy định các hình thức khác nhau đợc cung ứng dịch vụ
cho các khách hàng bao gồm 4 hình thức sau:
a. Cung cấp qua biên giới: doanh nghiệp cung ứng dịch vụ và khách hàng đều
ở trong nớc của mình, dịch vụ đợc cung cấp qua biên giới nh dịch vụ viễn thông,
vận tải đờng ống, th, bu kiện chuyển phát nhanh.
b. Tiêu thụ ngoài biên giới: ngời cung cấp dịch vụ ở trong nớc của mình,
khách hàng phải đến tận nớc của ngời cung cấp để mua dịch vụ nh dịch vụ sửa
chữa tàu biển, dịch vụ du học tại nớc ngoài, chữa bệnh, du lịch.
c. Hiện diện thơng mại: ngời cung cấp dịch vụ thiết lập sự hiện diện của mình
tại nớc của khách hàng thông qua chi nhánh, văn phòng đại diện, công ty con nh
dịch vụ ngân hàng, dịch vụ bán lẻ, dịch vụ t vấn, phân phối.
d. Hiện diện thể nhân: ngời cung cấp dịch vụ cử ngời đến tên nớc khách hàng
để cung cấp dịch vụ nh dịch vụ chuyên gia, t vấn tại chỗ.
2.3.2 Phân loại theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA)
1. Thơng mại và sửa chữa vật phẩm tiêu dùng
2. Khách sạn, nhà hàng
3. Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc
4. Tài chính, tín dụng
5. Khoa học và kỹ nghệ
6. Kinh doanh tài sản và dịch vụ t vấn
7. Quản lý nhà nớc,An ninh quốc phòng
8. Giáo dục, đào tạo
9. Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội
12
10.Văn hoá, thể dục, thể thao
11.Đảng, các đoàn thể và hiệp hội
12.Phục vụ cá nhân cộng đồng
13.Làm thuê trong hộ gia đình
14.Các tổ chức và đoàn thể quốc tế.
2.3.3 Phân loại theo mục đích
Một số dịch vụ đợc cung cấp ra thị trờng nhằm đáp ứng các đòi hỏi của sản
xuất kinh doanh nh các dịch vụ hỗ trợ các hoạt động cung ứng các yếu tố đầu vào
của sản xuất, cũng nh các dịch vụ hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm. Ví dụ: dịch vụ vận tải,
dịch vụ thị trờng, dịch vụ tài chính
Một số dịch vụ khác đợc cung cấp ra thị trờng nhằm thoả mãn những nhu
cầu đời sống sinh hoạt của cá nhân và tập thể nhằm tái sản xuất sức lao động của
họ cả về thể chất lẫn tinh thần, nâng cao chất lợng cuộc sống.Ví dụ: chăm sóc sức
khoẻ, giáo dục, y tế, du lịch, dịch vụ bảo hiểm, mua sắm hàng hoá
Một số loại dịch vụ đợc cung ứng nhằm vừa đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh
doanh vừa thoả mãn yêu cầu của đời sống nh dịch vụ vận tải, dịch vụ thông tin
3 Vai trò của thơng mại dịch vụ trong nền kinh tế
3.1 Vai trò thơng mại dịch vụ đối với vấn đề tạo công ăn việc làm
Số lợng lao động làm việc trong lĩnh vực dịch vụ ngày càng có xu hớng gia
tăng và cao hơn hẳn so với các lĩnh vực khác của nền kinh tế. Có thể thấy rõ khi
nhìn vào tỷ trọng lao động trong lĩnh vực dịch vụ của các nớc phát triển. Tại các n-
ớc này, đặc biệt là Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Canada lĩnh vực dịch vụ luôn tạo ra
việc làm cho khoảng 70-80% lực lợng lao động toàn quốc. Điều này thể hiện rằng
khi nền kinh tế phát triển, lao động trong lĩnh vực dịch vụ sẽ ra tăng mạnh và dẫn
đến xu hớng di chuyển lao động từ các lĩnh vực chế tạo sang các lĩnh vực dịch vụ.
Trong khi đó, mặc dù tại các nớc đang phát triển, lực lợng lao động tập
trung nhiều trong lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp nhng xu hớng di chuyển
lao động liên ngành đang trở nên ngày càng phổ biến. Thống kê cho thấy tỷ lệ lao
động trong lĩnh vực du lịch của các nớc đang phát triển gia tăng với tốc độ tơng
đối nhanh ( khoảng 8-9%/năm), thể hiện chiến lợc phát triển kinh tế nói chung của
13
Chính phủ cũng nh xu hớng phổ biến của kinh tế thế giới. Theo ớc tính, lực lợng
lao động trong dịch vụ tại các nớc đang phát triển đạt khoảng từ 20-30% và con số
này có xu hớng tăng dần.
3.2 Vai trò của thơng mại dịch vụ trong vấn đề thúc đẩy và duy trì tăng tr-
ởng của nền kinh tế
Thực tế đã chứng minh rằng sự phát triển mạnh mẽ của thơng mại dịch vụ là
tiền đề quan trọng thúc đẩy đối với sự phát triển kinh tế, ngợc lại sự phát triển kinh
tế, sự năng động chính sách kinh tế ngày càng thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ hơn
các ngành dịch vụ và thơng mại dịch vụ.
Thơng mại dịch vụ không những góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế mà
còn duy trì tốc độ tăng trởng của nền kinh tế. Số liệu thống kê của Ngân hàng Thế
giới ( Bảng 1.2) cho thấy trong xuất thập kỷ 90, lĩnh vực dịch vụ luôn duy trì tốc
độ tăng trởng khoảng 6-7% ( so với 3-5% của lĩnh vực hàng hoá) kể cả khi cuộc
khủng hoảng tài chính Châu á nổ ra. Điều đáng chú ý là tốc độ tăng trởng trong
lĩnh vực dịch vụ đợc duy trì cho cả các nớc phát triển và đang phát triển mặc dù
tốc độ tăng trởng ở các nớc đang phát triển có xu hớng cao hơn một chút.
Bảng 1.1 : Tốc độ tăng trởng của lĩnh vực dịch vụ trên thế giới.
Thế giới
GDP
Nông nghiệp Công nghiệp Chế tạo Dịch vụ
1980-
90
90-
2000
1980-
90
90-
2000
1980-
90
90-
2000
1980-
90
90-
2000
1980-
90
90-
2000
Thu nhập thấp 4,5 3,2 3,0 2,5 5,5 2,7 7,8 2,6 5,5 5,1
Thu nhập trung bình 3,3 3,6 3,5 2,0 3,6 3,9 4,6 6,2 3,6 3,9
Thu nhập trung bình thấp 4,1 3,6 4,2 2,1 5,9 4,1 7,0 8,9 5,5 4,3
Thu nhập trung bình cao 2,7 3,6 2,7 1,9 2,6 3,7 3,6 4,1 3,0 3,7
Thu nhập thấp và trung
bình 3,5 3,5 3,4 2,2 3,9 3,7 4,9 5,7 3,9 4,1
Đông á & Thái bình dơng 7,9 7,2 4,4 3,1 9,3 9,3 10,4 9,9 8,6 6,4
Châu á & Trung á
1,5
-2.3
-3.8
1,6
Châu mỹ la tinh & Caribê 1,7 3,3 2,3 2,3 1,4 3,3 1,4 2,6 1,9 3,4
Trung đông & Bắc Phi 2,0 3,0 5,2 2,6 0,3 0,9
3,8 2,4 4,5
Nam á 5,6 5,6 3,2 3,1 6,8 6,2 7,0 6,6 6,5 7,1
Cận Sahara 1,6 2,5 2,3 2,8 1,2 1,6 1,7 1,6 2,4 2,6
Thu nhập cao 3,3 2,5 1,4 0,0 2,9 0,7
Châu âu & Bắc Mỹ 2,4 1,9 1,1 1,3 1,6 1,0
1,2 2,9 2,2
Nguồn: Ngân hàng thế giới 2001.
Bảng 1.1 cho thấy tốc độ tăng trởng của lĩnh vực dịch vụ trong suốt giai
đoạn 1980-2000 luôn cao hơn tốc độ tăng trởng của GDP. Điều này cho thấy lĩnh
14
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét