Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
thờng, cũng tăng lên .(4). Từ đó, Mac đã khẳng định : Sự cạnh tranh bắt buộc nhà
t bản, nếu muốn duy trì t bản của mình thì phải làm cho t bản ngày càng tăng lên mãi
và hắn không thể nào tiếp tục làm cho t bản đó ngày một tăng lên đợc, nếu không có
một sự tích luỹ ngày càng nhiều thêm.(5).
II./ Các nhân tố quyết định đến quy mô tích luỹ:
1./ Tỷ lệ phân chia giá trị thặng d thành quỹ tích luỹ và quỹ tiêu dùng:
Thật ra giá trị thặng d không phải chỉ là quỹ tích luỹ, mà là cả hai. Một phần giá trị
thặng d đợc nhà t bản tiêu xài với t cách là thu nhập, còn phần khác thì đợc nhà t bản
dùng làm t bản, hay đợc tích luỹ lại. Với một khối lợng giá trị thặng d nhất định, một
trong hai phần đó càng lớn thì phần kia càng nhỏ. Nếu những điều kiện khác không
thay đổi, thì tỷ lệ phân chia đó quyết định đại lợng tích luỹ. Nhng ngời thực hiện sự
phân chia đó là ngời sở hữu giá trị thặng d, tức nhà t bản, vì vậy nó là một hành vi
tuỳ thuộc vào ý chí của nhà t bản. Mà động cơ của nhà t bản không phải là giá trị sử
dụng và sự hởng thụ, mà là giá trị trao đổi và việc làm tăng thêm giá trị trao đổi. Và
nh ta đã biết cạnh tranh buộc nhà t bản phải không ngừng mở rộng t bản để giữ đợc t
bản và nhà t bản chỉ còn cách tích luỹ t bản ngày càng nhiều hơn mà thôi.
2./ Khối lợng giá trị thặng d:
Nếu tỷ lệ phân chia giá trị thặng d thành t bản và thu nhập không thay đổi thì
rõ ràng trong đại lợng của t bản tích luỹ sẽ do đại lợng tuyệt đối của giá trị thặng d
quyết định. Do vậy, tất cả các trờng hợp quyết định giá trị thặng d đều có tác dụng
quyết định đại lợng tích luỹ. Trong thực tế Chủ nghĩa T bản có rất nhiều biện pháp
làm tăng khối lợng giá trị thặng d nh: tăng cờng độ lao động, tăng năng suất lao
động, Ngoài ra quy mô tích luỹ còn phụ thuộc vào sự chênh lệch ngày càng lớn
giữa t bản cố định sử dụng và t bản cố định tiêu dùng, quy mô của t bản ứng trớc.
(4).Các Mác: TB Q I . Tập III NSB Sự thật, HN, 1964, tr43
5
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
(5). Các Mác: TB Q I . Tập III NSB Sự thật, HN, 1975, tr116,117
Ta nhớ rằng, tỷ suất giá trị giá trị thặng d đợc quyết định, trớc hết là do mức
độ bóc lột sức lao động. Khoa Kinh tế Chính trị đánh giá rất cao vai trò đó đến nỗi
lắm khi nó đồng nhất hoá việc đẩy nhanh tích luỹ nhờ nâng cao sức sản xuất của lao
động, với việc đẩy nhanh tích luỹ nhờ bóc lột công nhân. Việc ép giá hạ tiền công
xuống thấp hơn giá trị lao động thực tế đã đem biến quỹ tiêu dùng cần thiết của công
nhân thành quỹ tích luỹ của t bản. Các nhà t bản tìm mọi cách để nâng cao trình độ
bóc lột sức lao động nh tăng cờng độ lao động. Nhờ tính co giãn của sức lao động
nên lĩnh vực tích luỹ đợc mở rộng mà trớc đó không cần phải tăng thêm t bản bất
biến
Một nhân tố quan trọng khác nữa cuả tích luỹ t bản là mức năng suất lao động xã hội.
Sức sản xuất của lao động mà tăng lên thì khối lợng sản phẩm, biểu hiện giá trị nhất
định và đó là biểu hiện một giá trị thặng d nhất định, cũng tăng lên. Với một tỷ suất
giá trị thặng d không thay đổi hay thậm chí đang giảm xuống thì khối lợng thặng d
vẫn tăng lên, miễn là tỷ xuất giá trị thặng d giảm xuống chậm hơn mức tăng sức sản
xuất của lao động. Vì vậy, với một tỷ lệ phân chia sản phẩm thặng d thành thu nhập
và t bản phụ thêm không thay đổi, sự tiêu dùng của nhà t bản vẫn có thể tăng lên mà
không cần giảm quỹ tích luỹ. Trình độ, năng suất lao động xã hội tăng thì giá cả, t
liệu sản xuất, t liệu sinh hoạt sẽ giảm. Vì vậy với một khối lợng giá trị thặng d nhất
định, phần dành cho tích luỹ sẽ tăng, đồng thời năng suất lao động tăng lên sẽ có
thêm những yếu tố vật chất để biến giá trị thặng d thành t bản mới.
Sự phát triển sức sản xuất của lao động cũng làm ảnh hởng đến số t bản hiện
đã nằm trong quá trình sản xuất. Lao động đem giá trị của những t liệu sản xuất mà
nó đã tiêu dùng chuyển vào sản phẩm. Mặt khác, giá trị và khối lợng t liệu sản xuất
do một khối lợng lao động nhất định sử dụng, lại tăng lên tỷ lệ với việc tăng năng
suất lao động.
Khi t bản tăng lên thì kéo theo sự chênh lệch giữa t bản đợc sử dụng và t bản
đã tiêu dùng cũng tăng lên. Các t liệu lao động nh nhà xởng, máy móc tham gia vào
6
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
quá trình sản xuất bị hao mòn dần và do đó chỉ mất giá trị từng phần một, nghĩa là
chỉ chuyển giá trị ấy từng phần một vào sản phẩm. Điều này cho thấy sự phục vụ
không của các t liệu lao động
giống nh các lực lợng thiên nhiên( nớc, không khí, ) đã đ ợc lao động sống nắm
lấy và làm sống lại, đang đợc tích luỹ lại cùng với việc tăng quy mô tích luỹ.
T bản tăng lên bao nhiêu nhờ những sự tích luỹ liên tiếp, thì tổng số giá trị đợc
chia thành quỹ tích luỹ và quỹ tiêu dùng cũng tăng lên bấy nhiêu. Và cuối cùng quy
mô sản xuất càng mở rộng hơn cùng với khối lợng t bản ứng trớc, thì tất cả các động
lực thúc đẩy sản xuất lại càng tác động mạnh mẽ hơn.
III./ Quy luật chung của tích luỹ t bản:
1./ Quy luật tích luỹ t bản:
Đặc trng chủ yếu của nền kinh tế sản xuất lớn là tái sản xuất mở rộng. Một trong các
quy luật kinh tế của tái sản xuất mở rộng trong nền kinh tế sản xuất lớn là quy luật
tích luỹ. Muốn tái sản xuất mở rộng thì phải có vốn lớn, tích luỹ là nguồn gốc cơ bản
tạo ra vốn lớn đó. Tích luỹ vốn gắn chặt với quá trình tái sản xuất mở rộng. Vì vậy
trong tất cả các hình thái kinh tế- xã hội có tái sản xuất mở rộng thì tích luỹ là một
quy luật kinh tế chung.
Của cải xã hội càng nhiều, t bản hoạt động càng lớn, quy mô và cờng độ của
sự tăng thêm t bản càng lớn và do đó đại lợng tuyệt đối của giai cấp vô sản và sức sản
xuất của họ càng lớn, thì đội quân công nghiệp trù bị càng đông. Sức lao động nhàn
rỗi phát triển cũng do chính nguyên nhân đã làm phát triển sức bành trớng của t bản .
Do đó, đại lợng tơng đối của đội quân công nghiệp trù bị tăng lên cùng với sự tăng
lên của sức mạnh của cải. Nhng đội quân công nghiệp trù bị càng đông so với đội
quân lao động tại ngũ, thì số nhân khẩu thừa cố định lại càng thêm đông đảo và sự
nghèo khổ của họ tỷ lệ thuận với sự giày vò của lao động của đội quân lao động tại
ngũ. Sau những tầng lớp cùng khổ trong giai cấp công nhân càng đông và đội quân
7
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
công nghiệp trù bị càng lớn thì bần cùng chính thức càng lớn. Đó là quy luật tuyệt
đối, phổ biến của tích luỹ t bản chủ nghĩa.(6)
Quá trình tích luỹ t bản dần dần làm thay đổi cơ cấu t bản, các bộ phận của t
bản có sự thay đổi không giống nhau. Cấu tạo của t bản gồm 2 mặt : mặt vật chất và
mặt giá trị.
-Về mặt vật chất gồm có t liệu sản xuất và sức lao động. Tỷ lệ giữa số lợng t liệu sản
xuất và số lợng sức lao động sử dụng t liệu sản xuất đó là cấu tạo kỹ thuật của t bản.
-Về mặt giá trị gồm t bản bất biến và t bản khả biến. Tỷ lệ giữa t bản bất biến(c) và t
bản khả biến (v ) gọi là cấu tạo giá trị của t bản.
Cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị có quan hệ chặt chẽ với nhau và đợc gọi là
cấu tạo hữu cơ cuả t bản. Cấu tạo hữu cơ của t bản thay đổi theo mức độ phát triển
của lực lợng sản xuất.
Khi nghiên cứu quá trình tích luỹ t bản ta không thể không đề cập tới các kết
quả của tích luỹ t bản, đó là tích tụ và tập trung t bản, ảnh hởng qua lại của tích tụ và
tập trung t bản sẽ làm cho tích luỹ t bản ngày càng tăng .
Tích tụ t bản là sự tăng thêm qui mô t bản cá biệt bằng cách t bản hoá một
phần giá trị thặng d. Nó là kết quả trực tiếp của tích luỹ t bản.
(6). Trích dẫn TB, Q I Tập III Phần VII.tr149, 150
Tập trung t bản là sự tăng qui mô t bản cá biệt bằng cách kết hợp nhiều t bản
nhỏ thành một t bản lớn hơn. Tập trung t bản diễn ra bằng hai phơng pháp là cỡng
bức và tự nguyện.
Tích tụ t bản làm tăng qui mô t bản xã hội, nó phản ánh quan hệ trực tiếp giữa
giai cấp công nhân và giai cấp t sản. Còn tập trung t bản chỉ phân phối lại và tổ chức
lại t bản xã hội, nó phản ánh quan hệ trực tiếp giữa các nhà t bản. Tích tụ và tập trung
t bản có quan hệ với nhau và tác động thúc đẩy nhau. Nếu gạt bỏ tính chất t bản chủ
8
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
nghĩa, tích tụ và tập trung là hình thức làm tăng thu nhập quốc dân và sử dụng hợp lý,
có hiệu quả các nguồn vốn của xã hội trong quá trình sản xuất.
2./ Xu hớng lịch sử của tích luỹ t bản:
Chủ nghĩa t bản ra đời trên cơ sở dùng bạo lực để tớc đoạt của những ngời sản
xuất nhỏ, đặc biệt là nông dân. Quá trình đó đã biến chế độ t hữu nhỏ dựa trên lao
động cá nhân thành chế độ sở hữu t bản chủ nghĩa dựa trên chế độ sự bóc lột lao
động làm thuê, biến sản xuất nhỏ lạc hậu, phân tán thành sản xuất lớn, tập trung. Đó
là sự phủ định chế độ t hữu của những ngời sản xuất nhỏ.
Nhng khi phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa đã hình thành thì quá trình tích
luỹ và cạnh tranh dẫn đến t bản sản xuất đợc tập trung ngày càng lớn, do đó sản xuất
đợc xã hội hoácao hơn, lực lợng sản xuất đợc phát triển mạnh hơn. Điều đó làm cho
mâu thuãn giữa tính xã hội của sản xuất với chế độ t hữu t bản chủ nghĩa phát triển.
Sự phát triển của mâu thuẫn này tất yếu dẫn đến sự thay thế xã hội t bản bằng xã hội
khác cao hơn, tiến bộ hơn. Đó là xu hớng lịch sử của tích luỹ t bản, xu hớng tạo ra
những tiền đề vật chất và tiền đề xã hội cao cho sự phủ định đối với chủ nghĩa t bản.
9
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
10
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Chơng II:
Thực trạng của quá trình tích luỹ t bản ở Việt Nam
I./Vai trò của tích luỹ với tăng tr ởng và phát triển kinh tế:
Việt Nam sau 10 năm đổi mới (1991- 2001) nền kinh tế đã có nhiều chuyển
biến quan trọng và đạt đợc những thành tựu lớn lao, nhng so với nhịp độ phát triển
chung của khu vực và thế giới thì mức sống của ta vẫn còn thấp, tích tụ và tập trugn
vốn trong nội bộ nền kinh tế còn quá thấp. Trong khi đó nhu cầu vốn đầu t cho cả
nền kinh tế nói chung và cho việc phát triển công nghiệp nói riêng rất lớn và cấp
bách.
Để tăng trởng và phát triển kinh tế, hiện nay Việt Nam đang tiến hành CNH,
HĐH đất nớc. Trong quá trình tạo các tiền đề cho CNH,HĐH cũng nh để triển khai
quá trình CNH,HĐH không thể thiếu vai trò của vốn. Mặt khác, muốn phát huy
nguồn nhân lực nâng cao dân trí, đào tạo, bồi dỡng nhân tài để phát huy tối đa công
cuộc CNH,HĐH cũng nh cần phải có vốn đầu t cao cho sự nghiệp giáo dục, đẩy
nhanh ứng dụng KHKT, công nghệ vào sản xuất, cũng nh việc xây dựng CSHT càng
không thể thiếu vai trò của vốn. Chính những điều đó có thể rút ra kết luận rằng: tích
tụ và tập trung vốn là điều kiện tiên quyết cho quá trình CNH, HĐH, nhịp độ công
nghiệp hoá nhanh hay chậm chính là do nguồn vốn quyết định.
Từ đó khẳng định một điều quan trọng rằng trong hiện tại và tơng lai, việc tích
tụ và tập trung nguồn vốn trong nớc và nớc ngoài đã, đang và sẽ giữ vai trò quyết
định đối với sự nghiệp CNH,HĐH đất nớc. Điều đó thể hiện một cách rõ nét ở vai trò
của nó trong việc thúc đẩy các nghành kinh tế chủ đạo phát triển, đặc biệt là những
nghành công nghiệp mũi nhọn hớng về xuất khẩu, cũng nh ở vai trò của nó trong việc
đầu t vào các vùng sâu, vùng xa, vùng cao để tạo ra sự phát triển cân đối, hài hoà
11
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
giữa mục tiêu tăng trởng kinh tế với chính sách XH theo định hớng XHCN, xây dựng
nớc Việt Nam dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng và văn minh.
II./ Thực trạng quá trình tích luỹ vốn cho đầu t và phát triển kinh tế ở
Việt Nam hiện nay.
1./ Thực trạng:
Sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta bắt đầu từ kế hoạch 5 năm
lần thứ nhất 1960 đến 1964 do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đề ra. Quá trình
này có thể đợc chia thành 2 thời kỳ: Thời kỳ 1960- 1985, CNH đợc tiến hành trong
điều kiện cơ chế kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp, từ 1986 đến nay, CNH gắn liền
với quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN.
Từ năm 1986 đến nay, cùng với công cuộc đổi mới, mở cửa, các kênh huy
động vốn cho CNH, HĐH cũng bắt đầu phong phú, linh hoạt hơn. Đối với nguồn vốn
nớc ngoài, ngoài hình thức cũ là vay nợ và viện trợ, đã có thêm hình thức đầu t trực
tiếp. Nguồn vốn trong nớc cũng đợc bổ xung một số kênh mới, đặc biệt là từ khi có
pháp lệnh Ngân hàng nhà nớc Việt Nam và Pháp lệnh Ngân hàng, HTX tín dụng và
công ty Tài chính (từ 1 -10 -1998). Theo 2 pháp lệnh này, hệ thống ngân hàng một
cấp ở nớc ta đã chuyển sang hệ thống ngân hàng hai cấp. Các NHTM có thể đợc
thành lập dới hình thức công ty cổ phần và đợc phép thực hiện đa dạng hoá các
nghiệp vụ. Đây là tiền đề pháp lý đầu tiên cho phép các NHTM Việt Nam có thêm
nhiều khả năng thực hiện các nghiệp vụ tài chính, góp phần thúc đẩy nhanh quá trình
tích tụ và tập trung vốn.
Thực trạng huy động vốn cho CHN,HĐH đợc thể hiện qua bảng thống kê dới
đây (đơn vị tính: tỷ đồng):
12
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
Năm 1991- 1995 1996 1997 1998
Tổng số vốn đầu t toàn xã hội 38.707,5 77.813,6 90.000 87.700
1.Vốn đầu t XDCB của nhà n-
ớc
14.563,6 30.640 38.000 31.160
2. FDI Tổng vốn đăng ký 39.432,5 101.700 62.692,4 50.042,3
Thực hiện 14.375 26.157,8 33.335 22.096
3. ODA Tổng vốn cam kết 13.764,6 26.496 28.250 32.495
Thực hiện 5.049 7.617 11.469,5 18.857,1
4. Các nguồn khác 4.719,2 13.300,2 7.195,5 15.586,9
Nếu đem so sánh kết quả thực hiện huy động vốn đầu t phát triển toàn xã hội,
giai đoạn 1996 2000 với năm 1995 thì năm 1996 tăng 11,1%, 1997 tăng 30,4%,
1998 tăng 24,4%, 1999 tăng 31,8% và năm 2000 ớc tính tăng 48,1%. Tính chung
tổng vốn đầu t phát triển toànxã hội thực hiện cả giai đoạn 1996 - 2000 thì cả nớc đạt
394,1 ngàn tỷ đồng, tăng 66,7% so với giai đoạn 1991 - 1995. Tỷ trọng vốn đầu t
phát triển toàn xã hội giai đoạn 1996-2000 chiếm trong GDP bình quân là 28,6%
năm. Tích luỹ nội bộ của nền kinh tế từ mức không đáng kể đã tăng lên 25%GDP.
Trong các nguồn vốn cấu thành nên tổng nguồn vốn đầu t phát triển toàn xã hội,
nguồn vốn Nhà nớc có tốc độ tăng trởng nhanh nhất. Trong khi đó thì nguồn vốn
ngoài Quốc doanh qua các năm 1996-2000 lại có chiều hớng ngày càng giảm sút,
mặc dù năm 2000 có tăng hơn 1999 nhng vẫn ở mức thấp so với năm 1995. Trong
tổng số vốn đầu t ngoài quốc doanh thì vốn trong nớc khu vực dân c chiếm tỷ trọng
lớn, trên 80%, còn vốn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ chiếm dới 20%.
Về cơ cấu vốn đầu t phát triển toàn xã hội phân theo ngành kinh tế cũng đã có những
chuyển biến theo chiều hớng tích cực. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đợc,
vấn đề huy động và sử dụng vốn trong nớc hiện nay đang bộc lộ những yếu kém cần
khắc phục. Ngân sách nhà nớc luôn ở trong tình trạng căng thẳng, không thể đáp ứng
đủ các yêu cầu cho đầu t phát triển và các yêu cầu cấp bách về xã hội. Đầu t của nhà
nớc bị phân tán do phải đáp ứng quá nhiều nhiệm vụ. Các nguồn thu từ đất đai, nhà
ở, các loại dịch vụ công ích nh: viện phí, phí cung cấp điện, nớc, còn để thất thoát
13
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
và lãng phí lớn. Đóng góp của nhân dân để xây dựng mới và cải tạo trờng học, trạm
xá, giao thông địa phơng, vào sự nghiệp Văn hoá - Giáo dục - Y tế, cha đợc thể
chế hoá, sử dụng và quản lý kém hiệu quả, bất hợp lý, bị lạm dụng và thất thoát. Số
vốn huy động đợc thông qua hệ thống tín dụng chủ yếu là ngắn hạn, không đáp ứng
đợc nhu cầu đầu t phát triển và chuyển đổi cơ cấu sản xuất. Vốn đầu t trực tiếp của
khu vực kinh tế t nhân trong nớc vẫn ở quy mô nhỏ, tập trung chủ yếu (80%) vào các
lĩnh vực: thơng mại, dịch vụ phục vụ tiêu dùng. Một bộ phận không nhỏ vốn trong n-
ớc đã huy động vào hệ thống NHTM đang bị ứ đọng, không chuyển thành đầu t đợc.
Theo ý kiến dự báo khác nhau, khoảng 50 - 70 nghìn tỷ đồng tiền tiết kiệm của nhân
dân đang đợc cất trữ dới dạng vàng, bạc, tiền mặt, ngoại tệ, tài sản có giá trị cao
cha chuyển thành vốn đầu t và kinh doanh. Khoản tiền kiều hối chuyển về nớc hàng
năm chừng 0,6 - 1 tỷ USD cha đợc khai thác và sử dụng hợp lý. Từ mục tiêu của sự
nghiệp CNH, HĐH mà nghị quyết Đại hội VIII ghi rõ: mục tiêu của CNH, HĐH là
xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện đại, cơ
cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực l-
ợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân
giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh Từ nay đến năm 2020, ra sức phấn
đấu đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp, GDP tăng từ 8-10 lần so với
năm 1990.
Để thực hiện đợc các mục tiêu này, đòi hỏi một lợng vốn đầu t rất lớn. Thử
làm một phép tính sơ bộ cho giai đoạn 2000-2020: GDP tăng bình quân 8%/năm, từ
30 tỷ USD năm 2000 lên 201,8 tỷ USD vào năm 2020; mức tăng trởng GDP của cả
thời kỳ 2001-2020 là 171,8 tỷ USD. Với hệ số ICOR là 3 thì trong thời kỳ này nền
kinh tế cần đầu t khoảng 515 tỷ USD. Để huy động đợc khối lợng vốn trên cho
CNH,HĐH thì phải sử dụng tất cả các kênh huy động có thể, nh vốn từ ngành sản
xuất nhà nớc, vốn đầu t của các doanh nghiệp và các tầng lớp dân c, các tổ chức kinh
tế, xã hội,vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài và vốn vay (vay trong nớc và nớc ngoài),
trong đó nguồn vốn vay chiếm một vị trí hết sức quan trọng. Đồng thời, phải có một
14
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét